Già hóa dân số và hậu quả của già hóa dân số
Trang 1DÂN SỐ PHÁT TRIỂN
Già hóa dân số
và hậu quả của già
hóa dân số
Trang 2Già hóa dân số
Xu
hướng
Tác động
Chính sách
Nguyên nhân
Mục lục
Trang 3I Cơ cấu tuổi của dân số và dân số
già
Trang 4Cơ cấu tuổi của dân số
Tuổi
Nhóm
tuổi
Tuổi một người là khoảng thời gian người đó đã sống qua
Điều kiện tính tuổi: trải qua kỉ niệm sinh nhật
Đơn vị tính: tuổi, ngày, tháng
Cách 5 năm
Cách 10 năm
Theo nhóm tuổi lao động
Trang 5Nhóm tuổi lao động
0-14 Dưới độ tuổi lao động 15-59 Trong độ tuổi lao động Trên 60 Ngoài độ tuổi lao động
Trang 6Già hóa dân số
Già hóa dân số là hiện tượng tỷ lệ người cao tuổi trong tổng số dân có xu hướng liên tục tăng sau các năm.
Trang 8Một số khái niệm
Trang 9II Xu hướng già hóa dân số
Trang 10Đánh giá dân số
Chỉ tiêu già hóa dân số: là tỉ số
giữa dân số từ 60 tuổi trở lên so
với dân số dưới 15 tuổi, so với
dân số chuẩn 100 người
At= (P60+ /P0-14 )*100
Trang 11Phân biệt giữa nước dân số già và dân
số trẻ
0-14 15-59
Từ 60 trở lên
<25 60
>10
>35 55
<10
Trang 12Già hóa dân số trên thế giới
• Hiện tại, cứ 9 người thì
có 1 người từ 60 tuổi trở lên
• Theo ban Dân số LHQ, trong vòng 45 năm tới,
số người từ 60 tuổi trở lên trên thế giới sẽ gấp khoảng 3 lần hiện nay
Trang 13Xu hướng già hóa dân số
Ở các nước đã phát triển, số người từ 60 tuổi trở lên dự kiến sẽ tăng gấp đôi, từ 245 triệu năm 2005 lên
406 triệu năm 2050, trong khi số người dưới 60 tuổi dự kiến sẽ giảm từ 971 triệu năm
2005 xuống còn 839 triệu vào năm 2050 Tuổi trung bình của dân số thế giới vào năm 2050 là vào khoảng 38,6.
Trang 14Châu Á Mức độ già hoá dân số trong khu vực
Châu Á sẽ tăng nhanh hơn trong thế kỷ
21 Số người ở độ tuổi 60 trở lên đã tăng gấp ba lần trong vòng 50 năm, từ 96 triệu năm 1950 lên đến 326 triệu năm 2000, hay 10% tổng số dân
Trang 15Xu hướng
• Dự báo tỷ lệ tăng thậm
chí còn nhanh hơn trong
50 năm tới, nâng tổng số người trong độ tuổi này lên trên 1,2 tỷ người vào năm 2050, gần một phần
tư tổng dân số
Trang 16• Đặc biệt xu hướng già hóa dân số xảy ra ở các nước đang phát triển thuộc khu vực này:
Xu hướng
Trang 17Dưới đây là bảng số liệu dự báo về dân sô từ 65 trở lên tại khu vực
châu Á
Trang 18và Mỹ
Trang 19Già hóa dân số tại Nhật
• Dân số Nhật Bản đang già hóa với tốc độ không ngờ Theo ước tính, số người già
từ 65 tuổi trở lên ở Nhật Bản chiếm gần 40% tổng dân số vào năm 2060, tăng
từ mức 23% vào năm 2010
Trang 20Việt Nam
Chỉ số lão hóa 2010-2050
• Theo đánh giá của Quỹ dân số Liên Hợp quốc, dân số Việt Nam đang già hóa với tốc độ chưa từng có trong lịch sử Để chuyển từ dân số vàng sang dân số già, Pháp cần 115 năm, Thụy Điển mất 70 năm còn Việt Nam sẽ chỉ cần 15-20 năm
