1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM

37 94 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM

Lời nói đầu Từ sau đại hội Đảng VI (1986) nớc ta chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả nhất định. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và dần dần phát triển đều đặn vững chắc. Trong quá trình phát triển và thành công đó, có sự đóng góp đáng kể và quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là khi xuất nhập khẩu đợc coi là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối nội cũng nh đối ngoại, tạo nền tảng cho sự phát triển và thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đợc chú trọng. Với sự quan tâm khuyến khích và đầu t thích đáng của Nhà nớc, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ra đời và phát triển nhng có không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải kinh doanhhiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên . Chính vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tuy nhiên làm thế nào để kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả-đó là câu hỏi đợc đặt ra với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay. Để trả lời tốt câu hỏi này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả một cách khoa học khách quan. Từ đó giúp cho họ có các giải pháp hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của mình. Qua thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền Bắc (203 Minh Khai-Hà Nội), đợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế hoạch và thị trờng và 1 một số phòng ban khác, đặc biệt là sự hớng dẫn của cô giáo Phạm Thị Lụa em chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc-FONEXIM . Nội dung báo cáo quản lý gồm: Ch ơng I .Những vấn đề chung. Ch ơng II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc. Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc. 2 CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề CHUNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty thực phẩm miền Bắc, có tên giao dịch quốc tế The Northern Foodstuff Company-FONEXIM, là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh trên cả ba lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, du lịch khách sạn. công ty có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc. Năm 1981 thành lập công ty rau quả trực thuộc Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ thơng mại). Năm 1991, công ty thực phẩm công nghệ miền Bắc sát nhập với công ty Rau Quả thành công ty thực phẩm miền Bắc trực thuộc Tổng công ty thực phẩm Bộ Thơng mại. Đến tháng 8/1999, Bộ Thơng mại đã quyết định sát nhập các đơn vị phía Bắc vào Công ty thực phẩm miền Bắc. Trong cơ chế cũ, tuy là một đơn vị kinh doanh nhng công ty bị hạn chế bởi chính sách quản lý chung của Nhà nớc theo kiểu kế hoạch hoá tập trung, mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nớc sắp đặt trớc bằng các kế hoạch, từ 3 Công ty thực phẩm miền Bắc Bộ thương mại Công ty thực phẩm XK Nam Hà Xí nghiệp thực phẩm Thăng long Công ty bánh kẹo Hữu Nghị Trại chăn nuôi Thái Bình Chi nhánh thực phẩm Tại Hà Nội xuất nhập khẩu mặt hàng gì? đâu? bán cho ai? Cho đến giá bao nhiêu? đều đợc quy định trớc. Do đó, công ty không thể chủ động phát huy khả năng và nguồn lực của mình. Đại hội Đảng VI với chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định h- ớng XHCN đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc trong đó có công ty thực phẩm miền Bắc. Với việc giao quyền chủ động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện cho công ty thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Tuy nhiên đó cũng là một thách thức lớn đối với công ty. Để tồn tại và phát triển hoà nhập với xu thế mới của đất nớc và thế giới, công ty đã từng bớc bố trí, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo, bồi dỡng, tăng cờng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh, mở rộng mặt hàng xuất nhập khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh. Trong quá trình hoạt động của mình, công ty đã trải qua nhiều khó khăn do tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến phức tạp nhng công ty vẫn đứng vững và phát triển, ngày càng mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, mở rộng các quan hệ kinh tế với các bạn hàng nớc ngoài nh Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Ba Lan . trong nớc, công ty có quan hệ với nhiều doanh nghiệp nh công ty bánh kẹo Trờng An, Hải