Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
443 KB
Nội dung
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NHỜN Giảng viên: Ths Nguyễn Trần Thanh Năm 2010 ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Đại cương về dầu nhờn 2. Thành phần và tính chất hoá lý của dầu gốc khoáng 3. Công nghệ sản xuất dầu nhờn gốc khoáng 4. Phụ gia 5. Một số tính chất điển hình của dầu nhờn và cách xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sản phẩm dầu mỡ & phụ gia – Ths Dương Viết Cường ĐH BKĐN 2. Dầu mỡ bôi trơn – Kajdass. Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội, 1992 3. Giáo trình dầu mỡ và phụ gia – Nguyễn Thị Diệu Hằng, ĐH BKĐN 4. Công nghệ chế biến dầu mỏ - Lê Văn Hiếu, Nhà xuất bản KH&KT, 2009 5. Lubricant additives: chemistry and application – R. Rudnick, 2003 6. Lubricant and lubricantion – Theo Mang and Wilfried Dresel, 2007 7. Bài giảng Quá trình lọc tách vật lý – Trần Văn Tiến 8. http://www.plc.com.vn/Desktop.aspx/Dau-Mo-Nhon/mo_nhon/ 9. Chemistry and technology of lubricants – R.M. Mortier, 2010 Định nghĩa: Chất bôi trơn La Rousse: Là sản phẩm dùng để bôi trơn Technique: Là sản phẩm cho phép hoặc làm dễ dàng cho sự chuyển động giữa 2 chi tiết cơ khí Phân loại: Phân loại theo trạng thái của chất bôi trơn: 1. Chất bôi trơn KHÍ 2. Chất bôi trơn LỎNG (dầu bôi trơn, dầu nhờn) 3. MỠ (Chất bôi trơn bán rắn) 4. Chất bôi trơn RẮN 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦU NHỜN Nguyên lý bôi trơn Bôi trơn là ngăn cách sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt bằng một chất có tính trơn trượt gọi là chất bôi trơn. Các chất bôi trơn thông thường là dầu nhớt và mỡ (thường được gọi là “mỡ bò”, mặc dù không được chế biến từ bò !) Tùy theo tải trọng, vận tốc giữa hai bề mặt và tính chất của chất bôi trơn mà các chế độ bôi trơn sau sẽ được hình thành : 1. Bôi trơn thủy động: Xảy ra khi tải trọng nhỏ và vận tốc lớn 2. Bôi trơn màng mỏng: Xảy ra khi tải trọng lớn và vận tốc nhỏ 3. Bôi trơn hỗn hợp: là trung gian giữa hai chế độ trên 4. Bôi trơn thủy động đàn hồi: là trường hợp đặc biệt khi áp suất giữa hai bề mặt rất lớn DẦU NHỜN Định nghĩa: - Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. - Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. - Phụ gia thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được. Thành phần: - Dầu gốc: 93% - Chất phụ gia và những hợp chất khác: 7% DẦU NHỜN Tỷ lệ, thành phần của dầu gốc và các phụ gia trong dầu nhờn thương phẩm (dầu động cơ SAE 30 hoặc SAE 40) Thành phần dầu nhời thương phẩm Trọng lượng, % Dầu gốc 71,5 – 96,2 Chất tẩy rửa 2 – 10 Chất phân tán không tro 1 – 9 Kẽm di-ankyl di-thiophotphat 0,5 – 3 Phụ gia chống ôxy hóa và chống mài mòn 0,1 – 2 Chất biến tính ma sát 0,1 – 3 Chất hạ điểm đông đặc 0,1 – 1,5 Chất ức chế tạo bọt 2 – 15 ppm SAE: Society of Automotive Engineers CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA DẦU NHỜN Làm giảm ma sát, giảm cường độ mài mòn của các bề mặt ma sát nhằm đảm bảo cho động cơ, máy móc đạt được công