1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sưu tầm 6 đề thi hóa lý

7 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,43 KB

Nội dung

Đề thi Đề 1 Câu 1- Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 2- Tại sao phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần? Câu 3- Khi tiến hành thí nghiệm ở môi trường nhiệt độ không ổn định thì kết quả thí nghiệm có chính xác không? Tại sao? Câu 4- Tại sao phải làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ? Câu 5: Xử lý số liệu bài 1 Nghiên cứu cân bằng phản ứng: 2FeCl 3 + 2KI ↔ 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl Giả thuyết rằng trong bài thí nghiệm sinh viên sử dụng các hóa chất sau: FeCl 3 0,025N, KI 0,025N, Na 2 S 2 O 3 0,025N và hồ tinh bột Khi thí nghiệm kết thúc (đổ dung dịch trong erlen 1 vào erlen 2) thì sinh viên thu được kết quả là thể tích Na 2 S 2 O 3 0,025N lần chuẩn độ cuối cùng là 6,5 ml. a. Tính nồng độ của FeCl 3 và KI sau khi trộn lẫn nhau (lúc chưa phản ứng) và nồng độ các chất I 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , KI, KCl lúc cân bằng. b. Tính K C ? Câu 6: . Theo qui tắc đường chéo hãy tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 96% (M=98,08 và d= 1,84) cần thiết để pha được 250 ml dung dịch H 2 SO 4 5%? Câu 7- Tính lượng KMnO 4 cần thiết để pha 500ml dung dịch KMnO 4 0,01N? biết M = 158,03 và p=99%? Đề 2 Câu 1- Tính số bậc tự do của hệ thống trong các vùng. Nêu rõ ý nghĩa? Câu 2- Khi tiến hành quan sát sự chuyển hệ từ đồng thể sang dị thể và ngược lại, trường hợp nào sẽ thấy chính xác, Giải thích?. Nếu chỉ tiến hành theo một hướng thì có gì sai số không? Câu 3- Theo qui tắc đường chéo hãy tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 95% (M=98,08 và d= 1,82) cần thiết để pha được 250 ml dung dịch H 2 SO 4 10%? Câu 4- Pha 500 ml H 2 SO 4 1M từ H 2 SO 4 96% , tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 96% cần hút? Biết d=1,84g/ml, M H2SO4 = 98,08. Câu 5- Trình bày cách tiến hành phản ứng trong bài 1 (xác định hằng số cân bằng của phản ứng) và giải thích? Câu 6- Xử lý số liệu bài 1 Nghiên cứu cân bằng phản ứng: 2FeCl 3 + 2KI ↔ 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl Giả thuyết rằng trong bài thí nghiệm sinh viên sử dụng các hóa chất sau: FeCl 3 0,025N, KI 0,025N, Na 2 S 2 O 3 0,05N và hồ tinh bột Khi thí nghiệm kết thúc (đổ dung dịch trong erlen 1 vào erlen 2) thì sinh viên thu được kết quả là thể tích Na 2 S 2 O 3 0,05N lần chuẩn độ cuối cùng là 3,2 ml. a. Tính nồng độ của FeCl 3 và KI sau khi trộn lẫn nhau (lúc chưa phản ứng) và nồng độ các chất I 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , KI, KCl lúc cân bằng. b.Tính K C ? Câu 7- Tính lượng KMnO 4 cần thiết để pha 250ml dung dịch KMnO 4 0,01N? biết M = 158,03 và p=99%? Đề 3 Câu 1- Khái niệm giản đồ pha ? Câu 2- Tính số bậc tự do của hệ trong