bài mẫu đồ án nền móng

36 5K 40
bài mẫu đồ án nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài mẫu đồ án nền móng, gồm có phần giải móng nông loại móng đơn và móng cọc (phần này giải đài thấp)ĐỒ ÁN NỀN MÓNG :Lực dọc Ntt Lực Ngang Htt Moment Mtt (KN) (KN) (KN.m) A 461 52 40 B 619 60 53 C 695 50 73 D 729 67 70 E 557 48 69 F 482 57 60 Cột Giá Trị Tính Toán Lực dọc Ntc Lực Ngang Htc Moment Mtc (KN) (KN) (KN.m) A 400.87 45.22 34.78 B 538.26 52.17 46.09 C 604.35 43.48 63.48 D 633.91 58.26 60.87 E 484.35 41.74 60 F 419.13 49.57 52.17 Cột Giá Trị Tiêu Chuẩn

ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC PHẦN 1:SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 1.1SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Lớp đất số 1: Bùn sét, màu xám xanh, trạng thái chảy Lớp đất số 2: Cát pha, màu nâu vàng Lớp đất số 3: Sét pha, màu nâu đỏ, hồng nhạt, trạng thái dẻo cứng Lớp đất số 4: Sét pha, màu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp đất số 5: Cát pha, màu nâu vàng, xám trắng, trạng thái dẻo Lớp đất số 6: Cát mịn, màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái chặt vừa 1.2BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.2.1 Bảng tổng hợp Lớp đất Độ ẩm Dung trọng TN Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo Độ sệt THÍ NGHIỆM NÉN NHANH Thí nghiệm cắt trực tiếp Chiều dày lớp đất Hệ số rỗng ứng với từng cấp áp lực P ( kG/cm 2 ) Góc nội MS Lực dính 0,00 0,50 1,00 2,00 3,00 I p I L c % g/cm 3 % % Độ kG/cm 2 m Lớp 1 86 1,49 66 36 30 1,68 2,298 1,868 1,598 1,264 - 2 0,04 2,9 Lớp 2 27 1,91 NP NP - - 0,775 0,745 0,723 0,698 0,682 25 0,05 5,1 Lớp 3 22 1,96 28 16 12 0,49 0,661 0,623 0,602 0,579 0,541 14 0,17 4,8 Lớp 4 22 2,02 28 18 10 0,41 0,626 0,584 0,560 0,533 0,504 16 0,18 5,3 Lớp 5 19 2,02 25 19 7 0,03 0,572 0,545 0,531 0,513 0,490 23 0,10 5,0 Lớp 6 20 2,04 - - - - 0,563 0,508 0,486 0,463 0,436 31 0,04 30 SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC 1.2.2 Hình trụ hố khoan SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC PHẦN 2: THIẾT KẾ MÓNG NÔNG CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 1.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Giả thiết bỏ đi 2 lớp đất đầu tiên (xem mặt đất tự nhiên là mặt của lớp đất thứ 3). - Vẽ lại hình trụ hố khoan: 1.2 TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 3 Tải trọng Giá trị Đơn vị P tc – Tĩnh tải thẳng đứng 775 kN P tc – Hoạt tải thẳng đứng 210 kN M y – Hoạt tải 105 kN.m ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG NÔNG 2.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÓNG  Xác định kích thước móng: - Chọn chiều sâu chôn móng: h m =1,5 (m) - Kích thước móng: l x b (m). Giả thiết: - Vì móng đặt tại lớp thứ 3, nên góc ma sát trong: φ= 14 0 => Tra bảng ta có các giá trị:A=0,2926; B=2,1703; D=4,6940 - Áp lực đất nền: Với: Từ điều kiện trên với giả thiết , thực hiện các phép biến đổi ta có bất phương trình sau: Đặt: Thế η 1, η 2, η 3 vào bất phương trình trên ta có: 7,455. b 3 +153,686.b 2 –703,571  b≥ 2,041 (m) - Để xét tới ảnh hưởng do lực lệch tâm ta tăng b lên một hệ số nào đó. Giả sử chọn: b’=1,2.b= 1,2. 2,041= 2,45 (m) =>Chọn kích thước móng: b= 2,5(m);l= 3,5(m).  Kiểm tra điều kiện đất nền: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC - Ta có: - Kiểm tra điều kiện áp lực: => Chứng tỏ kích thước móng đã chọn: b=2,5(m) và l= 3,5(m) là hợp lý.  Xác định kích thước cột: Bê tông: B20 (M250) có: F c ≥ = = 0,1094 (m 2 ) Chọn cột vuông cạnh b c ≥ = 0,33 (m) => Chọn tiết diện cột: 350x350 mm 2.