1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ câu hỏi TRẮC NGHIỆM môn hóa lý POLIME

25 2,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Sự phân bố trong không gian của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở một khoảngcách nhất định tồn tại một lực tác dụng lực hút, đẩy là: A.. Tác động của các mạch lân cận hoặc do nhóm nguyên t

Trang 1

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA LÝ POLIME

Trang 2

D Polime chỉ có trạng thái lỏng, khí và tập hợp của một đoạn phân tử (hoặc của toàn bộphân tử)

Câu 6 Độ bền cơ học, chỉ tiêu vật lý của khu vực tinh thể và vô định hình là khác xa nhau

A Giống nhau

B Khác xa nhau

C Không xác định được

D Tương đối giống nhau

Câu 7 Khả năng để các nguyên tử quay (chuyển dịch) rất nhiều

A Do độ đa phân tán của polime cao

B Do polime ở trạng thái rắn

C Do một mạch phân tử polyme chứa rất nhiều nhóm nguyên tử nên số khả năng

D Do mạch polime chứa rất nhiều nối đôi

Câu 8 Hình thái sắp xếp của một mạch phân tử polyme sẽ trở nên rất đa dạng

A Không đa dạng

B Tương đối đa dạng

C Rất đa dạng

D Không có câu trả lời

Câu 9 Sự phân bố trong không gian của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử (ở một khoảngcách nhất định) tồn tại một lực tác dụng (lực hút, đẩy) là:

A Hình thái sắp xếp

B Hình thái cấu tạo

C Cấu dạng Cis

D Cấu dạng Trans

Câu 10 Góc hóa trị tạo ra giữa hai nối liên kết

A Tuỳ thuộc vào bản chất nguyên tử trong liên kết mà tạo ra góc hoá trị khác nhau

B Không thay đổi ở điều kiện nhất định, nhưng có thể thay đổi ở một điều kiện khác

C Giá trị của góc hoá trị (α) có ảnh hưởng đến năng lượng làm thay đổi góc hoá trị

D Tất cả các câu trả lời trên đều đúng

Câu 11 Hình thái sắp xếp Atactic là hình thái sắp xếp:

A Có sự phân bố đều đặn các nhóm thế nằm một phía dọc theo mạch

B Các nhóm thếc được sắp xếp đặc trưng bới cấu hình tiếp cách nhau

Trang 3

C Mà polime không chứa các mắc xích điều hòa

D Tùy thuộc vào trạng thái tập hợp

Câu 12 Hình thái sắp xếp Atactic là hình thái sắp xếp

A Có sự phân bố đều đặn các nhóm thế nằm một phía dọc theo mạch

B Các nhóm thếc được sắp xếp đặc trưng bới cấu hình tiếp cách nhau

C Mà polime không chứa các mắc xích điều hòa

D Tùy thuộc vào trạng thái tập hợp

Câu 13 Hình thái sắp xếp Atactic là hình thái sắp xếp

A Có sự phân bố đều đặn các nhóm thế nằm một phía dọc theo mạch

B Các nhóm thếc được sắp xếp đặc trưng bới cấu hình tiếp cách nhau

C Mà polime không chứa các mắc xích điều hòa

D Tùy thuộc vào trạng thái tập hợp

Câu 14 Cùng một hình thái cấu trúc như nhau, mạch phân tử polyme có thể có hình tháisắp xếp khác nhau do:

A Trong mạch phân tử có mặt của các mối liên kết giữa các nguyên tố khác nhau thì nănglượng nội tại khác nhau

B Góc hoá trị chịu ảnh hưởng của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử

C Tác động của các mạch lân cận hoặc do nhóm nguyên tử trong nội phân tử

D Tất cả các câu trả lời trên đều đúng

Câu 15 Trong ba hình thái sắp xếp là Syndiotactic, Atactic, Izotactic thì dạng:

