Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
393 KB
Nội dung
Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô Ngày 21 tháng 08 năm 2008 Tiết 1. Bài 1 Sơ lợc về môn lịch sử I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Hiểu đợc Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm đợc những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử. 2. Bồi dơng lòng quý trọng những gia trị lịch sử; sự cần thiết phảI học Lich sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêch học tập bộ môn Lịch sử. 3. Bớc đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học. II Phơng tiện dạy học - Tranh, ảnh lịch sử; - Sơ đồ minh họa. III Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giới thiệu bài Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu để biết lịch sử? 4. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Cá nhân, nhóm - Nêu vấn đề: Con ngời, cây cỏ, mọi vật, có phải từ khi xuất hiện đã có hình dạng nh ngày nay không? - GV trình bày. HS tự lấy ví dụ. - Vậy, lịch sử là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử của một con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? - Nh vậy, môn học Lịch sử nghiên cứu những gì? Tại sao nói đó là một bộ môn khoa học? HĐ 2: Cá nhân, nhóm - HD quan sát H.1 - Nhìn lớp học, em thấy có gì khác 1. Lịch sử là gì? (Sự vật, con ngời, làng xóm, phố ph- ờng, đất nớc, mà chúng ta thấy hiện nay, đều đã trải qua một quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; nghĩa là đều có một quá khứ, quá khứ đó chính là lịch sử). - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. - Lịch sử là một khoa học. (Khoa học nghiên cứu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con ngời và xã hội loài ng- ời trong quá khứ). 2. Học lịch sử để làm gì? (Xa và nay khác nhau rất nhiều: lớp học, LS 6 \ 08 - 09 1 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô với lớp học ở trờng em? Theo em, tại sao lại có sự khác nhau đó? - Chúng ta có cần biết nguyên nhân của sự thay đổi đó không? Qua đó, em thấy đợc mục đích của việc học lịch sử là gì? HĐ 3: Cá nhân - Gợi nhắc về cuộc sống của ông bà, cha mẹ - Tại sao em biết đợc tổ tiên, ông cha đã sống và lao động nh thế nào? - HD quan sát H.1; H.2. - Theo em, đó là những chứng tích hay t liệu gì của ngời xa để lại, giúp ta biết đợc lịch sử? - Tại sao nhìn vào những bia đá, ngời ta biết đợc đó là những bia tiến sĩ? bàn ghế, thầy trò, Không phải ngẫu nhiên mà có những thay đổi đó). - Hiểu đợc cội nguồn , biết và quý trọng quá khứ. - Mở rộng nhu cầu hiểu biết; xây dựng xã hội văn minh. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? - T liệu truyền miệng (chuyện kể, lời nói, ). - T liệu hiện vật (di tích, đồ vật, tranh ảnh, ). - T liệu chữ viết (bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết). 5. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà * Tổng kết: - Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ. - Mỗi ngời đều phải học và biết lịch sử. - Để xây dựng lịch sử, có ba nguồn t liệu chính: t liệu truyền miệng, t liệu hiện vật, t liệu chữ viết. * Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bằng dẫn chứng cụ thể hãy giải thích: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. - Su tầm, tìm hiểu những t liệu lịch sử ở địa phơng. * Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi trong bài. - Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. - Chuẩn bị các mẫu lịch. Ngày tháng năm 2008 Tiết 2. Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử I Mục tiêu cần đạt LS 6 \ 08 - 09 2 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô Giúp HS: 1. Hiểu đợc tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử; biết thế nào là âm lịch, dơng lịch, Công lịch. 2. Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch. 3. Bớc đầu nhận thức và biiết quý trọng những thành tựu văn minh của loài ng- ời. II phơng tiện dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ (theo SGK). - Lịch treo tờng. - Quả địa cầu. III Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Lịch sử là gì? Tại sao cần phải học lịch sử? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x. tiết 1). * Giới thiệu bài Nh bài học trớc, lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian, có trớc, có sau. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - Giảng theo SGK. - HD quan sát hình ảnh (1;2). - Xem những hình ảnh trên, em có thể nhận biết đợc trờng làng hay tấm bia đá đợc dựng lên cách đây bao nhiêu năm? - Chúng ta có cần biết những thời gian đó không? Tại sao? - Vậy, dựa vào đâu và bằng cách nào, con ngời tính đợc thời gian? Hoạt động 2 - Giảng theo SGK. - HD quan sát bảng thống kê. - Xem trên bảng ghi, em thấy có những đơn vị thời gian nào? - Giảng theo SGK. - Giới thiệu: cách đây 3.000 4.000 năm, ngời phơng Đông đã sáng tạo ra lịch (minh hoạ bằng quả Địa cầu). - Giải thích: âm lịch; dơng lịch. - Lu ý: Ngời xa cho rằng, Mặt Trời, Mặt Trăng đều quay quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ tính đợc khá chiính xác: 1 tháng tức là một tuần trăng (29 30 ngày), một năm có 360 1. Tại sao phải xác định thời gian? (Không biết/ đã lâu rồi). - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong lịch sử. - Cơ sở để xác định thời gian: mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất. 2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? - Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm. - Cách tính thời gian: âm lịch; dơng lịch. LS 6 \ 08 - 09 3 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô 365 ngày. Hoạt động 3 - Trình bày theo SGK. - Thử lấy một vài ví dụ cho thấy sự thống nhất cách tính thời gian là rất cần thiết. - Vậy, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? - Giảng về Công lịch. - Nếu chia số ngày trên cho 12 tháng trong năm thì kết quả ra sao? Điều đó đợc giải quyết nh thế nào? - Thời gian hơn năm theo Công lịch đợc tính nh thế nào? - HD quan sát trục thời gian và giải thích cách ghi. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? (Ví dụ cụ thể gần đây trong quan hệ của nớc ta với các nớc khác, hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa nhau). - Cần có một thứ lịch chung (vì nhu cầu thống nhất cách tính thời gian). - Công lịch: + 1 năm có 365 ngày 6 giờ. + 4 năm có một năm nhuận (thêm một ngày cho tháng Hai). + 100 năm là một thế kỉ; 1.000 năm là một thiên niên kỉ. * Củng cố và hớng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. - Từ xa con ngời đã sáng tạo ra lịch, - Có hai loại lịch: âm lịch và dơng lịch; trên cơ sở đó, hình thành Công lịch. 2. Câu hỏi, bài tập (SGK). 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10, các bài viết trên báo chí, ). - Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, ). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng 9 năm 2008 Phần I Khái quát lịch sử thế giới cổ đại Tiết 3. Bài 3 X hội nguyên thuỷã I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: LS 6 \ 08 - 09 4 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô 1. Hiểu đợc nguồn gốc của loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành Ngời hiện đại; Nắm đợc đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ; vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Bớc đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh lịch sử. 3. Bớc đầu hình thành ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời. II phơng tiện dạy học - Tranh, ảnh (theo SGK). - Cổ vật phục chế. - T liệu lịch sử có liên quan. III Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Kiểm tra bài tập về nhà. - HT: Kiểm tra xác suất. - Y/c: (x. tiết 2). * Giới thiệu bài - Chúng ta đã biết lịch sử là gì, vì sao phải học lịch sử; - Lịch sử loài ngời có từ bao giờ? Buổi đầu của xã hội loài ngời nh thế nào? * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * HD nghiên cứu SGK: - GV giải thích khái niệm: Vợn cổ; Ngời tối cổ. - Quá trình chuyển biến từ loài Vợn cổ thành Ngời tối cổ diễn ra nh thế nào? * HD quan sát hình ảnh (3); (4): - Ngời tối cổ sống nh thế nào? - Cuộc sống của họ khác với loài vợn và các động vật khác ở chỗ nào? * Tiểu kết: Trải qua hàng triệu năm, Ngời tối cổ dần dần trở thành Ngời tinh khôn. Hoạt động 2 * HD quan sát hình ảnh (5): - Ngời tinh khôn khác Ngới tối cổ ở điểm nào? - Đời sống của Ngời tinh khôn tiến bộ hơn Ng- ời tối cổ nh thế nào? (Giải thích khái niệm thị tộc). - Em có nhận xét gì về đời sống của Ngời tinh khôn so với Ngời tối cổ? 1. Con ngời đã xuất hiện nh thế nào? - Vợn cổ (khoảng 5 15 tiệu năm). - Ngời tối cổ (khoảng 3 4 triệu năm): + Sống theo bầy đàn; săn bắt và hái l- ợm. + Có tổ chức, bớc đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết dùng lửa. 2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào? - Cấu tạo cơ thể giống nh ngời ngày nay (xơng, bàn tay, ngón tay, hộp sọ và thể tích của não, trán, mặt, cơ thể). - Tổ chức thành thị tộc. - Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức. -> Đời sống con ngời trong thị tộc cao hơn, đầy đủ hơn. LS 6 \ 08 - 09 5 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô Hoạt động 3 * HD nghiên cứu SGK: - Giảng (theo SGK). - Ngời nguyên thuỷ đã phát hiện và sử dụng kim lọi nh thế nào? * HD quan sát hình ảnh (6); (7): - GV miêu tả. - Công cụ, đồ dùng bằng gốm và kim loại có tác dụng nh thế nào? - Sản xuất phát triển đã dẫn tới hệ quả về mặt xã hội nh thế nào? - Nh vậy, chế độ làm chung ăn chung có còn thích hợp nữa không? 