Châu, Hải Hà, các cơ sở các tỉnh phía Bắc, các t nhân các chợ lớn nh Đồng Xuân, Hàng Da, các siêu thị lớn trong thành phố Hà Nội . Ngoài ra, công ty còn tiến hành tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ, khách sạn-du lịch. Công ty đầu t, mở rộng, nâng cấp mạng lới bán lẻ, tiến hành xuất nhập khẩu tại chỗ thu ngoại tệ, áp dụng biện pháp hữu hiệu để tổ chức nguồn hàng xuất nhập khẩu, định giá mua bán trên cơ sở căn cứ vào thị trờng, thu thập thông tin, mở hội nghị khách hàng, rút kinh nghiệm . Qua đó, công ty thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình tăng nhanh kim 4 ngạch xuất nhập khẩu, hớng nhập khẩu vào những mặt hàng chủ yếu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đem lại hiệu quả kinh doanh cao đúng với chức năng ngành hàng, đúng hớng kinh doanh. Hiện nay, công ty có 28 đơn vị trực thuộc các tỉnh trong cả nớc: 1. Xí nghiệp chế biến, thực phẩm Tông Đản- Hà Nội. 2. Chi nhánh Lào Cai 3. Xí nghiệp thực phẩm Thái Bình. 4. Chi nhánh Hải Phòng. 5. Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh. 6. Chi nhánh Việt Trì 7. Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. 8. Chi nhánhThanh Hoá. 9. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 1. 10. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 2. 11. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp 203 Minh Khai. 12. Cửa hàng thực phẩm tổng hợp số 3. 13. Khách sạn Nam Phơng. 14. Trung tâm thuốc lá. 15. Trung tâm Rợu bia. 16. Trạm kinh doanh thực phẩm Nam Định 17. Trạm kinh doanh thực phẩm Ninh Bình. 18. Trạm kinh doanh thực phẩm Quảng Ninh. 19. Trạm kinh doanh thực Bắc Giang. 20. Khách sạn Hà Nội 21.Cửa hàng thực phẩm Hòn Gai. 22.Trung tâm thực phẩm Tây Nam Bộ. 23.Trung tâm thơng mại thực phẩm. 24.Trung tâm nông sản thực phẩm 25.Trung tâm KCS. 26.Chi nhánh Quy Nhơn. 5 27. Chi nhánh Nghệ An. 28. Văn phòng công ty. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty Để thực hiện tốt mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài thì tổ chức bộ máy quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ khuyến khích ngời lao động trong công ty làm việc có chất lợng và năng suất cao. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty bao gồm: 6 7 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty thực phẩm miền Bắc Giám đốc Các XN sản xuất Các cửa hàng XN bánh quy Các chi nhánh Các khách sạn Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch PGĐ XNK PGĐ Kinh doanh PGĐ sản xuất Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại và tập thể cán bộ công nhân viên chức của công ty về việc tồn tại và phát triển của công ty cũng nh các hoạt động: Ký kết hoạt động, thế chấp vay vốn, tuyển dụng nhan viên, bố trí sắp xếp lao động . Giám đốc có trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và phân cấp quản lý của Bộ. Dới Giám đốc còn có 3 Phó Giám đốc phụ trách 3 mảng hoạt động của công ty: - Phó Giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu. - Phó Giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh nội địa. - Phó Giám đốc phụ trách sản xuất. Các phòng ban cùng với Ban Giám đốc điều hành toàn bộ công việc của công ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Phòng kinh doanh: Là phòng chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh thị trờng trong và ngoài nớc. Phòng kinh doanh tham mu cho Giám đốc về: - Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên thông tin phòng kế hoạch. - Tham mu cho Giám đốc về các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện kế hoạch do công ty giao cho, tham gia các hoạt động phối hợp chung của công ty. - Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc. - Nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu và lập phơng án xuất nhập khẩu. - Tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng hoá của công ty trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc. 8 - Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá của công ty. - Tổ chức các nguồn hàng nội địa, quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất ngành hàng thực phẩm. Phòng kế hoạch và thị trờng: Tham mu cho Giám đốc về: - Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của thị trờng, xây dựng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn. - Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm theo nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lý. - Có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch. - Có trách nhiệm về chất lợng và bảo quản vật t trong kho, quản lý tốt các kho của công ty. - Nghiên cứu và tìm các biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá của công ty. Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc về: - Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyêt toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nớc. - Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách cho Nhà nớc theo quy định. - Tính toán các thơng vụ kinh doanh của các đơn vị, cơ sở trực thuộc đa ra các phơng án khả thi để bảo lãnh vay ngân hàng trong hoạt động sản xuất thuận lợi. Quản lý chi phí hợp lý và có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ với phơng châm tổng thu phải lớn hơn tổng chi. - Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty qua hoạt động tài chính. - Hàng quý hoặc hàng tháng tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiến hành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong công ty. 9 - Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong công ty - Bảo toàn và phát triển vốn tăng nhanh vòng quay của vốn. Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc về: -Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong công ty. - Cân đối tiền lơng, tuyển lao động ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh lao động giữa các đơn vị, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên thôi việc về hu, mất sức, kỷ luật . - Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nớc để giải quyết các vấn đề cụ thể và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng . - Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng hàng năm, quy chế hoá các nguyên tắc trả lơng, tiền thởng, xác định đơn giá tiền lơng, các định mức lao động. - Công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dỡng cán bộ quản lý tổ chức hớng dẫn các đoàn tham gia, thực tập. Phòng kỹ thuật: Tham mu cho Giám đốc về máy móc kỹ thuật trong các dây chuyền, bộ phận sản xuất của công ty, xác định việc sửa chữa khôi phục mới máy móc thiết bị, nghiên cứu hình thức mẫu mã, bao bì của sản phẩm. Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh hiện nay của công ty là tơng đối hợp lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trởng, chỉ có giám đốc là ngời có quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mặt khác phát huy đợc sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các quyết định, đồng thời hớng dẫn, t vấn, kiểm tra đối với các đơn vị thực hiện quyết định nh các xí nghiệp sản xuất, các chi nhánh, các trạm kinh doanh thực phẩm. 3.Nhiệm vụ của công ty 10 [...]... công ty cần phải không ngừng đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mình Sau đây là một số biện pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc 1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng công ty Trong cơ chế thị trờng, vấn đề trở thành trung tâm của mọi hoạt động kinh tế là rất là bất kỳ hoạt động kinh. .. truyền thống đã và đang đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty cũng nh bổ sung các mặt hàng mới thay thế các mặt hàng truyền thống Có nh thế, công ty mới bảo đảm đợc kinh doanhhiệu quả và đứng vững trên thị trờng quốc tế Ch ơng III 27 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu công ty thực phẩm miền Bắc Trong những năm qua, các hoạt động của công ty nói chung cũng nh các hoạt... kim ngạch nhập khẩu công ty đồng thời đánh giá tổng quát kim ngạch xuất nhập khẩu Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc 5.1 .Hiệu quả kinh doanh các mặt hàng của công ty 25 Năm các phần trên đã đánh giá tình hình kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu, để thấy rõ hơn hiệu quả của từng mặt hàng ta xem xét bảng sau Bảng 9: Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty ĐVT: Triệu VNĐ... triển của công ty 2 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty 3 3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4 4 Cơ cấu sản xuất của công ty 5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua ch ơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty 1 Đặc điểm của công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu 2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty 3... nhất, giúp cho công ty giải quyết đầu ra một cách nhanh nhất, giảm tồn kho và sản xuất kinh doanh những mặt hàng kinh doanhhiệu quả cao Điều đó quyết định việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 2 