PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN THCSMôn thi: Lịch sửThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1. (2,5 điểm)Kể tên các quốc hiệu của nước ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo bảng dưới đây và giải thích tại sao năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư đến Đại La (Thăng Long)?Số thứ tựQuốc hiệuNăm đặt quốc hiệuCâu 2. (3,5 điểm)So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (theo mẫu). Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Nội dung so sánhKhởi nghĩa Yên ThếCác cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.Thời gianMục đíchPhương thức đấu tranhLãnh đạoÝ nghĩaCâu 3. (2,0 điểm)Sự kiện nào đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 19191929? Ý nghĩa của sự kiện đó là gì?Câu 4. (3,0 điểm)Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. Câu 5. (3,0 điểm)Căn cứ vào tình hình như thế nào mà Đảng Cộng sản Đông Dương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết và chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh? Điều này để lại bài học kinh nghiệm gì cho hiện nay?Câu 6. (3,0 điểm)Phân tích chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991.Câu 7. (3,0 điểm)Nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, xã hội trong các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945). Theo em, biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì ? Vì sao ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤMCâuKiến thức cần đạtĐiểmCâu 1Kể tên các quốc hiệu của nước ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo bảng dưới đây và giải thích tại sao năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư đến Đại La (Thăng Long)?(2,5 điểm) Bảng:Số thứ tựQuốc hiệuNăm đặt quốc hiệu1Đại Cồ Việt9681,752Đại Việt10543Đại Ngu14004Việt Nam18045Đại Nam1838 Năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) là vì: Hoa Lư là vùng đất hiểm trở dễ phòng thủ khó công, nhưng lại cản trở sự phát triển giao thông đi lại và phát triển kinh tế.0,25 Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa trời đất, thế rồng cuộn hổ chầu, tiện núi sông trước sau, không ngập lụt, muôn vật sinh sống tươi tốt. Xem khắp đất Việt nơi ấy là hơn cả. Thật là nơi hội tụ của bốn phương, nơi thượng đô kinh sư của muôn đời.0,50Câu 2So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (theo mẫu). Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.(3,5 điểm)Nội dung so sánhKhởi nghĩa Yên ThếCác cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.Thời gian30 năm (18841913)10 năm (18851896)0,50Mục đíchChống chính sách cướp bóc và bình định của thực dân Pháp và bảo vệ cuộc sống nông dân.Giúp vua cứu nước. Khôi phục chế độ phong kiến.0,50Phương thức đấu tranhHòa hoãn và khởi nghĩa vũ trangkhởi nghĩa vũ trang.0,50Lãnh đạoNông dânCác vân thân, sĩ phu yêu nước.0,50Ý nghĩaLà phong trào đấu tranh của Nông dân lớn nhất ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Làm chậm quá trình bình định và thiết lập bộ máy cai trị của Pháp. Chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỷ XX.0,50 Nhận xét: Khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là những cuộc đấu tranh tiêu biểu diễn ra trên ngọn cờ phong kiến.0,50 Đều thể lòng yêu nước nồng nàn và thể hiện tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta.0,50 Các cuộc đấu tranh tuy lần lượt thất bại do sự lỗi thời của ngọn cờ phong kiến nhưng đã làm châm quá trình bình định và thiết lập bộ máy cai trị ở nước ta và đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiêm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.0,50Câu 3Sự kiện nào đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 19191925? Ý nghĩa của sự kiện đó là gì?(2,0 điểm) Sự kiện đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 19191929 là cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son (Sài Gòn) ngăn cảng tàu chiến Pháp sang đàn áp phong trào của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc vào tháng 8 năm 1925.0,75 Ý nghĩa: Trước tháng 81925 các cuộc đấu tranh của công nhân cỉ vì mục đích kinh tế (giảm giờ làm, đòi tăng lương,…) mang tính tự phát, chưa có tổ chức lãnh đạo. Cuộc bãi công Ba Son (tháng 81925) là một cuộc đấu tranh của công nhân đầu tiên mang tính tự phát, có tổ chức lãnh đạo rõ ràng, không chỉ vì mục đích kinh tế (đòi giảm giờ lam, tăng lương,…) mà còn vì mục đích chính trị (bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc). Họ đã tỏ ra sức mạnh của giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản.1,00 Cũng từ tháng 81925, phong trào công nhân Việt Nam bước vào đấu tranh tự giác (về cơ bản). Sau khi thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam thì phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam hoàn toàn bước vào tự giác.0,25Câu 4Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo.(3,0 điểm) Đường lối chiến lược : Tiến hành cuộc ‘‘tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản’’. 0,25 Nhiệm vụ của cách mạng : + Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do ; lập chính phủ công nông binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất… 0,50+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong đó độc lập tự do là tư tưởng chủ yếu. Luận cương tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. 0,50 Lực lượng cách mạng :+ Lực lượng cách mạng là công nông, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam... 0,50+ Cương lĩnh đã thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù. Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam. Luận cương tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo đánh giá không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản và mặt yêu nước của tư sản dân tộc, một bộ phận địa chủ nhỏ. 0,50 Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam. Lại do hạn chế về nhận thức ấu trĩ, tả khuynh, giaó điều, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 101930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn ái Quốc nêu trong Đường Cách mệnh, Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. 0,50 Những quan điểm mới này của Nguyễn Ái Quốc sau được chấp nhận trong thực tiễn của phong trào Mặt trận Dân chủ 1936 – 1939 và biến thành Nghị quyết chính thức của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 111939 và tháng 519410,25Câu 5Căn cứ vào tình hình như thế nào mà Đảng Cộng sản Đông Dương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết và chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh? Điều này để lại bài học kinh nghiệm gì cho hiện nay?(3,0 điểm)a. Căn cứ đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc : Thế giới : Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã bước sang năm thứ ba, sau khi chiếm phần lớn Châu Âu, phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô, Nhật mở rộng địa bàn tấn công Trung Quốc, chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương.0,25 Trong nước : Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn từng bước để biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng.0,25 Nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp Nhật, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với đế quốc, phát xít Pháp Nhật phát triển gay gắt, vận mệnh các dân tộc Đông Dương suy vong hơn bao giờ hết.0,25 Nhân dân Đông Dương ngày càng cách mạng hóa, nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (91940), Nam Kỳ (111940) và cuộc binh biến Đô Lương (11941).0,25 Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 2811941 Nguyễn Ái Quốc về nước và triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, họp từ ngày 10 đến 1951941 tại Pắc Bó (Cao Bằng) chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết.0,25b. Căn cứ để thành lập Mặt trận Việt Minh : Thế giới : Tình hình đang có những biến chuyển sâu sắc, phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô. Lúc đó tính chất của chiến tranh thay đổi. Trên thế giới hình thành 2 trận tuyến: một bên là lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức – Italia – Nhật. Cuộc đấu tranh của mỗi dân tộc Đông Dương là một bộ phận của mặt trận dân chủ chống phát xít thế giới. 0,50 Trong nước :+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với phát xít, đế quốc Nhật – Pháp là mâu thuẫn chủ yếu nhất, nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết của cách mạng Đông Dương.0,25+ Để phát huy sức mạnh dân tộc ở mỗi nước Đông Dương, cần phải đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước. Vì vậy mỗi nước cần có mặt trận dân tộc thống nhất riêng. Đối với Việt Nam thành lập Mặt trận lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh.0,50c. Những bài học này được vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay: Kiên trì thực hiện con đường xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn, thực hiện chủ trương chính sách trong xây dựng hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh; hội nhập vào khu và và thế giới, theo xu hướng toàn cần hoá, song chống diễn biến hoà bình, bảo vệ độc lập, chủ quyền, bản sắc dân tộc; kiên quyết bảo vệ Tổ quốc không để bất cứ ai xâm phạm. Xây dựng vững mạnh khối đoàn kết dân tộc, khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo, đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người, giảm dần sự cách biệt xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ…0,50Câu 6Phân tích chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991.