A Syndiotactic là bền vững hơn hai dạng kia

B Izotactic là bền vững hơn hai dạng kia

C Atactic là bền vững hơn hai dạng kia

D Không xác định được dạng nào bền vững nhất

Câu 16 Sự chênh lệch năng lượng ở hai vị trí ( vị trí ban đầu, vị trí cuối ) của nguyên tửtrong mạch polime là:

A Hiệu số thế năng

B Thềm năng lượng quay

C Nội năng của phân tử polime

D Thế năng của phân tử polime

Câu 17 Độ mềm của polime tăng khi:

Trang 4

A Hiệu số thế năng và thềm năng lượng quay tăng

B Hiệu số thế năng và thềm năng lượng quay giảm

C Hiệu số thế năng tăng

D Thềm năng lượng quay tăng

Câu 18 Chọn câu trả lời đúng nhất

Nếu xét một phân tử polime, độ mềm của polime tăng khi:

A Khối lượng của phân tử polime tăng

B Khối lượng của phân tử polime giảm

C Số mạch nhánh tăng

D Số lượng nối đôi tăng

Câu 19 Độ mềm của polime tăng khi

A Số nối đôi trong mạch chính tăng

B Số nối đôi hoặc nối ba trong mạch chính tăng

C Số nối đôi hoặc nối ba trong mạch chính giảm

Trang 5

B Phân tử lượng trung bình số

C Phân tử lượng trung bình nhớt

D Không có câu trả lời

A Phân tử lượng trung bình khối

B Phân tử lượng trung bình số

C Phân tử lượng trung bình nhớt

D Không có câu trả lời

Câu 23 Các yếu tố ảnh hưởng đến các giá trị của Eo và ∆E

A Kích thước của mắc xích hoặc cấu hình của nó

B Kích thước, độ phân cực nhóm định chức

C Hình dạng mạch: thẳng nhánh, lưới

D Kích thước của mắc xích hoặc cấu hình của nó, kích thước, độ phân cực nhóm địnhchức, hình dạng mạch: thẳng, nhánh, lưới

Câu 24 Nếu xét một mạch phân tử độc lập thì M càng lớn thì:

A.Thềm thế năng quay Eo càng tăng

B Hiệu số thế năng ∆E càng tăng

C Thềm thế năng quay Eo càng tăng, hiệu số thế năng ∆E càng tăng

D Số khả năng thay đổi hình dạng càng nhiều, nên tính mềm có thể được tăng lên

Câu 25 Khi cần tăng hàm lượng của khu vực chùm bó chặt cần tiến hành một số biệnpháp:

A Kéo dãn nhiệt sau đó nhờ ngoại lực để mà sắp xếp lại

B Bổ xung một số chất phụ gia tạo mần tinh thể từ đó biến tính polyme như đưa nhómđịnh chức mới vào mạch

C Tạo ra polime mạch thẳng, hoặc nhánh ngắn

D Kéo dãn nhiệt sau đó nhờ ngoại lực để mà sắp xếp lại, hoặc bổ xung một số chất phụ giatạo mần tinh thể từ đó biến tính polyme như đưa nhóm định chức mới vào mạch, hoặc tạo rapolime mạch thẳng ( nhánh ngắn )

Trang 6

26 Xác định một mẫu PS bằng phương pháp đo áp suất thẩm thấu màng ở 25oC, với nồng

độ C=10-2 g/cm3, với dung môi là Benzen, cho thấy H=1,44cm Cho biết benzen có tỷ trọngd=0,8787g/cm3, gia tốc trọng trường g=981cm/s2, R= 8,314x107 gcm2s-2/molK.Vậy khốilượng trung bình số của polime trên là:

27 Phân tử trung bình số của một mẫu Nylon bằng cách hòa tan 2,65g polime này trong

2250 ml dung môi hữu cơ Sau khi định phân dung dịch này thấy nồng độ nhóm amino củadung dịch bằng 3,56x10-4 mol/l Số mol polime được hòa tan trong dung môi hữu cơ là:

A 1,602x10-3 mol B 8,01x10-4 mol

C 8,01x10-3 mol C 1,602x10-4mol

28 Phân tử trung bình số của một mẫu Nylon bằng cách hòa tan 2,65g polime này trong

2250 ml dung môi hữu cơ Sau khi định phân dung dịch này thấy nồng độ nhóm amino củadung dịch bằng 3,56x10-4 mol/l Phân tử lượng trung bình số của polime là:

 là công thức tính khối lượng trung bình số:

A Theo phương pháp thẩm thấu màng

B Theo phương pháp định phân dung dịch polime

C Dựa theo độ tăng nhiệt độ sôi

D Dựa theo độ giảm nhiệt đông đặc

Câu 30 Công thức:

1000

s s

C K

M

T d

 là công thức tính khối lượng trung bình số:

A Theo phương pháp thẩm thấu màng

B Theo phương pháp định phân dung dịch polime

C Dựa theo độ tăng nhiệt độ sôi

D Dựa theo độ giảm nhiệt đông đặc

Câu 31 Công thức:

Trang 7

1000 .

d d

C K

M

T d

 là công thức tính khối lượng trung bình số:

A Theo phương pháp thẩm thấu màng

B Theo phương pháp định phân dung dịch polime

C Dựa theo độ tăng nhiệt độ sôi

D Dựa theo độ giảm nhiệt đông đặc

Câu 32 Phân tử lượng của một mẫu polime được xác định bằng phương pháp nghiệm sôi

từ dung dịch 1g polime/1ml benzen cho thấy độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so vớibenzen tinh chất là 0,14oC Benzen có d=0,8787g/cm3

Vậy phân tử lượng của mẫu polime là:

Trang 8

CHƯƠNG 2:

Câu 33: Biến dạng đàn hồi là biến dạng xảy ra khi:

A Tác dụng một ngoại lực lớn trong một thời gian dài

B Tác dụng một ngoại lực đủ lớn trong một thời gian dài

C Tác dụng một ngoại lực nhỏ trong một thời gian ngắn

D Tác dụng một ngoại lực nhỏ trong một thời gian rất dài

34 Trong vật liệu polime luôn có lực hút, lực đẩy phụ thuộc vào khoảng cách các nguyên

tử, các mạch phân tử:

A Lực hút, lực đẩy thể hiện mạnh hơn khi kích thước r nhỏ

B Lực hút, lực đẩy thể hiện mạnh hơn khi kích thước r lớn

C Lực hút thể hiện mạnh hơn khi kích thước r lớn, lực đẩy thể hiện mạnh hơn khi kíchthước r nhỏ

D Lực hút thể hiện mạnh hơn khi kích thước r nhỏ, lực đẩy thể hiện mạnh hơn khi kíchthước r lớn

35 Khi tác dụng lên vật liệu polime ngoại lực lớn, tần số tác động lớn Chọn phát biểuđúng:

A Vòng trễ lớn không làm ảnh hưởng đến khả năng làm biến dạng hoặc phá hủy vật liệupolime

B Vòng trễ lớn làm biến dạng hoặc phá hủy vật liệu polime

C Vòng trễ lớn làm tăng khả năng chống biến dạng hoặc phá hủy vật liệu polime

C Biến dạng mềm cao và biến dạng dẻo đều không có tính chất thuận nghịch

D Biến dạng mềm cao và biến dạng dẻo đều có tính chất thuận nghịch

37 Biến dạng mềm cao có đặc điểm:

A Nội năng của toàn bộ khối polime bị biến đổi vì trung tâm cân bằng không thay đổi

Trang 9

B Nội năng của toàn bộ khối polime không bị biến đổi vì trung tâm cân bằng thay đổi

C Nội năng của toàn bộ khối polime không bị biến đổi vì trung tâm cân bằng không thayđổi