suất tối đa Làm sạch Làm mát Làm kín LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DẦU NHỜN - Cách đây 100 năm, thậm chí con người vẫn chưa có khái niệm về dầu nhờn. - Năm 1870 ở Creem (Nga), tại nhà máy Xakhanxkiđơ bắt đầu chế tạo được dầu nhờn từ dầu mỏ, nhưng chất lượng thấp. - Năm 1876 – 1877, Ragorzin xây dựng ở Balakhan nhà máy chế biến dầu nhờn đầu tiên trên thế giới - Năm 1879, Ragorzin cho xây dựng ở Conxtantinôp nhà máy thứ hai chuyên sản xuất dầu nhờn để xuất khẩu - Nhà bác học người Nga nổi tiếng D.I.Mendeleev chính là một trong những người đặt nền móng cho nghành công nghiệp sản xuất dầu nhờn phát triển, và N.P.Petrop đã tạo điều kiện để dầu nhờn được sử dụng rộng rãi hơn. [...]...THỊ TRƯỜNG DẦU NHỚT Dầu gốc: (dầu gốc khoáng và dầu gốc tổng hợp) Công suất tại nhà máy Lọc dầu (Dung Quất): RA= 6.500 kt/năm Năng suất dầu nhờn: 37.400 kt/năm (Năm 2004) + 50-55% được sử dụng làm dầu động cơ + 40-35% được sử dụng làm dầu công nghiệp + 10% được sử dụng làm dầu tàu thuỷ và các loại dầu khác Phân bố trên thế giới (kt = 1000 ton) 2001 2004... ETYLENE NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẦU GỐC TỔNG HỢP DANH SÁCH CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT DẦU NHỜN LỚN TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT DẦU NHỜN ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Castrol BP Petco: Liên doanh giữa BP và Petrolimex - Kho B, Tổng Kho Xăng Dầu Nhà Bè Đường Huỳnh Tấn Phát, Xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè, TP.Hồ Chí Minh Vilube: thuộc tập đoàn Total của Pháp – Công suất 25 kt/ năm khu công nghiệp Hiệp Phước,... kt/ năm khu công nghiệp Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh Shell codamo VN: thuộc tập đoàn Shell – 20 kt/năm – khu công nghiệp Gò Dầu, Đồng Nai Nhà máy Dầu nhờn Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh – 25 kt/năm – thuộc công ty cô phần hoá dầu petrolimex Xí nghiệp hóa dầu Solube - công ty cổ phần kho vận miền nam - TP Hồ Chí Minh END ... Near/Middle East 2100 1775 1795 Africa 1100 1850 1870 Asia- Pacific 10100 11589 11870 DẦU GỐC TỔNG HỢP Sản xuất dầu gốc tổng hợp bắt đầu từ phát triển từ năm 1931, khi mà Sullivan và những đồng nghiệp của ông công bố kết quả có thể tạo ra dầu nhớt có nhiệt độ đông đặc thấp bằng quá trình polyme hoá olefin Thành phần của dầu gốc tổng hợp: + Hydrocacbon tổng hợp: polyme, ankyl của hydrocacbon thơm, … + . CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NHỜN Giảng viên: Ths Nguyễn Trần Thanh Năm 2010 ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Đại cương về dầu nhờn 2. Thành phần và tính chất hoá lý của dầu gốc. ra mà dầu gốc không có được. Thành phần: - Dầu gốc: 93% - Chất phụ gia và những hợp chất khác: 7% DẦU NHỜN Tỷ lệ, thành phần của dầu gốc và các phụ gia trong dầu nhờn thương phẩm (dầu. Xakhanxkiđơ bắt đầu chế tạo được dầu nhờn từ dầu mỏ, nhưng chất lượng thấp. - Năm 1876 – 1877, Ragorzin xây dựng ở Balakhan nhà máy chế biến dầu nhờn đầu tiên trên thế giới - Năm 1879, Ragorzin