1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

25 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Luận văn kinh tế - Đề tài : Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

Trang 1

Lời nói đầu

Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, chính sách kế hoạch

và các công cụ khác Quá trình chuyển tiếp đó đã đạt đợc những kết quảtuy là bớc đầu nhng đáng khích lệ

Chúng ta đã bắt đầu kiềm chế đợc lạm phát trong điều kiện kinh tếphải đối phó với nhiều khó khăn và nguồn viện trợ từ bên ngoài rất hạnchế Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đạt mức hai con số: 14%.Tốc độ trợt giá đã từ 15 -20% một tháng vào đầu năm 1989, giảmxuống còn dới 4% một tháng năm 1992

Trong nông nghiệp từ chỗ hàng chục năm liên tục phải nhập khẩu l

-ơng thực thì nay chúng ta đã đủ l-ơng thực để phục vụ nhu cầu trong nớc vàlại còn xuất khẩu một lợng đáng kể Năm 1992, lần đầu tiên Việt Nam xuấtkhẩu gạo, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Thái lan

Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc cũng tăngnhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng Xuất khẩu năm 1989 - 1991tăng 28% năm, thu hút ngày càng nhiều công ty n ớc ngoài đầu t vào ViệtNam với trên 400 dự án, vốn đăng ký khoảng 3 tỷ USD

Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ đã xoá bỏ chế độ tem phiếu và phânphối theo định lợng

Có thể nói, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ápdụng chính sách kinh tế mở đối với cả trong nớc và ngoài nớc là bứơc mở

đầu đổi mới cơ bản về đờng lối xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt động hay nóimột cách khác cơ cấu kinh tế mới bắt đầu có hiệu quả

Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới này bên cạnh những thành tựu đã

đạt đợc, nền kinh tế Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn

Trớc hết đó là nguy cơ tụt hậu do:

Sự thiếu triệt để của công cuộc cải cách còn đang trong thời kỳ tranhtối tranh sáng nên chỉ cần một bớc sơ hở có thể dẫn nền kinh tế đến chỗ sụp

đổ

Việt Nam đang là một nớc nghèo kém phát triển, công nghiệp còn lạchậu, cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quá yếukém, không đồng bộ dân số đông (hơn 70 triệu dân) tăng nhanh, nhiều ng ờikhông có việc làm, mức sống còn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá - xã hộicần giải quyết

Tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vực rất cao, Việt Namnằm trong khu vực Đông Nam á là một khu vực đang diễn ra những hoạt

Trang 2

động kinh tế sôi nôỉ nhất.

Thứ hai là còn tồn tại những mất cân đối do:

Sự phát triển thiếu toàn diện của cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần Thực tế cho thấy trong số các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 1/3

số doanh nghiệp phát triển nhng sự phát triển của họ đi liền với sự đầu tcủa nhà nớc về vốn, đất đai và tín dụng 2/3 số doanh nghiệp còn lại làm ănthua lỗ

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng góp đáng kể vào GNP nh

-ng nhìn chu-ng cha đợc quan tâm thích đá-ng, đặc biệt tro-ng việc xuất khẩu:Nhà nớc chỉ cho phép các doanh nghiệp quốc doanh đợc xuất khẩu nhữngmặt hàng trọng yếu trong nền kinh tế còn các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh chỉ đợc xuất khẩu những mặt hàng nói chung là đóng góp không

đáng kể vào thu nhập ngân sách

Xuất phát từ tình hình thực tiễn và cũng từ sự say mê của em khi

nghiên cứu vấn đề này nên em chọn đề tài: Phát triển kinh tế hàng hoá“Phát triển kinh tế hàng hoá

Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Lê Kim Châu cùng với chúthiểu biết ít ỏi củamình, em mạnh dạn xin đợc trình bày một số ý kiến cánhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lýluận trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay Em rất mong đợc sựgóp ý của thầy côvà các bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp

Trang 3

Chơng I

I.Những vấn đề lý luận của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác - LêNin.

Quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác - LêNin

1.Giải thích quan điểm.

