1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

21 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 724 KB

Nội dung

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

BÀI THUY T TRÌNHẾ BÀI THUY T TRÌNHẾ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Nhóm 3 (N1) LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế thị trường đang được phát triển ở hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục. Kinh tế thị trường với các quy luật của nó đang những tác động đa chiều, cả tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển của các quốc gia và đời sống của con người. Và sự phát triển của doanh nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên sự vững mạnh của nền kinh tế của một đất nước. Do đó, nó cũng ko tránh khỏi những tác động của xu thế thị trường. Đứng trước những thách thức đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn mô hình kinh tế giúp DN tận dụng tối đa nguồn vốn, nguồn lao động, nguồn tài nguyên để đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Và hình thức cổ phần hóa đã đáp ứng được mục đích của doanh nghiệp. N i dung trình bàyộ  Phần thứ nhất: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.  Phần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ.  Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.  Phần thứ tư: Phân tích ví dụ điển hình.  Phần thứ nhất:Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam  I. Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty Cổ phần  1.1. Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần  1.2. Đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần  1.3. Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần  1.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần  II. Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam  2.1. Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá  2.3. Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcPhần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ I. Chủ trương của Chính phủ trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong những năm vừa qua II. Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992 đến nay 2.1. Một số thành công và tồn tại của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 2.1.1 Thành công 2.1.2 Tồn tại 2.2. Đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế:  Phần thứ ba: Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính Khái niệm Cổ phần hóa ở Việt Nam: Cổ phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ở Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu sau:  Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp.  Huy động vốn của toàn xã hội.  Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp.  Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp. - Xét về mặt pháp lý :  Mệnh giá của cổ phiếu trong công ty Cổ phần thưòng được định giá thấp để thể huy động, khai thác ngay cả số tiền tiết kiệm nhỏ nhất trong công chúng.  Khả năng thu hút vốn đầu tư và khả năng mạo hiểm cao hơn. - Xét về mặt huy động vốn:  Giải quyết hết sức thành công vì nó tạo điều kiện cho những cá nhân với số tiền nhỏ cũng hội đầu tư lợi và an toàn.  Sự linh hoạt trong việc chuyển nhượng, mua bán những cổ phiếu tự do. - Xét về mặt sở hữu:  nhiều chủ sở hữu, là các cổ đông, thường giao quyền điều hành và quản lý công ty cho một bộ phận nhỏ đó là Hội đồng quản trị.  1.3.1. Về đối tượng cổ phần hoá và đối tượng được mua cổ phần: * Đối tượng cổ phần hóa: quy mô vừa và nhỏ Hội tụ đủ 3 điều kiện: không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư phương án kinh doanh hiệu quả hoặc khó khăn nhưng triển vọng tốt. Điều kiện thứ 2 được coi là quan trọng nhất. *Đối tượng được mua cổ phần: các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người nước ngoài định cư ở Việt Nam trong đó cán bộ công nhân viên tại các doanh nghiệp Nhà nước là đối tượng được ưu tiên mua cổ phần.  1.3.2.Về lựa chọn hình thức tiến hành Cổ phần hóa: Theo quy định thì 4 hình thức :  Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp  Bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện tại doanh nghiệp  Tách một bộ phận của doanh nghiệp để cổ phần hoá  Bán toàn bộ giá trị hiện thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần. [...]... thức Cổ phần hoá, khâu tiếp theo đó là xác định giá trị doanh nghiệp: -Có 2 nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp:  Giá trị thực tế là giá toàn bộ tài sản hiện của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được Ở nước ta thoả thuận thể diễn ra thông qua các công ty môi giới, kiểm toán Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ là phần. .. thay đổi cấu doanh nghiệp NN, và phương thức quản lý trong doanh nghiệp  Mục tiêu 2: Tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp cổ phần và những người góp vốn được thực sự làm chủ; thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả; tăng tài sản cho Nhà nước ; nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước  Giai đoạn... nay)  90% doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa làm ăn lãi  Thống kê cho thấy, tính đến hết năm 2008, cả nước đã 5.414 trên tổng số hơn 6.500 DNNN được sắp xếp, trong đó 3.836 DNNN được cổ phần hoá, tương đương với 71% tổng số DNNN đã được sắp xếp lại  Đến nay, qua CPH đã huy động được thêm xấp xỉ 100.000 tỷ đồng từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước mua cổ phần của các doanh nghiệp CPH... CPH 1 doanh nghiệp khá dài, bình quân mất 437 ngày, điển hình là thời gian CPH Ngân hàng Ngoại thương mất tới hơn 4 năm  Vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ các doanh nghiệp CPH (bình quân vốn nhà nước tại các doanh nghiệp CPH vẫn chiếm tới 52% vốn điều lệ của DN)  Ít sự thay đổi về cấu và chế quản lý, năng lực điều hành   Thứ nhất: Bộ máy tổ chức thực hiện Cổ phần hoá... chốn những người lao động đã mua cổ phần ở công ty nhưng cũng không biết mua để làm gì  Thứ bảy: Tâm lý e ngại của một số doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp cũng làm ảnh hưởng tới công tác Cổ phần hoá… Nội dung CPH là đúng đắn, mục tiêu CPH đặt ra là cụ thể, mang tính khả thi; lợi ích mà CPH mang lại là cụ thể, khách quan và gắn với bản thân doanh nghiệp và người lao động  CPH đã thực... CPH đã thực sự nâng cao quyền làm chủ của người lao động trong doanh nghiệp, gắn lợi ích của người lao động với lợi ích của doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy họ hăng say sản xuất, trách nhiệm với công việc, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất –kinh doanh  Các nhà lãnh đạo DNNN và các CBCNV đã nhận thức được được lợi ích và sự cần thiết cổ phần hoá  ... nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi mới quản lý ở cả tầm vĩ mô và vi mô Thứ sáu: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cấu lại nền kinh tế trong quá trình đổi mới Mục tiêu 1: Huy động vốn của các tổ chức xã hội trong và ngoài nước nhằm đầu tư, đổi mới công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển doanh nghiệp , nâng cao sức cạnh... CPH đều kinh doanh lãi Hiệu quả quản lý và năng lực kinh doanh được cải thiện rõ rệt, thu nhập và đời sống CBCNVCLĐ từng bước được nâng lên Đáng chú ý nhất là sự chậm trễ trong tiến trình CPH Đặc biệt, trong 2 năm 2007-2008, kế hoạch cổ phần hóa các DNNN chỉ thực hiện được 30-35% mà một trong các lý do chính là sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán  Kết quả khảo sát tại 934 doanh nghiệp cho... doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do không đủ sở pháp lý và sự hướng dẫn chỉ đạo  Thứ năm: Mức độ khuyến khích đối với doanh nghiệp cũng như người lao động trong doanh nghiệp còn chưa đủ sức hấp dẫn, chế độ ưu đãi đối với người lao động còn nhiều bất cập  Thứ sáu: Công tác tuyên truyền, vận động, giải thích về chủ trương CPH chưa được làm đến nơi đến chốn những người lao động đã mua cổ. .. của doanh nghiệp đó là số liệu trong sổ sách kế toán của DN và giá trị thực tế của tài sản tại DN được xác định trên sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản và giá thị trường tại thời điểm CPH    Thuận lợi: -Việc thu hút và sử dụng vốn nhàn rỗi -Các cổ đông trong công ty không được phép rút vốn ra khỏi công ty mà chỉ thể mua, bán, chuyển nhượng phần . hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam  2.1. Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá  2.3. Mục tiêu của Cổ phần. trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong những năm vừa qua II. Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w