vùng đồng thể và vùng dị thể, nêu rõ ý nghĩa? Câu 3- Nêu các sai số có thể gặp phải trong khi làm thí nghiệm xây dựng giản đồ pha từ hệ 3 cấu tử và cách khắc phục? Câu 4- Nêu nguyên tắc xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử ? Câu 5- Theo qui tắc đường chéo hãy tính thể tích dung dịch H 2 O 2 30% cần thiết để pha được 500 ml dung dịch H 2 O 2 0,5%? Biết d=1,1g/ml Câu 6- Xử lý số liệu bài 1 Nghiên cứu cân bằng phản ứng: 2FeCl 3 + 2KI ↔ 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl Giả thuyết rằng trong bài thí nghiệm sinh viên sử dụng các hóa chất sau: FeCl 3 0,05N, KI 0,05N, Na 2 S 2 O 3 0,025N và hồ tinh bột Khi thí nghiệm kết thúc (đổ dung dịch trong erlen 1 vào erlen 2) thì sinh viên thu được kết quả là thể tích Na 2 S 2 O 3 0,025N lần chuẩn độ cuối cùng là x ml. a. Tính nồng độ của FeCl 3 và KI sau khi trộn lẫn nhau (lúc chưa phản ứng) và nồng độ các chất FeCl 2 , FeCl 3 , KI, KCl lúc cân bằng và giá trị x? Biết nồng độ I 2 lúc cân bằng là 5,7.10 -5 M. b.Tính K C ? Câu 7- Tính lượng KMnO 4 cần thiết để pha 500ml dung dịch KMnO 4 0,01N? biết M = 158,03 và p=98%? Đề 4 Câu 1- Có kết luận gì về sự thay đổi nhiệt độ kết tinh của quá trình kết tinh dung dịch 2 cấu tử với quá trình kết tinh dung dịch 1 cấu tử? Câu 2- Hỗn hợp eutecti là gì? Ứng dụng? Câu 3- Pha 500 ml H 2 SO 4 0,5M từ H 2 SO 4 95% , tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 96% cần hút? Biết d=1,83g/ml, M H2SO4 = 98,08. Câu 4 - Nêu nguyên tắc xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử ? - Nêu các sai số có thể gặp phải trong khi làm thí nghiệm xây dựng giản đồ pha từ hệ 3 cấu tử và cách khắc phục? Câu 5- Theo qui tắc đường chéo hãy tính thể tích dung dịch H 2 O 2 30% cần thiết để pha được 500 ml dung dịch H 2 O 2 0,3%? Biết d=1,1g/ml Câu 6- Xử lý số liệu bài 1 Nghiên cứu cân bằng phản ứng: 2FeCl 3 + 2KI ↔ 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl Giả thuyết rằng trong bài thí nghiệm sinh viên sử dụng các hóa chất sau: FeCl 3 0,05N, KI 0,05N, Na 2 S 2 O 3 0,05N và hồ tinh bột Khi thí nghiệm kết thúc (đổ dung dịch trong erlen 1 vào erlen 2) thì sinh viên thu được kết quả là thể tích Na 2 S 2 O 3 0,05N lần chuẩn độ cuối cùng là x ml. a. Tính nồng độ của FeCl 3 và KI sau khi trộn lẫn nhau (lúc chưa phản ứng) và nồng độ các chất FeCl 2 , FeCl 3 , KI, KCl lúc cân bằng và giá trị x? Biết nồng độ I 2 lúc cân bằng là 5,45.10 -5 M. b.Tính K C ? Câu 7- Tính lượng KMnO 4 cần thiết để pha 250ml dung dịch KMnO 4 0,01N? biết M = 158,03 và p=98%? Đề 5: Câu 1 : Chất xúc tác là gì? Có bao nhiêu loại xúc tác? Câu 2- Thế nào là pứ bậc 1? Câu 3- Thế nào là chu kỳ bán phân hủy? Viết công thức chu kỳ bán phân hủy của pứ bậc 1? Câu 4- Tính lượng CuSO 4 .5H 2 O có M=249,68 g/mol và p=99% đủ để pha 250 ml dung dịch CuSO 4 0,1M? Câu 5- Pha 500 ml HCl 0,5M từ HCl 36% , tính thể tích dung