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Khoảng 4000 năm TCN, con ngời đã phát hiện ra kim loại (đồng, sắt) và dùng để chế tạo công cụ lao động. -> năng xuất lao động tăng Của cải d thừa. - Xã hội phân hoá thành ngời giầu, ngời nghèo. - Chế độ công xã thị tộc bị phá vỡ. * Củng cố và hớng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Sự khác nhau giữa Ngời tối cổ và ngời tinh khôn? - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ đại, ). - Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, về Trung Quốc, ấn Độ cổ đại). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 4. Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng đông I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Nắm đợc: - Sự ra đời của xã hội có giai cấp và Nhà nớc; - Những Nhà nớc đầu tiên hình thành ở phơng Đông; - Nền tảng kinh tế, thể chế Nhà nớc của các quốc gia này. 2. Thấy đợc sự phát triển cao hơn của xã hội cổ đại so với xã hội nguyên thuỷ; bớc đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội, về nhà nớc chuyên chế. 3. Biết khai thác kênh hình, bản đồ lịch sử. LS 6 \ 08 - 09 6 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô II phơng tiện dạy học - Tranh, ảnh (theo SGK). - Lợc đồ các quốc gia cổ đại. - T liệu lịch sử về Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Lỡng Hà thời cổ đại. III Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác động nh thế nào đến xã hội nguyên thuỷ. - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x. tiết 3). * Giới thiệu bài - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? (Do sự xuất hiện công cụ bằng kim loại- - sản xuất phát triển ). - Xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời, trơc tiên là ở phơng Đông. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu SGK: - Giảng (theo SGK). - Các quốc gia đầu tiên ở phơng Đông ra đời ở đâu và nh thế nào? - Tại sao nh vậy? * HD quan sát hình ảnh (8): - Hãy miêu tả cảnh làm ruộng của ngời Ai Cập cổ đại qua hình vẽ. - Em có nhận xét gì về sản xuất nông nghiệp ở phơng Đông thời cổ đại và sự phân hoá xã hội ở các quốc gia này? - Nh vậy cơ sở ra đời Nhà nớc ở phơng Đông là gì? Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông. Hoạt động 2 * HD nghiên cứu SGK:: - Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? Quan hệ và địa vị của họ ra sao? 1. Các quốc gia cổ đại phơng Đông đã đợc hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Hình thành ven các dòng sông lớn. (vì đất trồng trọt là đất phù xa màu mỡ, mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng xuất cao; nớc tới đầy đủ quanh năm). (Từ dới lên trên, từ trái qua phải - từ phải qua trái: cảnh gặt lúa; cảnh những ngời nông dân gánh lúa về, cảnh đắp đê, đào kênh; cảnh đập lúa, và đóng lúa vào bao; cảnh nộp thóc cho quý tộc; cảnh trong nhà quý tộc). - Nông nghiệp trở thành nghành kinh tế chính; đã biết làm thuỷ lợi. - Xã hội có giai cấp sớm đợc hình thành. - Nhà nớc cổ đại đầu tiên: Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc (cuối thiên niên kỉ thứ III - đầu thiên niên kỉ thứ III TCN). 2. Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lợng lao động chính, làm ruộng công và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc. - Quý tộc: tầng lớp trên, nắm mọi quyền hành trong xã hội. LS 6 \ 08 - 09 7 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô - Tờng thuật các cuộc khới nghĩa nô lệ. * HD quan sát tranh (H9): - GV giới thiệu. - HS đọc các điều khoản. - Qua các điều luật trên, em có nhận xét gì về tình hình kinh tế và tình cảnh ngời nông dân trong xã hội cổ đại? Hoạt động 3 * HD nghiên cứu SGK: - Nêu thể chế chính trị chung của các quốc gia cổ đại phơng Đông. - Nêu cách tổ chức Nhà nớc của các quốc gia này. * Giảng: ở Ai Cập, ấn Độ, bộ phận tăng lữ khá đông. Họ tham gia vào các việc chính trị và có quyền hành khá lớn, có khi lấn át cả vua). - Nô lệ: không có quyền lợi, địa vị thấp hèn nhất. (Nhà nớc quan tâm phát triển sản xuất, buộc nhân dân phải tích cực cày cấy; đời sống kinh tế đợc nâng lên; nông dân và nô lệ bị bóc lột nặng nề). 3. Nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông - Chế độ quân chủ chuyên chế: vua nắm mọi quyền hành chính trị ( ) và đợc cha truyền con nối. - Bộ máy Nhà nớc ở trung ơng và địa phơng còn đơn giản và do quý tộc nắm quyền. * Củng cố và hớng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phơng Đông. - Xã hội gồm ba tầng lớp: quý tộc, nông dân, nô lệ. - Chế độ chính trị: quân chủ chuyên chế. 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). - Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Đông. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ đại, ). - Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy LS 6 \ 08 - 09 8 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô Ngày tháng năm 2008 Tiết 5. Bài 5 Các quốc gia cổ đại phơng tây I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Nắm đợc: - Tên, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Tây; - Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc Hi Lạp, Rô-ma cổ đại; - Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phơng Tây. 2. Có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3. Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên vói sự phát triển kinh tế. II phơng tiện dạy học - Tranh, ảnh (theo SGK). - Lợc đồ các quốc gia cổ đại. - T liệu lịch sử về Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại. III Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. Nêu thể chế chính trị và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này. - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x. tiết 4). * Giới thiệu bài - Sự xuất hiện Nhà nớc không chỉ xảy ra ở phơng Đông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn nh ở phng Tây. - (?) * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * Giới thiệu (chỉ trên lợc đồ). * HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu SGK: - Kể tên, xác định vị trí địa lí và thời gian hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đông. - Điều kiện tự nhiên ở nơi đây có đặc điểm gì? Điều kiện đó thuận lợi ch nghành kinh tế nào phát triển? 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Tây - Hi Lạp và Rô-ma cổ đại: miền nam châu Âu, vùng bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a (thiên niên kỉ thứ I TCN). - Điều kiện tự nhiên: địa hình đồi núi, ít đất trồng trọt, chỉ thích hợp trồng cây lu niên, LS 6 \ 08 - 09 9 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô - Nh vậy, Nhà nớc ở phơng Tây ra đời trên cơ sở nào? Hoạt động 2 * Giảng (theo SGK, giải thích thuật ngữ giai cấp). * HD nghiên cứu SGK:: - Xã hội cổ đại phơng Tây bao gồm những giai cấp nào? Quan hệ và địa vị của họ ra sao? - Sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ đại phơng Tây đã đa tới hệ quả gì? Hoạt động 3 * Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ chiếm hữu nô lệ). * HD nghiên cứu SGK: - Em hiểu nh thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ? - Xã hội này có gì khác với xã hội cổ đại phơng Đông? - Nền tảng kinh tế: thủ công nghiệp và thơng nghiệp. 2. Xã hội cổ Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? - Giai cấp chủ nô (chủ xởng, chủ lò, nhà buôn): giàu có và có thế lực chính trị. - Nô lệ: lực lợng sản xuất chính trong xã hội; là công cụ và là tài sản riêng của chủ nô. ->Sự bất bình đẳng trong xã hội -> nô lệ đấu tranh chống lại chủ nô. 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ - Giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ. - Chế độ chính trị: Nhà nớc dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà (do dân tự do và quý tộc bầu ra, theo thời hạn). (Về cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc). * Củng cố và hớng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại ph- ơng Đông khác với các quốc gia cổ đại phơng Đông. - Nhà nớc cổ đại phơng Tây theo thể chế dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà. 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). - Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Tây. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ đại, ). - Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy LS 6 \ 08 - 09 10 [...]