Trong việc nhận thức cũng nh trong việc xem xét các đối tợng cầnphải đứng trên quan điểm toàn diện Nh vậy câu hỏi đặt ra: quan điểm toàndiện là gì? Quan điểm toàn diện thể hiện qua hai nguyên lý sau:

a.Nguyên lý phổ biến giữa các sự vật hiện tợng hay gọi là mối liên

hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tợng

Các sự vật và hiện tợng muôn hình, nghìn vẻ trong thế giới không cócái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất,trong đó các sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràngbuộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau Mối liên hệ này chẳng nhữngdiễn ra ở mọi sự vật và hiện tợng trong tự nhiên trong xã hội và trong t duycon ngời mà còn diễn ra giữa các yếu tố các mặt khác, các quá trình củamỗi sự vật hiện tợng

Có những mối liên hệ chỉ đặc trng cho một đối tợng hoặc một nhóm

đối tợng Nhng đồng thời có những mối liên hệ mang tính phổ quát cho mọi

đối tợng của tồn tại, những mối liên hệ nh vậy đợc gọi là liên hệ phổ biến

Các mối liên hệ giữa vai trò qui định t cách tồn tại của sự vật hiệntợng Với một sự vật, hiện tợng có thể có vô lợng các mối liên hệ khácnhau Mối liên hệ đều có những vị trí và vai trò khác nhau trong việc quy

định những t cách tồn tại của các sự vật hiện tợng (xét trong một điều kiệnnhất định)

Nguyên tắc toàn diện có nguồn gốc từ mối liên hệ phổ biến đựơcnhận thức và đợc để lên thành nguyên lý chỉ đạo phơng pháp hành động vàsuy nghĩ

Trong nền kinh tế không có một sự kiện kinh tế nào tồn tại trongtrạng thái cô lập, tách rời những sự kiện khác mà luôn nằm trong mối liên

hệ với những sự kiện kinh tế khác

Thực tế cho thấy, giá cả thị trờng của mỗi loại hàng hoá chỉ biểuhiện ra trong mối quan hệ với sự biến động cung - cầu về loại hàng hoá đó,trong mối quan hệ với giá cả và các loại hàng hoá khác (tỉ giá với các loạihàng hoá bổ sung)

Cũng giống nh sự tác động qua lại giữa cung cầu và giá cả trên thị tr

Trang 4

-ờng hàng hoá, thị tr-ờng vốn, thị tr-ờng lao động không tồn tại trong trạngthái cô lập và tách rời mà trong sự liên hệ tác động qua lại.

Chẳng hạn nh mỗi sự biến động về giá cả trên thị trờng vốn (lãisuất) kéo theo hàng loạt các sự biến động lan truyền trên các thị trờng lao

động, thị trờng hàng hoá

Nh chúng ta đã biết lãi suất trên thị trờng vốn giảm các doanh nghiệp

có cơ hội mở rộng đầu t, phát triển sản xuất làm cho giá cả sức lao động,tiền công, tiền lơng tăng lên do đó giá cả trên thị trờng hàng hoá cũng tănglên

Nhận thức đợc mối liên hệ giữa các sự kiện kinh tế nhng vấn đề là ởchỗ chúng ta áp dụng nguyên lý này để xem xét, từ đó đề ra đ ờng lối chínhsách trong việc tổ chức cơ cấu nền kinh tế nh thế nào?

b.Nguyên lý của phép biện chứng duy vật về sự phát triển của sự vật,hiện tợng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin

Vận động là một khái niệm dùng để chỉ mọi sự biến động nóichung

Mọi sự vật và hiện tợng là một dạng của vật chất trong quá trình vận

động và đợc đặc trng bởi một hình thức vận động nhất định Mọi sự vật sựkiện trong vũ trụ tồn tại trong quá trình không ngừng chuyển hoá từ dạngnày sang dạng khác, từ hình thức này sang hình thức khác

Bất kỳ một sự vận động nào cũng bao hàm trong một xu h ớng rấtnhiều xuyên suốt quá trình từ qúa khứ đến hiện tại, đến tơng lai

