lễ hội rước kén
Báo cáo khoa học Đề tài: lễ hội rước kén Người hướng dẫn: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung 1Lễ hội rước kén A. Phân tích đề tài B. Giới thiệu địa danh Tản Hồng C. Lễ hội rước kén D. Kết luận Lễ hội rước kén 2 Nội dung A. PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài • Góp phần bảo vệ văn hóa • Làm phong phú hơn nguồn tư liệu 2. Mục đích nghiên cứu • Giới thiệu về lễ hội rước kén ở Vân Sa • Cung cấp thêm tư liệu về lễ hội ở Bắc bộ • Chỉ ra sự khác nhau về 2 phần lễ và hội trong bối cảnh riêng và chung Lễ hội rước kén 3 3. Lịch sử nghiên cứu • Lễ hội cổ truyền Hà tây • Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía bắc – Hoàng Lương • Nghề dệt cổ truyền ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam – Lâm Bá Nam • Hội làng Vân Sa- sự biến đổi độc đáo từ tục cướp nõ sang tục rước kén- Vũ Tú Anh Lễ hội rước kén 4 4.Nguồn tài liệu • Tài liệu thành văn: sách, báo,… • Tài liệu bất thành văn: phỏng vấn,khảo sát 5.Phương pháp nghiên cứu + Phỏng vấn So sánh Phân tích,… Lễ hội rước kén 5 TẢN HỒNG: thành lập 1946 LA THƯỢNG LA PHẨM LA THIỆN VÂN SA LỄ HỘI RƯỚC KÉN B. GIỚI THIỆU ĐỊA DANH TẢN HỒNG Lễ hội rước kén 6 C. LỄ HỘI RƯỚC KÉN Một số khái niệm lý thuyết: + Lễ: là các nghi thức tiến hành trong lễ hội + Hội: là các hoạt động tiến hành trong lễ hội. +Tín ngưỡng là tin theo một tôn giáo nào đó + Văn hóa Lễ hội rước kén 7 1.Nguồn gốc: Từ tục cướp nõ + tục rước lụa =lễ hội rước kén 2.Không gian tổ chức Là tại đình làng Vân Sa 3.Thời gian: ngày 5 Tết Lễ hội rước kén 8 Lễ hội rước kén 4.Quy trình lễ hội -Công việc chuẩn bị: trang phục, đạo cụ,… -Tiến trình lễ hội: (chuẩn bị) 9h (tế lễ) 12h (hội) 18h (kết thúc) 9 Sự khác biệt giữa lễ hội xưa và nay 10Lễ hội rước kén Đặc điểm Xưa Nay Tên gọi Tục rước nõ và cướp nõ Lễ hội rước kén Thời gian tổ chức lễ hội Hàng năm 5 năm một lần Thành phần tham gia tế lễ Quan chức, người giàu có Là người dân làng chọn ra Sự biến đổi các trò Các trò tiến hành riêng theo các xóm Các trò tiến hành lồng ghép vào nhau Hình thức “rước” trong lễ hội Không có kiệu Có kiệu Sự tham gia của chính quyền địa phương Ít tham gia Tham gia nhiểu hơn Sự quan tâm của người dân Quan tâm Ít quan tâm Nghi thức trong lễ hội Rườm già Rút gọn hơn [...]... tế lễ Có thể có các cụ không trong nghề Có các cụ trong nghề Lễ hội rước kén 11 1.Ý nghĩa của lễ hội: nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của dân làng Vân Sa 2.Vai trò của lễ hội: khuyến khích sản xuất, thể hiện khát vọng của người dân,… 3.Các giá trị của lễ hội: nhằm cấu kết cộng đồng, đề cao các giá trị đạo đức,… 4.Biện pháp bảo vệ: tuyên truyền, xây dựng các đề án,… Lễ hội rước kén 12 KẾT LUẬN • Lễ hội. .. truyền, xây dựng các đề án,… Lễ hội rước kén 12 KẾT LUẬN • Lễ hội Vân Sa đang “xói mòn” các giá trị của lễ hội – cần bảo vệ • Lễ hội có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần của con người Nó giúp con người có hy vọng vào cuộc sống Lễ hội rước kén 13 Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! Lễ hội rước kén 14 ...Sự khác biệt của lễ hội rước kén của Vân Sa với các làng dệt cổ truyền khác Đặc điểm Làng Vân Sa Làng khác Làng nghề Ít người quan tâm, làng nghề không phát triển Vẫn phát triển Nơi thờ cúng tổ nghề Nằm trong khuôn viên của đình Nằm ngoài đình Ý nghĩa con kén nghề thủ công, “hình ảnh của cơ quan sinh dục Nghề thủ công Ý nghĩa của trò cướp kén Sản phẩm là the lụa, cầu mong phồn . học Đề tài: lễ hội rước kén Người hướng dẫn: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung 1Lễ hội rước kén A. Phân tích đề tài B. Giới thiệu địa danh Tản Hồng C. Lễ hội rước kén D. Kết luận Lễ hội rước kén 2 Nội dung. sánh Phân tích,… Lễ hội rước kén 5 TẢN HỒNG: thành lập 1946 LA THƯỢNG LA PHẨM LA THIỆN VÂN SA LỄ HỘI RƯỚC KÉN B. GIỚI THIỆU ĐỊA DANH TẢN HỒNG Lễ hội rước kén 6 C. LỄ HỘI RƯỚC KÉN Một số khái niệm. gốc: Từ tục cướp nõ + tục rước lụa =lễ hội rước kén 2.Không gian tổ chức Là tại đình làng Vân Sa 3.Thời gian: ngày 5 Tết Lễ hội rước kén 8 Lễ hội rước kén 4.Quy trình lễ hội -Công việc chuẩn bị: