1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHƯƠNG PHÁP LAUE ỨNG DỤNG & CÁCH ĐOÁN NHẬN ẢNH NHIỄU XẠ

21 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP LAUE ỨNG DỤNG & CÁCH ĐOÁN NHẬN ẢNH NHIỄU XẠ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

ĐIỀU KIỆN NHIỄU XẠ BRAGG – BIỂU DIỄN DƯỚI DẠNG HÌNH HỌC

1 XÁC ĐỊNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TINH THỂ

2 XÁC ĐỊNH SỰ ĐỐI XỨNG CỦA TINH THỂ

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Trang 3

Điều kiện để có nhiễu xạ:

CẦU EWALD

Chùm tia X tới

Trang 4

Điều kiện nhiễu xạ Bragg

Điều kiện nhiễu xạ Bragg

Thay đổi bán kính cầu

Ewald  Thay đổi λ

S0

P

điều kiện Bragg , tức là cho vết nhiễu xạ trên phim.

Thay đổi định hướng mạng đảo  Thay đổi θ

Trang 5

 Trên cầu Ewald , có rất nhiều nút mạng đảo thỏa mãn điều kiện Bragg

S0

CẦU EWALD

PO

các vết nhiễu xạ trên phim.

NHẬN XÉT

Trang 6

Vết nhiễu xạ Laue của một tinh thể Al (FCC)

Trang 7

Xác định sự định hướng của tinh thể

 Đối với tinh thể lập phương: Đặc biệt

Tia X Tia X

Trang 8

 Đối với tinh thể bất kỳ: Thực hiện theo các bước

 Dùng giấy can in lại các vết nhiễu xạ trên phim.

Xác định vết của tia tới S0

(Vết của tia tới có kích thước lớn nhất và sáng nhất)

 Đánh số các vết nhiễu xạ

S0

1 2

11 10

12

9 8 7

6 5

4 3

13

15 14

18 17

19

16 24

D

θ = Với D là khoảng cách từ

mẫu tinh thể đến phim

Trang 9

 Dựng hình chiếu

gnomo-stereo từ ảnh nhiễu xạ Laue:

Đặt lưới Wulf dưới giấy can,

tâm S0 trùng với tâm lưới Wulf

S0

1 2

11 10

12

9 8 7

6 5

4 3

13

15 14

18 17

19

16 24

23

22

Lưới Wulf

Để dựng hình chiếu của 1 vết nào đó

(ví dụ S1), quay giấy can quanh S0 đến

khi S1 nằm trên đường xích đạo của lưới

θ2 trên giấy can

Trang 11

Những vết nhiễu xạ nằm trên đường

ellipse thuộc cùng 1 vùng của tinh thể

Những hình chiếu Gnomo-stereo của các

A

B

Đoạn thẳng

AB đi qua tâm lưới Wulf.

A

B

Đường chiếu Gnomo-stereo

Trang 12

B

 Quay đoạn thẳng AB

quanh tâm lưới cho đến

khi phương của AB

Đường chiếu Gnomo-stereo

K

Trang 13

LK Tương tự cho đường ellipse lớn.

Giả sử ta được vector EF.

K

Trang 15

Xác định sự đối xứng của tinh thể

Từ tính đối xứng của

các vết nhiễu xạ trên phim

Ảnh nhiễu xạ Laue phân

Ảnh nhiễu xạ Laue thường

có tính đối xứng qua tâm S0

CHÙM TIA X

Trục đối xứng Mặt đối xứng

Song songTính đối xứng của tinh thể

Trang 16

(111) : (111) : (1 11) : (1 11) :

ABC AEC ADB ADE

Trang 17

Tính đối xứng của tinh thể

Ảnh Laue có trụcđối xứng bậc 2, 3,

4, 6 nằm phim⊥ Lớp 2, 3, 4, 6

Tinh thể có mặt phẳng đốixứng m chứa phương tia X

Ảnh Laue đối xứngqua đường thẳng phim ∈ Lớp m

Tinh thể vừa

có trục đốixứng, vừa

có mặt đốixứng

Lớp 2m,3m, 4m,6m

Trang 18

Các lớp đối xứng Laue và đặc điểm đối xứng của ảnh Laue

với hướng tia tới dọc theo các trục khác nhau của tinh thể

Với tinh thể lập phương, để phân biệt lớp m3 và m3m, cần chụp thêm 1 phim với chùm tia tới hướng theo trục [111]

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Khắc Bình – Bài giảng Cao học Vật lý Ứng dụng học phần Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn.

2 Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh – Giáo trình Vật lý Chất rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2001.

3 Lê Công Dưỡng – Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rontgen, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1974.

Trang 21

• Chúng tôi đã dịch được một số chương của một số khóa học thuộc chương trình học liệu mở của hai trường đại học nổi tiếng thế giới MIT và Yale.

• Chi tiết xin xem tại:

• http://mientayvn.com/OCW/YALE/Ki_thuat_y_sinh.html

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w