Trang 22Tháp tuổi của Việt Nam
Trang 23Châu Âu
Tỷ lệ phần trăm dân số trên 65 ở châu Âu
• Theo một báo cáo của Liên hợp quốc, Châu Âu hiện là khu vực có tỷ lệ người trên 60 tuổi cao nhất thế giới
Trang 24Mỹ
Trang 25III Nguyên nhân
Trang 27Chủ quan
Trang 281
2
3 4
Khách quan
Do dân số ngày càng già
đi mà không có nhiều trẻ con được sinh ra
Người dân được hưởng những dịch vụ
y tế, chăm sóc sức khỏe tốt ngày càng tốt
Kinh tế ngày càng phát triển nên đời sống của người cao tuổi vẫn thoải
Trang 29IV Tác động của già hóa
dân số
Trang 31Khó khăn về lực
lượng lao động
Gánh nặng cho người đi làm
Tác động đến GDP
ảnh hưởng cơ cấu tài chính quốc gia
hỏ
Giảm khao khát
đầu tư
Trang 32GDP của Nhật Bản có thể giảm 20% trong thế kỷ tới và rất khó để duy trì khả năng cạnh tranh kinh tế khi dân số
Trang 33Và ở Việt Nam
Ngày càng có nhiều người già sống cô đơn, nhiều cặp vợ chồng cao tuổi hơn và nhiều gia đình khuyết thế hệ hơn Trong khi đó, chi phí chăm sóc y tế cho 1 NCT gấp 8 lần cho một đứa
trẻ
Trang 34Lỗ hổng giữa các thế hệ”
ngày càng gia tăng
Các trường đại học,cao đẳng thiếu sinh viên
Trang 35Nhật Bản
• Số người sống dựa vào trợ cấp xã
hội tại Nhật Bản đã tăng lên trên
2,05 triệu người/ tháng, mức cao
nhất kể từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai tới nay.
Người già ở Nhật xếp hàng xin trợ cấp
Trang 36Việt Nam
Chỉ số phụ thuộc 2010-2050
- Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người cao tuổi (65 trở lên) Trong vòng 9 năm nữa,
số người cao tuổi sẽ tăng lên 7.2 triệu (tức tăng 45% so với hiện nay)
Trang 37Việt Nam
- Sự gia tăng dân số cao tuổi đặt ra nhu cầu an sinh xã hội
và y tế rất lớn trong
tương lai.
Trang 38Tác động đến chính trị
Dân số NB theo nhóm tuổi và tỷ lệ phụ
thuộc
có thể làm suy yếu sự tự tin
và vị thế của trên trường quốc tế.
bị ảnh hưởng
Trang 39Một số chính sách
Trang 40Bộ Y tế đưa ra nhiều chính sách cơ bản
Hỗ trợ tiền cho các cặp vợ chồng sinh con
Mở thêm khoản ngân sách để đầu tư cho các dịch vụ chăm sóc trẻ em.
chăm sóc và nắm bắt tốt thông tin về người già.
Công tác
an sinh
xã hội
Trang 41Pháp thưởng tiền để khuyến khích người dân sinh đẻ
• Những bậc cha mẹ xin nghỉ việc
một năm để sinh con thứ ba mỗi
tháng sẽ được trả 916 USD thay vì
510 USD và kéo dài 3 năm như
trước đây.
Trang 42Đối với người già
Trang 43Tăng giới hạn tuổi lao động
• Theo số liệu thống kể ở Nhật
từ 2008, Forbes cho biết có
tới 92,5% nam giới tuổi từ 55 đến 59 vẫn có mặt trong lực lượng lao động.
• Các "bô lão" Nhật Bản tuổi
từ 70 đến 74 vẫn hăng hái đến cơ quan hằng ngày.
Trang 44Nhóm 12