... THCS Tây Đô HS cần đạt: 1 Nắm đợc những kiến thức đã học về lịch sử Thế giới và lịch sử Việt Nam thời cổ đại 2 Luyện tập kĩ năng làm bài tập lịch sử, suy luận, ghi nhớ và trình bày các sự kiện lịch sử 3 Nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm trong học tập lịch sử II ma trận (Đã in và lu) III đề bài và hớng dẫn chấm (Đã in và lu) Ngày tháng năm 2008 Tiết 11 Bài 10 Những chuyển biến trong đời sống... của lịch sử thế giới cổ đại 2 Bồi dỡng kĩ năng khái quát; bớc đầu tập so sánh và xác định các điểm chính 3 Tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập lịch sử dân tộc II phơng tiện dạy học - Lợc đồ các quốc gia cổ đại - Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại - Thơ văn thời cổ đại - T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan III Tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài (Khái quát về lịch sử loài... các thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại - Khái quát tiến trình lịch sử từ khi xuất hiện loà ngời đến thời cổ đại 2 Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK) - Bài tập (Vở bài tập) - Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại 3 Chuẩn bị bài sau (X tiết 8) Ngày tháng năm 2008 Phần II lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Chơng I Buổi đầu lịch sử nớc ta Tiết 8 Bài 8 Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta I Mục tiêu... mỗi mục - Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ đại, ) - Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại) * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày LS 6 \ 08 - 09 tháng năm 2008 12 Vũ Ngọc Hào... liệu * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày Tiết 18 tháng năm 2008 Kiểm tra học kì i I Mục tiêu HS cần đạt: 1 Có đợc những kiến thức tổng hợp về lịch sử thế giới cổ đại và lịch sử dân tộc từ khi có con ngời đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc 2 Có thái độ tích cực, trung thực trong kiểm tra, đánh giá;... cực, trung thực trong kiểm tra, đánh giá; có sự hào hứng, say mê với bộ môn Lịch sử 3 Đánh giá các kĩ năng thực hành và làm bài tập lịch sử II đề bài (Đã in và lu) III Hớng dẫn chấm (Đã in và lu) Ngày Chơng III tháng năm 2009 Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Tiết 19 Bài 17 Cuộc khởi nghĩa hai bà trng (năm 40) LS 6 \ 08 - 09 34 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô I Mục tiêu HS cần đạt: 1 Nắm... lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa 2 Biết tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của sự kiện lịch sử; bớc đầu biết sử dụng và có kĩ năng cơ bản về vẽ và đọc bản đồ 3 Có ý thức căm thù quân xâm lợc, tình cảm tự hào, tự tôn dân tộc; biết ơn Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam II phơng tiện - Lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán; - Tranh ảnh,... còn sơ khai, nhng đó là một tổ chức quản lí đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nớc 2 Bồi dỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, nhận xét, đánh giá lịch sử 3 Nâng cao ý thức tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng II phơng tiện - Bản đồ khảo cổ Việt Nam; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Sơ đồ Tổ chức Nhà nớc thời Hùng Vơng; - T liệu lịch sử, văn học có liên quan III Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra... SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I) - Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật) * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 14 Bài 13 đời sống vật chất và tinh thần LS 6 \ 08 - 09 26 Vũ Ngọc Hào Trờng THCS Tây Đô Của c dân văn lang I Mục tiêu... cuôc sống sinh hoạt của ngời Văn Lang * Gợi nhắc truyện Bánh chng, bánh giầy; Sự - Phong tục, tín ngỡng: ăn trầu; làm bánh chng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên; thờ cúng tích trầu cau - Hai câu chuyện nói đến những phong tục, các lực lợng tự nhiên (Trời, Đất) tập quán gì của ngời Văn Lang? - Liên hệ: thành ngữ, tục ngữ, ca dao (Ngôi sao nhiều cánh: tợng trng cho Mặt * HD quan sát hình ảnh mặt trống đồng: . bài Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu để biết lịch sử? 4. Tổ. GV trình bày. HS tự lấy ví dụ. - Vậy, lịch sử là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử của một con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? - Nh vậy, môn học Lịch sử nghiên cứu những gì? Tại sao nói. đó chính là lịch sử) . - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. - Lịch sử là một khoa