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG CỦA MÓNG - Áp lực trung bình dưới đáy móng: - Áp lực gây lún tại đáy móng: - Chia nền đất dưới đế móng thành những lớp phân tố nhỏ có chiều dày: h ≤ = = 0,625 (m)⇒Chọn h = 0,5 (m) PHÂN LỚP CAO ĐỘ PL (kN/m 2 ) ( kN/m 2 ) ( kN/m 2 ) e i1 e i2 S i (cm) Z trên (m) Z dưới (m) K 0 SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 5 ( F ) b P tt min P tt ^max P tt 1 P tt 2 P tt l ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC 1 1,5 2 0,2 0,9860 34,3 114,5 148,8 0,635 0,591 1,35 2 2 2,5 0,6 0,9100 44,1 105,7 149,8 0,628 0,591 1,14 3 2,5 3 1 0,7650 53,9 88,9 142,8 0,621 0,592 0,89 4 3 3,5 1,4 0,6070 63,7 70,5 134,2 0,617 0,594 0,71 5 3,5 4 1,8 0,4730 73,5 54,9 128,4 0,613 0,596 0,53 6 4 4,5 2,2 0,3695 83,3 42,9 126,2 0,609 0,596 0,40 7 4,5 4,8 2,52 0,3055 91,1 35,5 126,6 0,606 0,596 0,19 8 4,8 5,3 2,84 0,2550 99,1 29,6 128,7 0,560 0,552 0,22 9 5,3 5,8 3,24 0,2063 109,2 24,0 133,2 0,558 0,551 0,21 10 5,8 6,3 3,64 0,1702 119,3 19,8 139,1 0,555 0,549 0,00 Tại độ sâu 4,8 m kể từ đáy móng, Độ lún của móng: S = 5,64 cm < S gh = 8 cm Nên móng thỏa mãn điều kiện độ lún 2.3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG Chọn:Bê tông: B20 (M250) có: , Thép AII: R s = 280 MPa 2.3.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng - Ta có: Đặt: ∆p = => => - Từ điều kiện chọc thủng của móng: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 6 P tt min P tt ^max P tt 2 l b N tt M I-I I I II II ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC • N ct = P tt . S ngoài tháp xuyên = P tt .F = P tt .b. .b. • b tb = b c + h 0 => .b. ≤ 0,75.R k .h 0 .( b c + h 0 ) =>Ta có bất phương trình: A 1 + A 2 + A 3 ≥ 0 Với: A 1 = 0,75R k + .b.∆P A 2 = A 3 = - Thay các giá trị trên ta có: => ≥ 0,58 (m) - Chọn: a bv = 5 (cm) => h = + a bv = 0,58 + 0,05 = 0,63 (m) Chọn: h = 0,65 (m) => = 0,65 – 0,05 = 0,6 (m) 2.3.2 Tính toán điều kiện mô men  Tính toán mô men trong móng: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC Ta có:  Tính cốt thép trong móng ( TCXDVN 356:2005 ): Giả thiết a= 5 (cm) => h o = 65 – 5 =60 (cm) - Xét mặt cắt I-I: • Ta có: So sánh : =>Tính toán cốt thép theo bài toán cốt đơn. Tính: • Diện tích cốt thép: Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Với A s = 27,54 (cm 2 ): Tra bảng chọn n =18cây thép Φ14 có A s = 27,695 (cm 2 ) (Dư 0,56%) Bước thép : Chọn S=140 mm - Xét mặt cắt II-II: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC • Ta có: So sánh: => Tính toán cốt thép theo bài toán cốt đơn. Tính: • Diện tích cốt thép: Kiểm tra hàm lượng cốt thép: • Với A s =15,78 (cm 2 ): Tra bảng chọn n = 14 cây thép Φ12 có A s = 15,83 (cm 2 ) (Dư 0,32%) Bước thép : => Chọn theo cấu tạo: S = 200 (mm). Bố trí cốt thép trong móng: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 10 [...]... ta tính toán với phân đoạn cọc là 11m  Tính toán mô men: - Trọng lượng bản thân cọc kể đến hệ số động khi cẩu lắp: - Tính toán momen cọc theo sơ đồ cẩu cọc: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 29 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG - Tính momen theo sơ đồ dựng cọc: - GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC Khi đó momen tính toán:  - Tính toán cốt thép: Hệ số: Trong đó: + Cường độ chịu nén tính toán của nhóm... => Tổng mômen tiêu chuẩn tác dụng lên khốimóng quy ước: = Mytc + Htc.l =106,925+160,3875.21 =3475,06 (kNm) 2.7.2 - - Xác định ứng suất dưới đáy khối móng quy ước Mômen chống uốn của khối móng quy ước: Tínhtoánứngsuấtđáymóngquy ước: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 35 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC => - Sức chịu tải đất nền theo trạng thái giới hạn II: RII = (A.Bqu.γII... Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG 11 12 13 14 15 16 17 18 5 6 0,6 0,6 1,8 1,8 1,8 3 3 3 Tổng 627,051 627,051 631,910 631,910 631,910 636,769 636,769 636,769 11243,177 GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC 10,236 10,236 10,236 10,236 10,236 10,236 10,236 10,236 184,240 -10,175 -10,175 -10,175 -10,175 -10,175 -10,175 -10,175 -10,175 -183,151  Kiểm tra sai số tính toán: Sai số: 2.5 2.5.1 TÍNH TOÁN VỀ CỌC Tính toán cọc chịu đồng... STT 55 - MSSV: 1151160177 34 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC  Xác định kích thước khối móng quy ước: Theo phương B-B: -  Theo phương A-A: Trong đó: • Khoảng cách giữa các cọc từ tim tới tim: a1=1,2m ; a2=1,2m • Độ sâu hạ cọc trong đất: L=Σli= 21m Chuyển hệ tải trọng về trọng tâm khối móng quy ước: Diện tích khối móng quy ước: - Thể tích khối móng quy ước: - Thể tích đài cọc: Vđài=lđài... -117,639 -25,582 -109,135 -98,308 -83,787 -41,724 4,859 2.5.2 Tính toán móc cẩu  Sơ đồ tính SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 28 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC - Khi tính toán cốt thép cho cọc ta xem cọc như một dầm có đầu thừa là: 0,293.L = 0,293.11 = 3,223mvà chiều dài nhịp là: 4,554m - Việc tính toán cốt thép phải thỏa mãn điều kiện cẩu cọc và dựng cọc cũng như... lực dọc trục lên trục Ox • m2 = 1: hệ số điều kiện làm việc (Tra bảng 3.11 trang 145_ Giáo trình nền móng cầu đường của GS.TSKH.Bùi Anh Định) Khi đó:  Sứcchịutảingangcủacọcthỏamãnđiềukiện SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 31 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC 2.6 TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC 2.6.1 Điều kiện chọc thủng Sử dụng bê tông cho đài có cấp độ bền B25: Rb= 14,5MPa, Rbt... chịu nén tính toán của cọc: Chiều dài chịu uốn tính toán của cọc: Với:   là hệ số khi nghiệm (5 7) Xác định các phản lực đơn vị: Xác định các hệ số rik: Vì cọc thẳng đứng nên ta có: αn=0 => sin αn=0; cos αn=1 Đặt ρ0 = ρPP -ρHH = 73919,64-28425,66 = 45493,98 (kN) Vì cọc thi công thẳng đứng Nên ta có: αn=0 SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 22 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN... 12.211 12.211 Giá trị nội lực theo phương B-B : = 2847,6(kN.m)  Tính toán cốt thép: - Vật liệu sử dụng: Bê tông B25: Rb = 14,5MPa , Rbt= 1,05MPa, αR = 0,418 Cốt thépAII: Rs = 280MPa - Giả thiết: a = 10cm => Chiều cao tính toán: h0= 1500 – 100 = 1400(mm) SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 33 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG - - Hệ số: GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC ; Diện tích cốt thép: Chọn As Phương... = 0,82 (m) Chọn tiết diện cột: 0,9 x 0,9 m = 900 x 900 mm SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 13 Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC 2.1 CHỌN LOẠI CỌC, KÍCH THƯỚC CỌC Theo tính chất của công trình có tải trọng truyền xuống móng là tương đối lớn, địa chất có lớp đất chịu lực nằm khá sâu Cọc được chọn là cọc bê tông đúc sẵn, cọc có kích thước:... + Cường độ chịu nén tính toán của nhóm thépAII: + Cường độ chịu nén tính toán của bê tông B30: + Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a= 3cm => Chiều cao tính toán: h0= 30 – 3 = 27(cm) => Do: Nên tính toán cốt thép theo bài toán cốt đơn - Tính: Diện tích cốt thép: - Vậy cốt thép đã chọn trong cột là 3Φ18 mỗi phía là thỏa mãn  Tính toán móc cẩu: - Khi cẩu cọc ta xem các móc cẩu chịu một lực dọc là phản lực gối . 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC 1.2.2 Hình trụ hố khoan SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC PHẦN 2: THIẾT KẾ MÓNG. kN.m ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG NÔNG 2.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÓNG  Xác định kích thước móng: - Chọn chiều sâu chôn móng: h m =1,5 (m) - Kích thước móng: . Tính toán điều kiện mô men  Tính toán mô men trong móng: SVTH: NGUYỄN HỔ NHÓM 3 - STT 55 - MSSV: 1151160177 Trang 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GVHD: TRẦN VĂN ĐỨC Ta có:  Tính cốt thép trong móng

Ngày đăng: 06/08/2015, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan