Cardiovascular Models and Control
Cardiovascul ar Models and Control Trường Đại học Bách Khoa TpHCM Khoa Khoa học ứng dụng Ngành Vật lý kỹ thuật Mô hình và kiểm soát tim mạch 2. Ưu điểm, nhược điểm của mô phỏng bệnh nhân 1. Lịch sử mô hình hóa tim mạch 3. Mô hình hóa tim mạch 4. Kết luận 1. Lịch sử • Thế kỉ XVII: William Harvey chứng minh tim giống như máy bơm đưa máu vận chuyển trong mạch kín đi khắp cơ thể. • Thế kỉ XVIII: Stephen Hales xem xét tính đàn hồi của động mạch và công nhận có hiệu ứng đệm trong dòng chảy của máu lý thuyết Windkessel • Lý thuyết Windkessel thuần túy là nó không cho phép truyền sóng hữu hạn và phản xạ lại trong động mạch. • Grodins: đầu tiên dùng máy tính mô phỏng huyết động học tim mạch 2. Ưu điểm, nhược điểm của mô phỏng bệnh nhân a/ Ưu điểm: • Giảng dạy các kiến thức giải phẫu từ đơn giản đến nâng cao. • Nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp phẫu thuật. • Thiết kế và giảm số lượng các thí nghiệm trên người và động vật. • Tăng tính an toàn và khả dụng khi áp dụng vào thực tế 2. Ưu điểm, nhược điểm của mô phỏng bệnh nhân b/ Nhược điểm • Phải thay đổi các mô hình cho phù hợp với mục đích sử dụng. • Độ chính xác phụ thuộc vào người thiết kế, phạm vi hoạt động của mô hình… • Chi phí cao Ứng dụng của mô hình hóa tim mạch • Thiết kế và dự đoán hiệu suất của thiết bị đặc biệt hỗ trợ tim nhân tạo, thiết bị hỗ trợ tâm thất, thiết bị bơm máu khác như bơm tim phổi rẽ nhánh… • Mô hình hóa của huyết áp và các điều chỉnh của nhịp tim 3. Mô hình hóa tim mạch a/Đoạn động mạch lý tưởng b/Đoạn tĩnh mạch lý tưởng c/Cây động mạch- tĩnh mạch d/Mô hình tim e/Mô hình kết hợp tim và hệ mạch f/Điều hoà thần kinh và thể dịch g/Kết hợp CV và mô hình dược a/ Đoạn động mạch lý tưởng C : Hệ số nở mạch Vc : Tổng thể tích khoang Pc : Áp suất khoang Mối quan hệ giữa P-V trong đoạn động mạch Vcu : là thể tích không chịu lực Áp suất trong động mạch thường dương và thường dao động xung quanh điểm A b/ Đoạn tĩnh mạch lý tưởng Có 3 trường hợp 1. Áp suất đầu vào và đầu ra cùng dương. 2. Áp suất đầu vào và đầu ra cùng âm. 3. Áp suất dầu vào dương còn đầu ra âm. Trong trường hợp 3, nếu nghẽn không hoàn toàn thì thường là trường hợp hạn dòng của tĩnh mạch do tác động của điều kiện sinh lý gây ra. [...]... Third edition, Taylor & Francis Group, 2006 2 Sinh lý học (tập 1), Nhà xuất bản Y học, 2006 3 Feng Gao, Aike Qiao and Teruo Matsuzawa, Numerical Simulation in Aortic Arch Aneurysm 4 M A El-Brawany, A Functional Cardiovascular Model With IV Cardiac Drugs Action, The Online Journal on Electronics and Electrical Engineering (OJEEE) Vol (1) – No (1) ... Ảnh hưởng của các ion + Đối với hoạt động của mạch - Ảnh hưởng của hormon các tuyến nội tiết - Ảnh hưởng của các ion Co mạch (tăng áp) Giãn mạch (giảm áp) vasopressin bradykinin Ca++ histamin prostaglandin K+, mg++ Nồng độ oxy thấp và CO2 cao Baroreceptors • Baroreceptors (hoặc baroceptors) là những cảm biến đặt trong các mạch máu của cơ thể phát hiện áp lực của máu chảy qua chúng, và có thể gửi thông . Cardiovascul ar Models and Control Trường Đại học Bách Khoa TpHCM Khoa Khoa học ứng dụng Ngành Vật lý kỹ thuật Mô hình. của các ion Co mạch (tăng áp) Giãn mạch (giảm áp) vasopressin bradykinin Ca++ histamin prostaglandin K+, mg++ Nồng độ oxy thấp và CO2 cao Baroreceptors • Baroreceptors (hoặc baroceptors) là những