1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đê văn ôn thi vào lớp 10 tham khảo ôn thi (2)

3 896 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được“đề cao”lên, do đó mà ông khao khát, mà ông thêm yê

Trang 1

TRƯỜNG THCS PHÚ LƯƠNG

GV: Nguyễn Thị Oanh

ĐT: 0987571124

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10

MÔN NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút

(Đề thi gồm có 1 trang)

Phần I ( 4 điểm)

Đọc đoạn văn sau:

“ Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được“đề cao”lên, do đó mà ông khao khát, mà ông thêm yêu cuộc sống.”

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của

tác phẩm đó?

Câu 2: Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào và cách trần

thuật đó góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của truyện?

Câu 3: Xác định một thành phần biệt lập và một phép liên kết câu trong đoạn trích

đó

Câu 4: Nêu chủ đề của truyện ngắn có đoạn trích trên? Qua văn bản đó nhà văn

muốn nhắn nhủ gì với người đọc?

Phần II ( 6 điểm)

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chi Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Trong một tác phẩm của minh, một nhà thơ viết:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

1 Những câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai?

2 Từ khổ thơ đã dẫn kết hợp với hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Bác đã ra đi nhưng vì sao nhà

thơ vẫn dùng cụm từ " giấc ngủ bình yên '?

3 Qua khổ thơ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 1 0 câu theo phép lập luận

qui nạp đề làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng Trong đoạn văn, em có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập cảm thán ( gạch chân và chú thích)

-Hết -( Giám thị không giải thích gì thêm)

Họ tên học sinh………Lớp

Trang 2

HƯớNG DẫN CHấM MÔN NGữ VĂN LớP 9 ÔN TậP VàO 10

Năm học : 2013- 2014

Phần I: ( 4 điểm)

điểm

điểm

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Sau chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970

của tỏc giả; khi đú miền Bắc tiến lờn xõy dựng CNXH, xõy dựng cuộc

sống mới, là hậu phương lớn cho miền Nam chống Mĩ cứu nước

0.5

điểm

Cõu 2 (1 đ)- Nhà văn trần thuật cõu chuyện theo điểm nhỡn của nhõn vật

ụng hoạ sĩ

0.25

điểm

- Tỏc dụng:

+ Chõn dung nhõn vật chớnh là anh thanh niờn được hiờn dần lờn một

cỏch khỏch quan, chõn thực, cú chiều sõu tư tưởng, nổi bật chất trữ tỡnh,

đào sõu sõu tư qua sự cảm nhận tinh tế của một con người từng trải, cú

con mắt nghệ thuật

+ Cú thể chủ động điều chỉnh nhịp kể (hoặc cú thể kể một cỏch linh

hoạt), xen vào nội dung kể những dũng suy nghĩ, bỡnh luận, cảm xỳc để

cõu chuyện cú chiều sõu tư tưởng, gúp phần làm rừ chủ đề cõu chuyện:

Ca ngợi những con người lao động õm thầm lặng lẽ, cống hiến hết sức

mỡnh cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước

0,75

điểm

Câu 3: (1 điểm) HS xác định đúng

điểm

điểm Cõu 4: (1 đ)

-Chủ đề: Truyện ca ngợi những con người lao động thầm lặng trong cụng

cuộc xõy dựng CNXH ở Miền Bắc

- Lời nhắn nhủ đến người đọc: Sống cống hiến cho dõn tộc, cho nhõn

dõn, sống cú ý nghĩa sẽ mang lại niềm vui và hạnh phỳc

- Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp sẽ làm nờn vẻ đẹp đớch thực

của mỗi con người, cú sức thuyết phục, lan tỏa với những con người xung

quanh

0.5 đ

0.25 đ

0.25 đ

Phần II ( 6 điểm)

Cõu 1 - Tờn tỏc phẩm: - Viếng lăng Bỏc

- Tỏc giảViễn Phương

0.25 đ

0.25 đ

Cõu 2

-Trỡnh tự thời gian của cuộc hành trỡnh vào lăng viếng Bỏc

- “giấc ngủ bỡnh yờn ' là cỏch núi giảm núi trỏnh để giõm bút sự đau xút,

khiến cho tỡnh cảm ấm ỏp gần gũi hơn như Bỏc vẫn cũn đú

0.5 điểm

1 điểm

Trang 3

Cõu 3 : 4 điểm

-Hènh thức :

+Đỳng kiểu qui nạp, đảm bảo độ dài theo qui định, cỏc cõu cú sự liờn kết,

khụng mắc lỗi chớnh tả, lỗi diễn đạt

+Đặt đỳng đặt phần biệt lập cảm thỏn và dựng phộp nối( gạch chõn và

chỳ thớch)

- Nội dung :

Viễn Phương núi “Đến bờn Bỏc, ai cũng muốn dừng thật lõu Bỏc nằm

đú, thanh thản, giản dị, hiền từ như đang ngủ Anh sỏng dịu dàng toả

xuống như giữa một đờm trăng thanh miền thụn dó Tụi khụng cầm nổi

nước mắt.”

-Niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào

khi tác giả nhìn thấy Bác:

- Phép nói giảm “nằm trong giấc ngủ bình yên” vừa gợi t thế thanh

thản, ung dung, yên ổn, không còn gì phiền não của Bác, sau cả cuộc đời

truân chuyên, vừa có tác dụng kìm nén đau thơng, tác giả cảm thấy nh

Ngời vẫn đang sống, chỉ là Ngời nằm ngủ đó thôi

-Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền” vừa gợi tả ánh sáng dịu

nhẹ trong lăng vừa gợi sự liên tởng thật là thú vị với nét đẹp tâm hồn của

Bác lúc sinh thời: vừa dịu hiền nh ngời cha, ngời mẹ vừa có chất lãng mạn

của thi nhân

- Tâm trạng xúc động của nhà thơ đợc biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ

sâu xa: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” Nhà thơ ví Bác với trời xanh để

thể hiện sự rộng lớn, vĩnh cửu trong hình ảnh Ngời Bác đã hoá thân vào

thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và tâm trí của

nhân dân nh bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao

- Tâm trạng xúc động của nhà thơ đợc biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ

sâu xa: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” Nhà thơ ví Bác với trời xanh để

thể hiện sự rộng lớn, vĩnh cửu trong hình ảnh Ngời Bác đã hoá thân vào

thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và tâm trí của

nhân dân nh bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao

-Nỗi đau xót đã đợc nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: “Mà sao nghe

nhói ở trong tim!” Câu hỏi tu từ cất lên thảng thốt, bất ngờ bởi nỗi đau

quặn thắt, tê tái trong đáy sâu tâm hồn nh hàng nghìn mũi kim đâm vào

trái tim thổn thức khi đứng trớc thi thể của Ngời Đó là sự rung cảm chân

thành của nhà thơ

0.5 đ 0.5 đ

3điểm

Ngày đăng: 04/08/2015, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w