Trên bình diện triết học, xu hớng vận động từ thấp đến cao, từ giản

đơn đến phức tạp, ngày càng hoàn thiện và phát triển

Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất mà sự pháttriển thể hiện khác nhau mà nguồn của nó là sự liên hệ, tác động lẫn nhaugiữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật và hiện t ợng Song không nênhiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách giản đơn thẳng tắp Xéttừng trờng hợp cá biệt thì có những vận động đi lên, tuần hoàn thậm chí đixuống, nhng xét cả quá trình trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên

là khuynh hớng thống trị Khái quát tình hình trên, phép biện chứng duy vậtkhẳng định: phát triển là khuynh hớng chung của sự vận động của sự vật,hiện tợng

Nguyên lý về sự phát triển chỉ cho chúng ta: Muốn thực sự nắm đ ợcbản chất của sự vật hiện tợng, nắm đợc khuynh hớng vận động của chúngphải có quan điểm phát triển Quan điểm này yêu cầu khi phân tích sự vật,

Trang 5

hiện tợng trong sự vận động, phải phát hiện các xu hớng biến đổi chuyểnhoá của chúng, khắc phục t tởng bảo thủ, trì trệ.

Nhng trong quá trình phát triển ta phải hết sức chú ý đến việc kế thừa

và sáng tạo những thành quả mà sự vật, hiện t ợng trớc đã đạt đợc.Phát triểnkhông phải là vận động theo đờng thẳng mà chỉ là xu hớng vận động theohớng tiến lên

Đối với một nền kinh tế, xu hớng tăng trởng tự vạch đờng đi biểu hiệnxuyên qua các thời điểm mà ở đó ta có thể nhận thấy hoặc là nó đang ởtrạng thái tơng đối ổn định (tổng cung = tổng cầu) hoặc là trong trạng thái

mở rộng phát triển sản xuất (tổng cung < tổng cầu) hoặc là trong trạng tháithu hẹp lại sự khủng hoảng và sang trạng thái (tổng cung > tổng cầu) Cứmỗi khi nền kinh tế lâm vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái nếu nó không

đủ sức để vợt qua đến thời kỳ hồi phục để tăng trởng về sau thì nó sẽ bị

đào thải và loại bỏ bằng một cuộc cách mạng xã hội hay đảo chính để thiếtlập một trật tự kinh tế mới

Vì vậy vận động bao hàm trong mình cả sự đào thải, loại bỏ, nh ngphát triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp ngày càng phát triểnhoàn thiện hơn

Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhànớc cơ cấu nhiều thành phần

Khuynh hớng vận động và phát triển trở thành một quy luật tất yếukhách quan trong mọi sự vật và hiện tợng Đó là một điều không thể tránhkhỏi và không xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ng ời dù sự vận động

ấy có thể diễn ra sớm hay muộn

2Phân tích quan điểm toàn diện trên góc độ kinh tế.

Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đề ra việc tiến hành đổi mớitoàn diện, trên mọi mặt của đời sống xã hội nhằm phát triển đất nứơc vàcũng nhờ đó chúng ta đã đứng vững trớc cuộc khủng hoảng của hệ thốngchủ nghĩa xã hội

Nớc ta xuất phát từ một nớc phổ biến là sản xuất nhỏ, lực lợng sảnxuất phát triển không đều và do đó các thành phần kinh tế khác nhau cùngtồn tại Nếu để phát triển tự phát trong nền kinh tế th ị trờng thì theo logic

tự nhiên, nền kinh tế nớc ta sẽ đi đến chủ nghĩa t bản Vì thế một vấn đề

đặt ra là nền kinh tế nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội của ta chỉ cóphù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên hay không?

Tại đại hội VII Đảng ta lại tiếp tục khẳng định công cuộc đổi mới đ ợc

Trang 6

khởi xớng từ Đại hội VI, đồng thời cũng khẳng định con đ ờng phát triểncủa theo định hớng xã hội chủ nghĩa Một trong những đổi mới quan trọngnhất là xây dựng một mô hình xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần vận

động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc

Xét trên tổng thể xã hội, mỗi thành phần kinh tế là một hệ thống cónhững phơng án kinh doanh riêng rất khác nhau về nôị dung, chỉ tiêu vàcác bứơc đi để thích ứng một cách nhanh nhạy, chính xác với mọi biến đổi

về nhu cầu của xã hội Do vậy mỗi thành phần kinh tế đều có một vị trí

và vai trò riêng trong quá trình phát triển kinh tế

Mặt khác, sức mạnh cá biệt của từng thành phần chỉ có thể phát huy

đ-ợc trong những điều kiện cụ thể, trong những lĩnh vực nhất định, nghĩa lànếu chúng tồn tại biệt lập thì mỗi thành phần kinh tế không có khả năngkhai thác có hiệu quả c ác nguồn nhân lực và tài lực ở từng ngành và từngvùng nhất định Nhu cầu khai thác triệt để mọi tiềm năng của đất n ớc, gắnphát triển sản xuất với phát triển xã hội, gắn giải quyết việc làm ổn định

và cải thiện đời sống nhân dân vv qui định sự hiệp tác giữa các thànhphần kinh tế ở đâu và khi nào còn tồn tại nhu cầu này thì quan hệ giữa cácthành phần kinh tế còn tồn tại Toàn bộ những quan hệ này hợp thành cấutrúc của hệ thống kinh tế nhiều thành phần mà nên tách khỏi hệ thống sẽkhông hiểu đợc vị trí và vai trò riêng của từng thành phần

Vì thế quan hệ giữa các thành phần kinh tế là quan hệ phổ biến mà sựphát triển của những quan hệ đó mà quá trình từng bứơc xã hội hoá sựphát triển của lực lợng sản xuất

Quá trình xã hội hoá của các lực lợng sản xuất luôn luôn diễn ratrong cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng định hớng quan hệ giữa các thànhphần kinh tế cả trong quan hệ quốc gia lần trong quan hệ quốc tế theonguyên tắc các bên cùng có lợi

Nguyên tắc này là nguyên tắc hoạt động của các thành phần kinh tếtrong quá trình hợp tác

Việc thực hiện nguyên tắc này làm cho những u thế riêng của cácthành phần kinh tế trong việc phát triển lực lợng sản xuất đều đợc phát huy.Các thành phần một mặt vừa kết hợp với nhau, vừa bổ sung cho nhauvàdođó gắn yếu tố truyền thống đã đợc chọn lọc trong quá trình phát triểnxã hôị với yếu tố hiện đại, gắn các trình độ phát triển khác nhau của lực l-ợng sản xuất tạo thành “Phát triển kinh tế hàng hoáLực lợng sản xuất mới” kết hợp sự biến đổi về l-ợng với sự thay đổi về chất làm cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại vàphát triển Mặt khác , cơ chế thị trờng với sự tác động của quy luật giá trị,

Trang 7

qui luật cung - cầu buộc các thành phần kinh tế trong kinh daonh cạnhtranh với nhau quyết liệt và kết quả là dẫn đến sự phát triển của sản xuất,

đổi mới công nghệ đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần xây dựngcơ sở vật chất - kỹ thuật của toàn xã hội Trong cạnh tranh, thành phần kinh

tế nào có cơ chế hoạt động thích hợp sẽ có nhịp độ phát triển nhanh hơn,tạo thành sự phát triển không đều, đặc biệt ở những vùng và những ngành

có quan hệ trực tiếp với thị trờng thế giới thì sự phát triển của các thànhphần kinh tế đó sẽ diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo thành các b ớc nhảyvọt về chất, phá vỡ tính cân bằng chính thể Đó chính là nguyên nhân đ a

đến các cuộc khủng hoảng Vì vâỵ, xuất hiện nhu cầu điều chỉnh tự giácnền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng nhằm đảmbảo khai thác và phát triển toàn bộ những năng lực sản xuất hiện có

Nhà nớc với t cách là ngời đại diện cho mục tiêu phát triển chung củatoàn hệ thống kinh tế phải đóng vai trò chủ đạo trong việc điều tiết nềnkinh tế trên tầm vĩ mô, bảo đảm tỷ lệ phát triển cân đối và nhịp nhànggiữa các thành phần kinh tế - xã hội

II Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

hàng hoá nhiều thành phần.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc, khu vựckinh tế Nhà nớc đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triểnkinh tế phục vụ cho tiền tuyến Chúng ta không thể phủ nhận những đónggóp và thành quả mà khu vực kinh tế đã đạt đợc