D Nội năng của toàn bộ khối polime bị biến đổi vì trung tâm cân bằng thay đổi

38 Chọn phát biểu đúng nhất:

A Biến dạng mềm cao có trong mọi vật liệu

B Biến dạng mềm cao chỉ có trong vật liệu polime hoặc kim loại

C Biến dạng mềm cao có trong vật liệu kim loại

D Biến dạng mềm cao chỉ có trong vật liệu polime

39 Hiện tượng biến dạng mềm cao ở vật liệu polime xuất hiện khi:

A Đặt lực đủ lớn trong thời gian dài nhưng vật vẫn giữ nguyên hình dạng

B Đặt lực rất nhỏ trong thời gian tương đối ngắn làm vật biến dạng

C Đặt lực đủ lớn trong thời gian dài làm vật biến dạng

D Khi polime chuyển thành trạng thái chảy dẻo

40 Chọn phát biểu đúng nhất:

A Hiện tượng mềm cao xảy ra trong khoảng nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ thủy tinh hóa

B Hiện tượng mềm cao xảy ra trong khoảng nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thủy tinh hóa

C Hiện tượng mềm cao xảy ra trong khoảng nhiệt độ nhiệt độ thủy tinh hóa đến nhiệt độchảy dẻo

D Hiện tượng mềm cao xảy ra trong khoảng nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ thủy tinh hóa đếnnhiệt độ chảy dẻo

41 Nếu tính mềm cao quá bé thì polime coi như:

A Polime lưới không gian

B Polime mạch thẳng hoặc mạch nhánh

C Polime mạch thẳng

D Coi như một chất lỏng

42 Trong công nghiệp người ta mở rộng khoảng biến dạng mềm cao bằng cách:

A Hạ thấp nhiệt độ thủy tinh hóa và nhiệt độ chảy dẻo

B Tăng nhiệt độ thủy tinh hóa và nhiệt độ chảy dẻo

C Hạ thấp nhiệt độ thủy tinh hóa và tăng nhiệt độ chảy dẻo

D Tăng nhiệt độ thủy tinh hóa và giảm nhiệt độ chảy dẻo

Trang 10

43 Trong công nghiệp người ta tạo Copolime để tạo ra:

A Polime mạng lưới

B Polime có các mối nối ngang

C Tăng khoảng nhiệt độ mềm cao của polime

D Tăng nhiệt độ thủy tinh hóa

44 Hiện tượng biến dạng mềm cao là hiện tượng mà sự phục hồi:

A Không thể xảy ra

B Xảy ra ngay sau khi tác dụng lực

C Đòi hỏi thời gian hoặc ngoại lực bổ xung

D Không thể xảy ra nếu không có ứng suất bổ xung

45 Biến dạng của polime là biến dạng:

D Có thể là biến dạng mềm cao, dẻo, hoặc đàn hồi

47 Trong quá trình gia công cần tính toán trị số và vận tốc đặt lực cũng như thaó lực đểtránh:

Trang 11

C Không ảnh hưởng đến biến dạng mềm cao

D Gây ra hiện tượng tạo cầu nối giữa các mạch đại phân tử

C Các cầu nối giữa các mạch phân tử polime

D Các nhánh có trong mạch đại phân tử polime

51 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ chảy dẻo:

A Khối lượng phân tử

B Hiện tượng các khu vực tinh thể và vô định hình

C Độ mềm của mạch

D Khối lượng phân tử, hiện tượng các khu vực tinh thể và vô định hình, độ mềm của mạch

52 Chọn đáp án đúng nhất:

A Biến dạng dẻo là biến dạng thuận nghịch

B Biến dạng dẻo và biến dạng mềm cao là biến dạng thuận nghịch

C Biến dạng dẻo và biến dạng mềm cao là biến dạng bất thuận nghịch

D Biến dạng dẻo là biến dạng bất thuận nghịch

53 Hiện tượng chảy dẻo chỉ có ở:

A Polime mạch thẳng và mạch mạng lưới

B Polime mạch mạng lưới

C Polime mạch nhánh và mạch mạng lưới

D Polime mạch thẳng

54 Nhiệt độ thủy tinh hóa là nhiệt độ mà:

A Dưới nhiệt độ đó thì vật liệu chảy dẻo

B Trên nhiệt độ đó thì vật liệu hóa hơi

C Dưới nhiệt độ đó thì vật liệu trở nên cứng và giòn

Trang 12

D Dưới nhiệt độ đó thì vật liệu sẽ tạo ra các cầu nối giữa các mạch đại phân tử

55 Khi tác dụng một lực đủ lớn hoặc thời gian lâu thì có hiện tượng “trượt” của một sốmạch, đó là:

A Polime mạch lưới không gian

B Polime lưới không gian, hoặc polime mạch thẳng

C Polime lưới không gian, hoặc polime mạch nhánh

D Polime mạch thẳng

56 Polime không có hiện tượng trượt nhưng kích thước giữa các mạch chính sẽ thay đổi là:

A Polime mạch thẳng

B Polime mạch thẳng, polime lưới không gian

C Polime lưới không gian, hoặc polime mạch nhánh

D Polime lưới không gian

57 Do polime lưới không gian có mặt các mối nối ngang nên:

A Nhỏ hơn nhiều so với một polime mạch thẳng

B Nhỏ hơn nhiều so với một polime mạch nhánh

C Lớn hơn nhiều so với một polime mạch thẳng

D Không nhỏ hơn nhiều so với một polime mạch thẳng

Trang 13

CHƯƠNG 3:

58 Dung dịch polymer là:

A Hệ gồm polymer và hợp chất thấp phân tử

B Là một copolime

C Là một hệ keo của polime

D Hệ gồm polymer và hợp chất thấp phân tử hoặc là một polime mạng lưới

59 Khi trộn dung môi và polymer thì xảy ra quá trình xâm nhập của dung môi vào trong

polymer và làm cho thể tích của polymer tăng dần, gọi là :

A Sự trương

B Sự trương không giới hạn

C Sự chảy dẻo

D Sự trương không giới hạn hoặc sự chảy dẻo polime

60 Bản chất của quá trình trương:

A Liên kết hấp phụ của polymer và dung môi kèm theo hiệu ứng nhiệt

B Sự xâm nhập khuếch tán của phân tử dung môi vào trong cấu trúc polymer làm thay đổi entropy

C Sự trượt của các phân tử polime

D Liên kết hấp phụ của polymer và dung môi kèm theo hiệu ứng nhiệt và sự xâm nhập khuếch tán của phân

tử dung môi vào trong cấu trúc polymer làm thay đổi entropy

61 Liên kết hấp phụ của polymer và dung môi kèm theo hiệu ứng nhiệt thông thường :

A Tỏa nhiệt

B Thu nhiệt

C Phá hủy mạch polime

D Tạo liên kết (hóa học) mới giữa polime và dung môi

62 Sự xâm nhập khuếch tán của phân tử dung môi vào trong cấu trúc polymer làm:

C 3 giai đoạn hệ đồng thể, 1 giai đoạn hệ dị thể

D 3 giai đoạn hệ dị thể, 1 giai đoạn hệ đồng thể

64 Hệ đồng thể trong quá trình hòa tan polymer :

A Có sự xâm nhập polymer vào chất lỏng thấp phân tử, cả hai pha là không đồng nhất.

Trang 14

B Không có sự xâm nhập polymer vào chất lỏng thấp phân tử nhưng cả hai pha là đồng nhất.

C Có sự xâm nhập chất lỏng thấp phân tử vào polymer, cả hai pha là đồng nhất.

D Có sự xâm nhập polymer vào chất lỏng thấp phân tử, cả hai pha là đồng nhất.

65 Polymer phân cực mạnh:

A Chỉ trương không giới hạn trong dung môi phân cực mạnh vì polymer này có mạch phân tử mềm dẻo

B Hoàn toàn không trương trong dung môi phân cực mạnh vì polymer này có mạch phân tử cứng

C Chỉ trương một phần trong dung môi phân cực mạnh vì polymer này có mạch phân tử cứng

D Chỉ trương một phần trong dung môi phân cực mạnh vì polymer này có mạch phân tử có nhiều mạch nhánh

66 Chất hóa dẻo làm thay đổi hoàn toàn tính chất cơ lý của polymer

A Tính đàn hồi tăng

B Không làm thay đổi lực liên kết liên phân tử trong polymer

C Tăng tính đàn hồi nhưng không làm thay đổi lực liên kết liên phân tử trong polymer

D Tăng tính đàn hồi, làm thay đổi lực liên kết liên phân tử trong polymer

68 Tính tan của polime tăng khi

A Nhiệt độ giảm, khối lượng phân tử tăng

B Liên kết cầu tăng, khối lượng phân tử tăng

C Liên kết cầu tăng, nhiệt độ tăng

D Liên kết cầu giảm, nhiệt độ tăng

69 Trương không giới hạn là hiện tượng:

A Ở mọi điều kiện polymer sẽ tan hoàn toàn

B Ở điều kiện nhất định polymer sẽ tan hoàn toàn

C Ở điều kiện nhất định polymer chảy dẻo hoàn toàn

D Ở điều kiện nhất định các phân tử polymer sẽ hoàn toàn trượt

70 Độ uốn dẻo của polymer ảnh hưởng đến quá trình trương và hòa tan polime:

Trang 15

A Các polymer có độ uốn dẻo cao thì dể trương và tan hơn polymer cứng, các polymer có cấu trúc vôđịnh hình tan khó hơn polymer kết tinh

B Các polymer có độ uốn dẻo cao thì khó trương và tan hơn polymer cứng, các polymer có cấu trúc

vô định hình tan dễ hơn polymer kết tinh

C Các polymer có độ uốn dẻo cao thì khó trương và tan hơn polymer cứng, các polymer có cấu trúc

vô định hình tan khó hơn polymer kết tinh

D Các polymer có độ uốn dẻo cao thì dể trương và tan hơn polymer cứng, các polymer có cấu trúc vôđịnh hình tan dễ hơn polymer kết tinh

71 Polytetrafloretylen (teflon)

A Hầu như hòa tan trong tất cả các dung môi

B Hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ

C Hòa tan trong nhiều dung môi không phân cực

D Không hòa tan trong tất cả các dung môi ở mọi nhiệt độ

72 Độ nhớt của dung dịch polyme đậm đặc có thể coi như được cấu thành từ hai thành

phần là:

A Độ nhớt dung môi và độ nhớt của polime

B Độ nhớt dung môi và độ nhớt thường

C Độ nhớt cấu trúc và độ nhớt thường

D Độ nhớt dung môi và độ nhớt cấu trúc

73 Độ nhớt cấu trúc ct

A Do sự tương tác của các đại phân tử và dung môi trong dung dịch gây nên

B Do sự tương tác của các đại phân tử trong dung dịch gây nên

C Do sự tương tác của các globul trong dung dịch gây nên

D Do sự tương tác của các globul và dung môi trong dung dịch gây nên

74 Sự tăng độ nhớt dị thường trong dung dịch polime đậm đặc là do:

A Globul trong dung dịch

B Độ nhớt thường n

C Độ nhớt cấu trúc ct

D Globul có thể tập hợp với nhau

75 Hiện tượng thay đổi độ nhớt của dung dịch polyme đậm đặc theo thời gian cũng như

các hiện tượng trễ nhiệt có nguyên nhân là:

A Do quá trình đạt đến cân bằng khá nhanh khi một cấu trúc xuất hiện trong dung dịch

Ngày đăng: 04/08/2015, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w