dịch HCl 36% cần hút? Biết d=1,18g/ml, M HCl =36,5 . Câu 6- Trong bài thực tập số 9 - ngưỡng keo tụ, ta có công thức 1000. . ω γ VC = Một sinh viên 'nh được giá trị là 1. Vậy ý nghĩa của giá trị trên là gì? Một sinh viên thực hiện keo tụ các nồng độ dung dịch Na2SO4 (C1 = 0,0001N, C2=0,001N, C3=0,01N và C4=0,1N), thấy C3, C4 có hiện tượng đục; sau đó xác định ngưỡng keo tụ chính xác thì xác định ống nghiệm có nồng độ Na2SO4 với C=0,5C* là ống nghiệm có nồng độ Na2SO4 nhỏ nhất gây ra keo tụ. Hãy 'nh toán ngưỡng keo tụ đối với thí nghiệm này? Câu 7- Số liệu thực nghiệm bài 7: T 0 10 20 30 V (KMnO4) 9,3 8,0 7 6,5 C (H2O2) - Hãy xác định giá trị K của phản ứng trên tại mỗi nhiệt độ ? t(phút) 10 20 30 K(ph-1) - Tính hằng số tốc độ trung bình của phản ứng? - Tính thời gian bán hủy? Biết sinh viên trên sử dụng các hóa chất là: H 2 O 2 0,2%, CuSO 4 0,5N, H 2 SO 4 5% và KMnO4 0,01N. Đề 6: Câu 1- Ngưỡng keo tụ là gì ? Nội dung của quy tắc Sunze –Hacdi? Câu 2 - Mô tả cấu tạo của keo Fe(OH) 3 ? Câu 3- Nêu những tính chất đặc trưng của hệ keo và sự khác biệt của dung dịch keo so với dung dịch thực? Câu 4- Tính lượng CuSO 4 .5H 2 O có M=249,68 g/mol và p=95% đủ để pha 1000 ml dung dịch CuSO 4 0,1M? Câu 5- Pha 500 ml HCl 0,5M từ HCl 36% , tính thể tích dung dịch HCl 37% cần hút? Biết d=1,19g/ml, M HCl =36,5 . Câu 6- Trong bài thực tập số 9 - ngưỡng keo tụ, ta có công thức 1000. . ω γ VC = Một sinh viên 'nh được giá trị ngưỡng keo tụ là 0,6. Vậy giá trị 0,6 trên là gì? Một sinh viên thực hiện keo tụ các nồng độ dung dịch Na2SO4 (C1 = 0,0001N, C2=0,001N, C3=0,01N và C4=0,1N), thấy C3, C4 có hiện tượng đục; sau đó xác định ngưỡng keo tụ chính xác thì xác định ống nghiệm có nồng độ Na2SO4 với C=x.C* là ống nghiệm có nồng độ Na2SO4 nhỏ nhất gây ra keo tụ. Biết ngưỡng keo tụ đối với thí nghiệm này là 0,6, xác định giá trị x? Câu 7- Số liệu thực nghiệm bài 7: T 0 10 20 30 V (KMnO4) 9,4 8,1 7 6,4 C (H2O2) - Hãy xác định giá trị K của phản ứng trên tại mỗi nhiệt độ ? t(phút) 10 20 30 K(ph-1) - Tính hằng số tốc độ trung bình của phản ứng? - Tính thời gian bán hủy? Biết sinh viên trên sử dụng các hóa chất là: H 2 O 2 0,2%, CuSO 4 0,5N, H 2 SO 4 5% và KMnO4 0,01N. . M=249 ,68 g/mol và p=99% đủ để pha 250 ml dung dịch CuSO 4 0,1M? Câu 5- Pha 500 ml HCl 0,5M từ HCl 36% , tính thể tích dung dịch HCl 36% cần hút? Biết d=1,18g/ml, M HCl = 36, 5 . Câu 6- Trong. H 2 SO 4 96% (M=98,08 và d= 1,84) cần thi t để pha được 250 ml dung dịch H 2 SO 4 5%? Câu 7- Tính lượng KMnO 4 cần thi t để pha 500ml dung dịch KMnO 4 0,01N? biết M = 158,03 và p=99%? Đề 2 Câu. M=249 ,68 g/mol và p=95% đủ để pha 1000 ml dung dịch CuSO 4 0,1M? Câu 5- Pha 500 ml HCl 0,5M từ HCl 36% , tính thể tích dung dịch HCl 37% cần hút? Biết d=1,19g/ml, M HCl = 36, 5 . Câu 6- Trong

Ngày đăng: 04/08/2015, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w