(3,0 điểm) Tháng 31947 tổng thống Mĩ Truman đề ra “chủ nghĩa Truman”, mở đầu thời kỳ bành trướng vươn lên bá chủ thế giới, công khai nêu “sứ mạng” của Mĩ là “lãnh đạo thế giới tự do”. Với mục tiêu là muốn bá chủ thế giới , thực hiện chiến lược toàn cầu đó là đường lối nhất quán của các đời tổng thống Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.0,50 Trong quá trình thực hiện giữa các đời tổng thống Mĩ có nhiều biện pháp và nội dung khác nhau nhưng chiến lược toàn cầu trước sau vẫn nhằm 3 mục tiêu:0,75+ Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội.+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân chủ thế giới.+ Khống chế, nô dịch các nước đồng minh.+ Để thực hiện mục tiêu trên, qua các đời tổng thống đều thực hiện biện pháp đó là “ chính sách thực lực” và “chính sách gây chiến”. Vì vậy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai về quân sự Mĩ đã thành lập các khối quân sự NATO, SEATO, đồng thời phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược khắp nơi trên thế giới.0,50 Về kinh tế Mĩ tiến hành bao vây, cấm vận kinh tế đối với các nước chủ nghĩa xã hội. Thông qua viện trợ kinh tế để xâm nhập các nước chậm phát triển để thực hiện chế độ thực dân mới.0,25 Mặc dù vậy Mĩ đã thất bại trong phong trào thực hiện mục tiêu đó là năm 1949 Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, năm 1959 Cách mạng Cuba thắng lợi, thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh ở Việt Nam 1975.0,50 Mặt khác, Mĩ cũng đạt được một số thành công, tiêu biểu:0,50+ Gây chiến tranh xâm lược ở các nước Đông Dương, Triều Tiên...+ Bao vây, cấm vận các nước chủ nghĩa xã hội, viện trợ kinh tế cho các nước Đồng Minh và các nước chậm phát triển.+ Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu.+ Mặc dù kinh tế Mĩ hiện nay vẫn còn mạnh, song vị trí ưu thế của Mĩ đã bị giảm nhiều trên thế giới.Câu 7Nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, xã hội trong các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945). Theo em, biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì ? Vì sao ?(3,0 điểm)Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã và đang thực hiện những biện pháp tích cực để củng cố nền độc lập và phát triển kinh tế. Biến đổi to lớn nhất: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai , Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mĩ, sau đó là Nhật Bản (trừ Thái Lan). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập. Nhưng thực dân Âu – Mĩ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn (Inđônêxia: 1950, ba nước Đông Dương: 1975); hoặc buộc các đế quốc Âu – Mĩ phải công nhận độc lập. Như vậy, cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập.0,75 Biến đổi thứ hai: Từ sau khi giành độc lập dân tộc, các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn.0,25+ Trong quá trình xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, giữa hai nhóm nước thực hiện những chiến lược khác nhau. Nhóm nước Đông Dương và Mianma, sau khi giành được độc lập đã phát triển theo mô hình kinh tế tập trung, mặc dù đạt tới một số thành tựu, nhưng nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên vào những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, các nước này đã từng bước chuyển sang kinh tế thị trường và bước đầu thu được những thành tựu đáng khích lệ.0,25+ Các nước Đông Nam Á còn lại sau khi giành được độc lập tiến hành công nghiệp hoá thay thế xuất khẩu. Tất nhiên thời điểm tiến hành không giống nhau. Trong thời kỳ đầu mô hình này thu được nhiều thành tựu, song sau đó đã bộc lộ nhiều hành chế và buộc các nước này phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo, khẳng định hướng đi đúng đắn của các quốc gia này.0,25+ Có nước trở thành nước công nghiệp mới như Inđônêxia, Thái Lan; có nước “hoá rồng” như Xingapo,...Điều đó chứng tỏ chỉ sau thời gian ngắn giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tư bản châu Âu và Bắc Mĩ.0,25 Biến đổi thứ ba: Mối quan hệ các nước Đông Nam Á vốn từ đối đầu đã dần dần chuyển sang đối thoại. Năm 1992, ASEAN thành lập khu mậu dịch tự do (AFTA). Năm 1994, lập diễn đàn và khu vực (ARF). Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN – một tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục đích xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.0,50 Biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, lệ thuộc...trở thành những quốc gia độc lập, bởi vì nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh sau này.0,75 Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN THCS Môn thi: Lịch sử Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,5 điểm) Kể tên các quốc hiệu của nước ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo bảng dưới đây và giải thích tại sao năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư đến Đại La (Thăng Long)? Số thứ tự Quốc hiệu Năm đặt quốc hiệu Câu 2. (3,5 điểm) So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (theo mẫu). Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Nội dung so sánh Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. Thời gian Mục đích Phương thức đấu tranh Lãnh đạo Ý nghĩa Câu 3. (2,0 điểm) Sự kiện nào đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 1919-1929? Ý nghĩa của sự kiện đó là gì? Câu 4. (3,0 điểm) Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. Câu 5. (3,0 điểm) Căn cứ vào tình hình như thế nào mà Đảng Cộng sản Đông Dương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết và chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh? Điều này để lại bài học kinh nghiệm gì cho hiện nay? Câu 6. (3,0 điểm) Phân tích chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991. Câu 7. (3,0 điểm) Nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, xã hội trong các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Theo em, biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì ? Vì sao ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Kiến thức cần đạt Điểm Câu 1 Kể tên các quốc hiệu của nước ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo bảng dưới đây và giải thích tại sao năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư đến Đại La (Thăng Long)? (2,5 điểm) * Bảng: Số thứ tự Quốc hiệu Năm đặt quốc hiệu 1 Đại Cồ Việt 968 1,75 2 Đại Việt 1054 3 Đại Ngu 1400 4 Việt Nam 1804 5 Đại Nam 1838 * Năm 1010, Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) là vì: - Hoa Lư là vùng đất hiểm trở dễ phòng thủ khó công, nhưng lại cản trở sự phát triển giao thông đi lại và phát triển kinh tế. 0,25 - Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa trời đất, thế rồng cuộn hổ chầu, tiện núi sông trước sau, không ngập lụt, muôn vật sinh sống tươi tốt. Xem khắp đất Việt nơi ấy là hơn cả. Thật là nơi hội tụ của bốn phương, nơi thượng đô kinh sư của muôn đời. 0,50 Câu 2 So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (theo mẫu). Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. (3,5 điểm) Nội dung so sánh Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. Thời gian 30 năm (1884-1913) 10 năm (1885-1896) 0,50 Mục đích Chống chính sách cướp bóc và bình định của thực dân Pháp và bảo vệ cuộc sống nông dân. Giúp vua cứu nước. Khôi phục chế độ phong kiến. 0,50 Phương thức đấu tranh Hòa hoãn và khởi nghĩa vũ trang khởi nghĩa vũ trang. 0,50 Lãnh đạo Nông dân Các vân thân, sĩ phu yêu nước. 0,50 Ý nghĩa Là phong trào đấu tranh của Nông dân lớn nhất ở cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Làm chậm quá trình bình định và thiết lập bộ máy cai trị của Pháp. Chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỷ XX. 0,50 * Nhận xét: - Khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là những cuộc đấu tranh tiêu biểu diễn ra trên ngọn cờ phong kiến. 0,50 - Đều thể lòng yêu nước nồng nàn và thể hiện tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta. 0,50 - Các cuộc đấu tranh tuy lần lượt thất bại do sự lỗi thời của ngọn cờ phong kiến nhưng đã làm châm quá trình bình định và thiết lập bộ máy cai trị ở nước ta và đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiêm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau. 0,50 Câu 3 Sự kiện nào đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 1919-1925? Ý nghĩa của sự kiện đó là gì? (2,0 điểm) * Sự kiện đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát cơ bản sang tự giác trong những năm 1919-1929 là cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son (Sài Gòn) 0,75 ngăn cảng tàu chiến Pháp sang đàn áp phong trào của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc vào tháng 8 năm 1925. * Ý nghĩa: - Trước tháng 8/1925 các cuộc đấu tranh của công nhân cỉ vì mục đích kinh tế (giảm giờ làm, đòi tăng lương,…) mang tính tự phát, chưa có tổ chức lãnh đạo. Cuộc bãi công Ba Son (tháng 8/1925) là một cuộc đấu tranh của công nhân đầu tiên mang tính tự phát, có tổ chức lãnh đạo rõ ràng, không chỉ vì mục đích kinh tế (đòi giảm giờ lam, tăng lương,…) mà còn vì mục đích chính trị (bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc). Họ đã tỏ ra sức mạnh của giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản. 1,00 - Cũng từ tháng 8/1925, phong trào công nhân Việt Nam bước vào đấu tranh tự giác (về cơ bản). Sau khi thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam thì phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam hoàn toàn bước vào tự giác. 0,25 Câu 4 Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. (3,0 điểm) - Đường lối chiến lược : Tiến hành cuộc ‘‘tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản’’. 0,25 - Nhiệm vụ của cách mạng : + Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do ; lập chính phủ công nông binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất… 0,50 + Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong đó độc lập tự do là tư tưởng chủ yếu. Luận cương tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. 0,50 - Lực lượng cách mạng : + Lực lượng cách mạng là công nông, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam 0,50 + Cương lĩnh đã thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù. Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam. Luận cương tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo đánh giá không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản và mặt yêu nước của tư sản dân tộc, một bộ phận địa chủ nhỏ. 0,50 - Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam. Lại do hạn chế về nhận thức ấu trĩ, tả khuynh, giaó điều, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10/1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn ái Quốc nêu trong Đường Cách mệnh, Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. 0,50 - Những quan điểm mới này của Nguyễn Ái Quốc sau được chấp nhận trong thực tiễn của phong trào Mặt trận Dân chủ 1936 – 1939 và biến thành Nghị quyết chính thức của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 0,25 Câu 5 Căn cứ vào tình hình như thế nào mà Đảng Cộng sản Đông Dương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết và chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh? Điều này để lại bài học kinh nghiệm gì cho hiện nay? (3,0 điểm) a. Căn cứ đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc : * Thế giới : Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã bước sang năm thứ ba, sau khi chiếm phần lớn Châu Âu, phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô, Nhật mở rộng địa bàn tấn công Trung Quốc, chuẩn bị chiến tranh Thái Bình Dương. 0,25 * Trong nước : - Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn từng bước để biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng. 0,25 - Nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp - Nhật, mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với đế quốc, phát xít Pháp - Nhật phát triển gay gắt, vận mệnh các dân tộc Đông Dương suy vong hơn bao giờ hết. 0,25 - Nhân dân Đông Dương ngày càng cách mạng hóa, nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940), Nam Kỳ (11/1940) và cuộc binh biến Đô Lương (1/1941). 0,25 - Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước và triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại Pắc Bó (Cao Bằng) chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. 0,25 b. Căn cứ để thành lập Mặt trận Việt Minh : * Thế giới : Tình hình đang có những biến chuyển sâu sắc, phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô. Lúc đó tính chất của chiến tranh thay đổi. Trên thế giới hình thành 2 trận tuyến: một bên là lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức – Italia – Nhật. Cuộc đấu tranh của mỗi dân tộc Đông Dương là một bộ phận của mặt trận dân chủ chống phát xít thế giới. 0,50 * Trong nước : + Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với phát xít, đế quốc Nhật – Pháp là mâu thuẫn chủ yếu nhất, nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết của cách mạng Đông Dương. 0,25 + Để phát huy sức mạnh dân tộc ở mỗi nước Đông Dương, cần phải đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước. Vì vậy mỗi nước cần có mặt trận dân tộc thống nhất riêng. Đối với Việt Nam thành lập Mặt trận lấy tên là Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh. 0,50 c. Những bài học này được vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay: Kiên trì thực hiện con đường xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn, thực hiện chủ trương chính sách trong xây dựng hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh; hội nhập vào khu và và thế giới, theo xu hướng toàn cần hoá, song chống diễn biến hoà bình, bảo vệ độc lập, chủ quyền, bản sắc dân tộc; kiên quyết bảo vệ Tổ quốc không để bất cứ ai xâm phạm. Xây dựng vững mạnh khối đoàn kết dân tộc, khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo, đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người, giảm dần sự cách biệt xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ… 0,50 Câu 6 Phân tích chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991. (3,0 điểm) - Tháng 3/1947 tổng thống Mĩ Truman đề ra “chủ nghĩa Truman”, mở đầu thời kỳ bành trướng vươn lên bá chủ thế giới, công khai nêu “sứ mạng” của Mĩ là “lãnh đạo thế giới tự do”. Với mục tiêu là muốn bá chủ thế giới , thực hiện chiến lược toàn cầu đó là đường lối nhất quán của các đời tổng thống Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 0,50 - Trong quá trình thực hiện giữa các đời tổng thống Mĩ có nhiều biện pháp và nội dung khác nhau nhưng chiến lược toàn cầu trước sau vẫn nhằm 3 mục tiêu: 0,75 + Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước chủ nghĩa xã hội. + Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân chủ thế giới. + Khống chế, nô dịch các nước đồng minh. + Để thực hiện mục tiêu trên, qua các đời tổng thống đều thực hiện biện pháp đó là “ chính sách thực lực” và “chính sách gây chiến”. - Vì vậy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai về quân sự Mĩ đã thành lập các khối quân sự NATO, SEATO, đồng thời phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược khắp nơi trên thế giới. 0,50 - Về kinh tế Mĩ tiến hành bao vây, cấm vận kinh tế đối với các nước chủ nghĩa xã hội. Thông qua viện trợ kinh tế để xâm nhập các nước chậm phát triển để thực hiện chế độ thực dân mới. 0,25 - Mặc dù vậy Mĩ đã thất bại trong phong trào thực hiện mục tiêu đó là năm 1949 Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, năm 1959 Cách mạng Cuba thắng lợi, thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh ở Việt Nam 1975. 0,50 - Mặt khác, Mĩ cũng đạt được một số thành công, tiêu biểu: 0,50 + Gây chiến tranh xâm lược ở các nước Đông Dương, Triều Tiên + Bao vây, cấm vận các nước chủ nghĩa xã hội, viện trợ kinh tế cho các nước Đồng Minh và các nước chậm phát triển. + Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu. + Mặc dù kinh tế Mĩ hiện nay vẫn còn mạnh, song vị trí ưu thế của Mĩ đã bị giảm nhiều trên thế giới. Câu 7 Nêu những biến đổi to lớn về các mặt chính trị, xã hội trong các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Theo em, biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì ? Vì sao ? (3,0 điểm) *Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã và đang thực hiện những biện pháp tích cực để củng cố nền độc lập và phát triển kinh tế. - Biến đổi to lớn nhất: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai , Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mĩ, sau đó là Nhật Bản (trừ Thái Lan). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập. Nhưng thực dân Âu – Mĩ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn (Inđônêxia: 1950, ba nước Đông Dương: 1975); hoặc buộc các đế quốc Âu – Mĩ phải công nhận độc lập. Như vậy, cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập. 0,75 - Biến đổi thứ hai: Từ sau khi giành độc lập dân tộc, các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn. 0,25 + Trong quá trình xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, giữa hai nhóm nước thực hiện những chiến lược khác nhau. Nhóm nước Đông Dương và Mianma, sau khi giành được độc lập đã phát triển theo mô hình kinh tế tập trung, mặc dù đạt tới một số thành tựu, nhưng nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên vào những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, các nước này đã từng bước chuyển sang kinh tế thị trường và bước đầu thu được những thành tựu đáng khích lệ. 0,25 + Các nước Đông Nam Á còn lại sau khi giành được độc lập tiến hành công nghiệp hoá thay thế xuất khẩu. Tất nhiên thời điểm tiến hành không giống nhau. Trong thời kỳ đầu mô hình này thu được nhiều thành tựu, song sau đó đã bộc lộ nhiều hành chế và buộc các nước này phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo, khẳng định hướng đi đúng đắn của các quốc gia này. 0,25 + Có nước trở thành nước công nghiệp mới như Inđônêxia, Thái Lan; có nước “hoá rồng” như Xingapo, Điều đó chứng tỏ chỉ sau thời gian ngắn giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tư bản châu Âu và Bắc Mĩ. 0,25 - Biến đổi thứ ba: Mối quan hệ các nước Đông Nam Á vốn từ đối đầu đã dần dần chuyển sang đối thoại. Năm 1992, ASEAN thành lập khu mậu dịch tự do (AFTA). Năm 1994, lập diễn đàn và khu vực (ARF). Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN – một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục đích xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực. 0,50 * Biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, lệ thuộc trở thành những quốc gia độc lập, bởi vì nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh sau này. 0,75 Hết . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN THCS Môn thi: Lịch sử Thời gian: 150 phút (không. (3,0 điểm) Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. Câu 5. (3,0 điểm) Căn cứ vào tình hình như thế nào mà Đảng. chính sách cướp bóc và bình định của thực dân Pháp và bảo vệ cuộc sống nông dân. Giúp vua cứu nước. Khôi phục chế độ phong kiến. 0,50 Phương thức đấu tranh Hòa hoãn và khởi nghĩa vũ trang