Năm 1975 đất nớc thống nhất Chúng ta đã duy trì một nền kinh tế tậptrung với những tham vọng không thể thực hiện đợc đó là tập trung pháttriển công nghiệp nặng đồng thời phát triển toàn diện công nghiệp nhẹ vànông nghiệp Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao

động, công nghệ Thời gian này chúng ta cha thể có đầy đủ cả ba yếu tố.Thứ nhất, đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ vào phục vụcuộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong nớc không còn là bao.Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phánặng nề

Khi mà đầu vào cha có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triểnnền kinh tế có hiệu quả đợc Chính vì phát triển nền kinh tế một cáchthiếu toàn diện nên nền kinh tế sa sút, ngời dân mất lòng tin với Đảng vàNhà nớc

Tình hình trong nớc là nh thế, trong khi đó trên thế giới các mức

Trang 8

trong khu vực đã và đang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả.Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h -ớng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc.

Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiềuthành hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất Đại hội Đảng VII đãkhẳng định các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan t ơng xứng vớitinhs chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn lịch

sử hiện nay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t nhân tbản chủ nghĩa và t bản Nhà nớc

Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ởnớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạngthấp kém, đa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngânsách Nhà nứơc hạn hẹp

Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phútrong việc đáp ứng nhu cầu xã hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trongviệc quản lý theo định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc “Phát triển kinh tế hàng hoáphát triển kinh

tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng c ờng quản lý của Nhànứơc về kinh tế xã hội”

2.Những quan điểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sảnxuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau

Tính thống nhất các thành phần kinh tế thể hiện:

Các thành phần kinh tế trong quá trình vận động không biệt lậpnhau mà gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối liên hệkinh tế vì chúng đều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xãhội thống nhất

Sự thống nhất các thành phần kinh tế còn vì có yếu tố điều tiếtthống nhất đó là hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳquá độ và thị trờng thống nhất

Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫngiữa công hữu và t hữu, giữa t nhân với tập thể, với Nhà nớc giữa xu hớng tbản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

Mâu thuẫn là cội nguồn của mọi sự vận động và phát triển Trong hệthống kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá độ chứa đựng những sự đối

Trang 9

lập, những khuynh hớng đối lập, một mặt bài trừ, phủ định lẫn nhau, cạnhtranh với nhau mặt khác chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, nơng tựavào nhau để tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và cạnh tranh, liên kết,liên doanh.

Các thành phần kinh tế đều đợc thừa nhận tồn tại khách quan và Nhànớc tạo điều kiện và môi trờng để chúng tồn tại trên thực tế

Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, trớc mắt và trong tơng lai vẫn có vaitrò hết sức quan trọng có tính chất then chốt trong nền kinh tế nớc ta, đặcbiệt là trên một số lĩnh vực Tuy vậy cũng không nên để cho các dn Nhà n -

ớc tồn tại tràn lan, nhất là những cơ sở doanh nghiệp Nhà n ớc không nhấtthiết phải nắm Cần tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc theo h-ớng củng cố, kiện toàn để các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả vàlàm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình là một loại công cụ, là cơ sở vật chất-kỹ thuật của Nhà nứơc có tác động điều tiết nền kinh tế

Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nứơc có thể thực hiện theo cáchớng:

Đầu t tập trung u tiên cho các loại doanh nghiệp Nhà nớc theo thứ tự:Thứ nhất, làm ăn có hiệu quả

Thứ hai, đang hoạt động trong những ngành có vị trí then chốt vàchiến lợc quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân

Thứ ba, đang hoạt động trong những ngành có điều kiện phát triển kỹthuật và công nghệ tiến tiến, qua đó có thể tạo ra đợc cơ sở để cải tiến cơcấu công nghiệp, hiện đại hoá nền kinh tế

 Đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trong các ngànhkhông quan trọng thì chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, giải thể, cho thuê hoặcbán đấu giá

 Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc khác, khuyến khích các doanhnghiệp tự bỏ vốn để đầu t cải tạo, mở rộng sản xuất - kinh doanh và vayvốn theo nguyên tắc “Phát triển kinh tế hàng hoátự vay tự trả”

Điều quan trọng là phải chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt

động theo cơ chế thị trờng và trở thành một chủ thể sản xuất - kinh doanhthực sự

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chính sách phát triểncác loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải đợc xây dựng trên quan

điểm:

 Không giới hạn sự phát triển

 Cho phép các doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định của Nhà nứơc

Trang 10

đợc mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu và liên kết kinh tế với nứơcngoài.

 Ngành nghề, thời gian và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp phảitheo đúng quy định của Nhà nớc

 Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức theo các hình thức sở hữu

đan xen

Với quan điểm này, các chính sách phát triển kinh doanh là một thểthống nhất không phân biệt thành phần sở hữu và cơ quan chủ quản cáchình thức sở hữu đan xen nhau sẽ tạo nguồn động lực mới cho sự phát triểncủa các thành phần kinh tế

Chơng II Thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần ở Việt Nam I.Khái quát.

1/ Trong thời kỳ đầu cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, cácxác định quốc doanh (doanh nghiệp Nhà nớc) là lực lợng kinh tế chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân Chúng đợc hình thành từ ba nguồn sau đây:Thứ nhất: xây dựng mới bằng các nguồn vốn của ngân sách Nhà n ớc,nguồn vốn viện trợ hoặc vốn đi vay (của Liên Xô cũ), Trung Quốc và các n -

ớc xã hội chủ nghĩa khác trong thời kỳ đó

Thứ hai: quốc hữu hoá các xí nghiệp t nhân của các nhà t bản mại bảndân tộc đã ra nớc ngoài hoặc các xí nghiệp Nhà nớc ở chế độ cũ

Thứ ba: biến các xí nghiệp t nhân của các nhà t bản dân tộc thành các

xí nghiệp công t hợp doanh, và sau đó thành các xí nghiệp quốc doanh.Cơ chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa lúc đó là cơ chế kế hoạch hoátập trung quan liêu, bao cấp, tất cả đều do ngân sách Nhà nớc cấp và tất cảphải nộp vào ngân sách Nhà nớc

Trong nền kinh tế nớc ta lúc bấy giờ:

 Các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối trong cácngành công nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng Kinh tếtập thể chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngành công nghiệp

 Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hầu hết trong mọi lĩnh vực của nềnkinh tế

Trang 11

 Các doanh nghiệp đều có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quanliêu, bao cấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém.

Dới ánh sáng đờng lối của Đảng, trong mấy năm qua chúng ta đạt đợcnhững thành tự đáng kể trong tăng trởng kinh tế, mở rộng thị trờng Hànghoá phong phú cả về chủng loại, mẫu mã và chất lợng Lạm phát đợc kiềmchế, giá cả dần dần đợc ổn định Đời sống cán bộ công nhân viên chức vànhân dân bớc đầu đợc cải thiện

Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơchế tị trờng, doanh nghiệp đã đợc “Phát triển kinh tế hàng hoácởi trói” Doanh nghiệp Nhà nớc đợcquyền tự chủ về nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm về đầu vào và đầu ra trongsản xuất - kinh doanh, tự mua bán vật t và sản phẩm

Các thành phần kinh tế t nhân, cá thể sau nhiều năm bị cấm đoán, nay

đợc tự do sản xuất - kinh doanh trở thành ngời bạn đồng hành trong nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sự phát triển và cạnh tranh của cácdoanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp hợp doanh trong nớc với nớc ngoài đợcthừa nhận

Việt Nam từ một nền kinh tế khép kín đã và đang dần chuyển sang nềnkinh tế mở, có điều kiện tiếp xúc với thị trờng thế giới, với kỹ thuật và côngnghệ sản xuất tiên tiến, với mô hình tổ chức và phơng pháp quản lý mới,hiện đại Mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp đ ợc tự docạnh tranh và phát triển trong môi trờng mới

Những thắng lợi bớc đầu rất quan trọng đó của công cuộc đổi mới đấtnớc đợc thể hiện ở tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế trong mấy năm gần

đây và ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hớng tiến bộ

a)Về tăng trởng kinh tế:

Trong năm 1922, tuy nền kinh tế của nớc ta còn gặp nhiều khó khăn,song đó cũng là năm đầu tiên chúng ta đã hoàn thành toàn diện và v ợt mứccác chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nớc So với năm 1991, tổng sảnphẩm trong nớc tăng 10% thu nhập quốc dân tăng 7,5% giá trị tổng sản l-ợng công nghiệp tăng 15%

Tình hình sản xuất của năm 1993 tiếp tục tăng so với năm 1992.b)Về cơ cấu kinh tế theo ngành nghề

Đại hội Đảng lần thứ VI, trên cơ sở nhận rõ và phê phán những thiếusót, sai làm trớc đây đã đề ra chủ trơng xây dựng và phát triển kinh tế phục

vụ các chơng trình kinh tế lớn của đất nớc trong giai đoạn trớc mắt và lâudài: sản xuất lơng thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu

Thực hiện chủ trơng đó, cơ cấu kinh tế ngành đợc thay đổi một bớc cơ

Trang 12

bản, phù hợp với nền kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, tạo ra một bớcphát triển mới trong việc phục vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp thiết vàngày càng lớn của nhân dân ta sau những năm chịu đựng thiếu thốn dochiến tranh kéo dài.

Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây cũng đ ợc đổimới Tỉ trọng hàng thành phẩm xuất khẩu tăng lên, năm 1990, tỉ trọng đó là8% năm 1991 tăng lên 17% Tỉ trọng hàng nhiêu liệu, khoáng sản nhậpkhẩu giảm từ 31,4% năm 1990 xuống 21,4% năm 1991 Tổng kim ngạchxuất khẩu thời kỳ 1986 - 1990 đạt 6,85 tỷ rúp/đô la: bằng 2,37 lần so vớithời kỳ 1981 - 1985, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 27% Năm 1990xuất khẩu đạt 2,2 tỷ rúp/ đôla, so với năm 1985 bằng 3,27 lần Năm 1991,kim ngạch xuất khẩu so với năm 1990 tăng 14,7% Trong lúc đó kim ngạchnhập khẩu tăng chậm hơn Năm 1990, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,5 tỷrúp/đô la bằng 1,4 lần so với năm 1985, năm 1991 đạt 2,2 tỷ rúp/đôla, giảm11,1% so với năm 1990

Tuy nhiên, chúng ta vẫn cha hình thành và tạo nên đợc những ngànhmũi nhọn của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nhằm làm chủ thị trờngtrong nớc và cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài

c)Về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:

Chuyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với thành phần kinh

tế thuần nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một b ớc đổimới quan trọng Chúng ta không đặt nền kinh tế hàng hoá đối lập với chủnghĩa xã hội, không coi kinh tế t nhân, cá thể là kẻ thù của chủ nghĩa xãhội, mà coi là bạn đồng hành của kinh tế Nhà nớc trên con đờng phát triểnkinh tế của đất nớc Với quan điểm đó, kinh tế t nhân đợc phục hồi và pháttriển, đã và đang có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Tỉ trọngkinh tế t nhân trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều tănglên với mức độ khác nhau Tỉ trọng thành phần kinh tế quốc doanh giảm t-

ơng ứng

Theo tài liệu của Tổng cục Thống kê năm 1988, tỉ trọng kinh tế quốcdoanh giảm xuống còn 30,5%, tỉ trọng kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên:69,5% Đến năm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngoài quốc doanhchiếm 63% Thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm sản xuất ra của kinh tếngoài quốc doanh ngày càng tăng

Năm 1994, đất nớc bắt đầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá -hiện

đại hoá với chiến lợc phát triển các thành phần kinh tế hớng ra xuất khẩu.Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế phải phát triển thế mạnh tổng

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Tập II 2. Triết học Mác - Lênin - Tập II Khác
3. Vấn đề đổi mới quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia -1994 Khác
4. Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993 Khác
5. Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993 Khác
7. Các thành phần kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh tế và giai pháp - Nhà xuất bản Thống kê - 1993 Khác
8. Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III, IV, V, VI, VII Khác
9. Tăng trởng kinh tế ở Châu á gió mùa - Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1989 Khác
10.Những nền kinh tế thần kỳ ở Châu á - Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1990 Khác
11.Kinh tế học về tổ chức và phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam - Nhà xuất bản T tởng văn hoá - 1992 Khác
12.Tạp chí cộng sản các số 10/1990; 10/1991; 12/1991 và 6/1992 Khác
13.Tạp chí triết học số 2/1990 và 2/1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w