Mở rộng thị trờng và đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu 30 Những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu nớc ta ngày càng phát triển, chỉ riêng trong lĩnh vực thực phẩm đã có rất nhiều doanh nghiệp... thế, công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu công ty đợc tính toán chặt chẽ cho kế hoạch cả năm và kế hoạch từng hợp đồng đợc ký 2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty thực phẩm miền bắc Tình hình thực hiện kế hoạch về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty bảng sau: 16 Bảng 2: Tình hình thực hiện kế hoạch về tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty thực phẩm miền. .. quả cao nhất có doanh thu cao nhất (số lợng lớn tiêu thụ mạnh), hệ số hiệu quả cao là 0,12 sau đó đến mặt hàng dầu ăn có hệ số hiệu quả cao là 1,009 Các mặt hàng nhập khẩu khác tuy đều có hiệu quả nhng số lợng ít nên hiệu quả tuyệt đối không cao Hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì hoạt động xuất khẩu của công ty cũng đem lại hiệu quả với giá trị tuyệt đối là 124 triệu đồng, có hệ số hiệu quả là 1,005... của công ty là các nớc châu á và châu Âu, điều này đợc thể hiện bảng sau: 21 Bảng 5: Kết quả nhập khẩu theo thị trờng ĐVT: 1000USD Thị trờng 1999 Giá trị Tỷ trọng nhập khẩu Singapore 1551,1 23,9 2000 Giá trị Tỷ trọng 2001 Giá trị Tỷ trọng 2742 36 1016 20,7 Nhật 358,8 1050 13,8 136 2,7 ểc 4574,3 70,5 - - 459 9,3 Thái Lan - - 3662 48,1 - - Đức - - 109 1,4 - - Pháp - - 48 0,63 363 7,4 Hàn Quốc - - - -. .. gian thực tập công ty, em đã tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu công ty và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu Hy vọng góp một phần nhỏ vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu công ty Qua đây em cũng chân thành cảm ơn cô giáo phạm thị lụa và cán bộ của công ty thực phẩm miền Bắc đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Em xin chân... thanh toán: tiền mặt, séc ngoài ra công ty có thể sửa chữa nâng cấp các cửa hàng của mình, sửa chữa mới các phơng tiện hiện có của công ty cũng nh nâng cao thái độ phục vụ khách hàng để ngày càng thu hút nhiều khách hàng đến với công ty Đồng thời tích cực tham gia các hội chợ triễn lãm thơng mại trong nớc nhằm giới thiệu các mặt hàng mà công ty kinh doanh Công ty cũng cần tổ chức các hội nghị khách . b m y qu n lý c a c ng ty th c ph m mi n B c Gi m đ c C c XN s n xuất C c cửa h ng XN b nh quy C c chi nh nh C c khách s n Ph ng kỹ thuật Ph ng. ph p nh m n ng cao hi u qu kinh doanh xuất nh p kh u ở c ng ty th c ph m mi n B c. 2 CHƯ NG I: NH NG V N Đề CHUNG 1. Qu tr nh h nh th nh

Ngày đăng: 15/04/2013, 07:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (Trang 3)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (giai đoạn1999-2001) - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (giai đoạn1999-2001) (Trang 13)
Bảng 2: Tình hình thực hiệnkế hoạch về tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 2 Tình hình thực hiệnkế hoạch về tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 17)
Bảng 3: Tình hình thực hiệnkế hoạch về tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 3 Tình hình thực hiệnkế hoạch về tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 18)
Qua bảng 4 cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch đặt ra so với thực tế nhập khẩu theo mặt hàng của công ty - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
ua bảng 4 cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch đặt ra so với thực tế nhập khẩu theo mặt hàng của công ty (Trang 19)
Bảng 5: Kết quả nhập khẩu theo thị trờng. - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 5 Kết quả nhập khẩu theo thị trờng (Trang 22)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của công ty. - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của công ty (Trang 23)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty  từ 1999-2001. - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty từ 1999-2001 (Trang 24)
ở các phần trên đã đánh giá tình hình kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu, để thấy rõ hơn hiệu quả của từng mặt hàng ta xem xét bảng sau - biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền Bác - FONOXIM
c ác phần trên đã đánh giá tình hình kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu, để thấy rõ hơn hiệu quả của từng mặt hàng ta xem xét bảng sau (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w