Phương pháp giảng dạy và tư vấn Phục hồi chức năng cho nhân viên y tế cộng đồng và gia đình người khuyết tật... Sự thay đổi quan điểm trong cung cấp dịch vụ PHCN cho người tàn tật
Trang 21 Trình bày được khái niệm và các nguyên lý cơ bản
4 Phương pháp giảng dạy và tư vấn Phục hồi chức
năng cho nhân viên y tế cộng đồng và gia đình người khuyết tật
Trang 31. Các khái niệm chung về PHCNDVCĐ
PHCNDVCĐ
Trang 4 Sự thay đổi quan điểm trong cung cấp dịch vụ
PHCN cho người tàn tật
PHCNDVCĐ: Định nghĩa, mục tiêu, phân bố
người tàn tật và nhân viên PHCN
Các nguyên lý cơ bản của PHCNDVCĐ
Phân loại tàn tật và đánh giá nhu cầu cần
PHCN
Trang 5WHO phân tàn tật thành 7 loại:
Trang 13 Điều trị riêng rẽ Điều trị tổng thể
Điều trị tại viện Điều trị tại nhà
Trang 15 Thay đổi nhận thức xã hội Chấp nhận NTT
Phục hồi chức năng trở thành một bộ phận
của quá trình phát triển xã hội
Lôi kéo sự tham gia của chính NTT và GĐ
Lôi kéo sự hợp tác đa ngành, của tuyến trên
Sử dụng các kỹ thuật thích hợp áp dụng ngay
tại cộng đồng
Trang 16Hình 1 So sánh phân bố nhu cầu PHCN và số lượng cán bộ PHCN
Trang 17 Các mức độ trong quan hệ giữa con người
(Dajani): nguyên tắc cơ bản thực hiện PHCNDVCĐ
Mức độ về nhu cầu cơ bản của con người
(Maslow): 5 mức độ nhu cầu cơ bản của con người, PHCNDVCĐ đáp ứng cả 5 mức độ về nhu cầu cho NTT
Trang 18Coi người tàn tật như đồ vật
Trang 19 Là nguyên tắc cơ bản thực hiện PHCNDVCĐ
Trang 20Nhu cầu về sinh lý sống còn
Nhu cầu về an toàn
Nhu cầu thiết yếu để sống, ngủ, thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi Nhu cầu thiết yếu để che chở bảo vệ (quần áo, nhà ở )
Trang 21Hãy xác định các mức độ nhu cầu được đáp ứng trong các câu sau:
6. Có khả năng làm một công dân tốt
Thảo luận theo từng cặp
Trang 22 Phân loại theo khiếm khuyết, giảm khả năng và tàn tật
Phân loại ICF
Chức năng và tàn tật
Yếu tố môi trường
Trang 24PHCNDVCĐ đi từ
cộng đồng đi lên
Xã (cộng đồng)
Huyện Tỉnh thành Các viện
TW
Trang 261. Thành lập ban điều hành chương trình cấp tỉnh
xuống huyện
2. Tổ chức hội thảo cho các cán bộ lãnh đạo tỉnh,
huyện và xã
3. Tập huấn cấp tỉnh, huyện cho các bác sỹ, kỹ thuật
viên VLTL, y sỹ và giáo viên về PHCNDVCĐ
4. Huấn luyện nhân viên PHCN cộng đồng về cách
đánh giá nhu cầu của người khuyết tật, Kỹ thuật phục hồi đơn giản, cách hỗ trợ người khuyết tật và gia đình
Trang 27(1) Nhân viên triển khai hoạt động
• Xử lý và tổng hợp kết quả điều tra
• Phân công khu vực phụ trách PHCN cho nhân viên PHCNCĐ
• Cung cấp phiếu đánh giá kết quả phục hồi của người tàn tật
• Theo dõi kết quả PHCN của nhân viên
• Chuẩn bị nội dung và tổ chức họp giao ban hàng tháng với nhân viên PHCNCĐ
• Lưu trữ hồ sơ người tàn tật
• Báo cáo các khó khăn của NKT và gia đình trong quá trình PHCN với UBND
và các ngành cấp có liên quan để có các hỗ trợ cần thiết
• Liên hệ chuyển tuyến và hỗ trợ chuyên môn khi cần
Trang 28Tiếp tục duy trì các hoạt động ở các giai đoạn
trên, và triển khai thêm một số hoạt động:
1. Phát triển hệ thống hồ sơ theo dõi, báo cáo tiến
độ thực hiện chương trình (Theo mẫu) Thường xuyên đánh giá lại và đặt kết hoạch bổ sung
2. Củng cố và nâng cấp các cơ sở tham vấn
chuyên môn như TYT, khoa PHCN bệnh viên huyện và tỉnh
3. Tổ chức tập huấn và bổ túc nâng cao trình độ
chuyên môn kỹ thuật cho các cán bộ y tế cộng đồng
Trang 29Trách nhiệm của thành viên gia đình và người
tàn tật:
1. Báo cáo tình trạng tàn tật cho nhân viên PHCN
2. Sử dụng tài liệu huấn luyện NTT tại cộng đồng
3. Phối hợp với cán bộ PHCNCĐ và tích cực tham
gia tập luyện PHCN
4. Thay đổi ĐK trong nhà phù hợp với NTT
5. Tăng cường sự chấp nhận NTT trong gia đình
Trang 30Trách nhiệm của nhân viên PHCNCĐ:
1 Phát hiện người tàn tật
2 Đánh giá nhu cầu cần PH
3 Ghi kết quả điều tra vào phiếu
4 Nộp toàn bộ phiếu điều tra lên trạm y tế
5 Lập kế hoạch PHCN
Trang 31Trách nhiệm của nhân viên PHCNCĐ:
6 Chọn tài liệu huấn luyện phù hợp với NTT
7 Chọn thành viên gia đình để huấn luyện
8 Hướng dẫn thành viên gia đình
9 Theo dõi, đánh giá, khuyến khích NTT và GĐ
10 Liên hệ chuyển tuyến trên
Trang 32Trách nhiệm của y sỹ, bác sỹ trạm y tế xã:
1. Xử lý và tổng hợp kết quả điều tra
2. Phân công khu vực phụ trách và cung cấp phiếu
đánh giá PHCN cho các nhân viên PHCNCĐ
3. Theo dõi việc ghi chép kết quả phục hồi của
nhân viên PHCNVĐ vào phiếu đánh giá
4. Chuẩn bị nội dung và tổ chức họp giao ban PHCN
thường kỳ
Trang 33Trách nhiệm của y sỹ, bác sỹ trạm y tế xã:
5. Lưu giữ mọi hồ sơ liên quan đến người tàn tật tại
địa phương
6. Liên hệ với tuyến trên để chuyển bệnh nhân
hoặc hỗ trợ về chuyên môn cho nhân viên PHCNCĐ khi cần
Trang 34Trách nhiệm của y sỹ, bác sỹ, KTV tỉnh và
huyện:
1. Tham gia quản lý và điều hành chương trình
2. Giúp các nhân viên PHCNCĐ điều trị và phục hồi
chức năng cho bệnh nhân
3. Trực tiếp huấn luyện và kiểm tra chuyên môn
4. Tổ chức các lớp huấn luyện, giúp tuyến dưới
những kỹ thuật mà họ chưa nắm được
Trang 35Trách nhiệm của y sỹ, bác sỹ, KTV tỉnh và
huyện:
5. Gửi những người tàn tật cần phải điều trị ở tuyến
cao hơn lên tuyến trên
6. Góp ý với địa phương tạo công ăn việc làm thích
hợp cho người tàn tật, trẻ em đến tuổi đi học được học hành như người bình thường
Trang 36Trách nhiệm của Ban điều hành:
1. Điều hành chương trình PHCN tại địa phương
2. Điều phối hoạt động của các ban ngành
3. Mở các lớp huấn luỵện
4. Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm
5. Ngành y tế chịu trách nhiệm chủ động, tham
mưu
Trang 371. Hình thành và duy trì hệ thống quản lý và điều
Trang 38Gia đình
Cộng đồng thôn, ấp xã Huyện Tỉnh thành
- Bác sĩ chuyên khoa Y học phục hồi
- Bác sĩ, KTV Y học phục hồi
hiện
Trang 39Thành lập BĐH chương trình:
Cơ cấu: 7-9 thành viên do PCT UBND làm trưởng
Y tế, giáo dục và LĐTBXH là các thành phần chính
Chức năng: Điều phối các hoạt động
Hoạt động: Tuỳ thuộc vào từng cấp
Trang 40Thiết lập một hệ thống quản lý, theo dõi, giám
sát và đánh giá kết quả PHCN gồm:
Quản lý dữ liệu thống kê về TT của địa phương
Phân công trách nhiệm của từng ngành
Duy trì hệ thống báo cáo đều đặn từ nhân viên
PHCNCĐ đến xã, huyện và tỉnh
Trang 41Phần một - Tài liệu dành cho cán bộ CĐ:
Tài liệu dành cho cán bộ địa phương theo dõi
PHCN
Tài liệu dành cho cán bộ lãnh đạo cộng đồng
Tài liệu dành cho giáo viên phổ thông
Tài liệu dành cho người tàn tật
Trang 42Phần hai - Tài liệu huấn luyện dành cho NTT và
GĐ:
Tài liệu huấn luyện cho gia đình người KKN
Tài liệu huấn luyện cho gia đình người KKNN
Tài liệu huấn luyện cho gia đình người KKVĐ
Tài liệu huấn luyện cho gia đình người mất CG
Trang 43CK hoạt động trị liệu +
CK sản xuất dụng cụ ++
BS CK PHCN +++
KTV CK
nói +
Phẫu thuật chỉnh hình +
Bác sĩ PHCN +++
Gia đình, NTT
Trang 44 Mô hình phát triển nhân lực: Tạo sự cân bằng
giữa nhu cầu của người tàn tậ và phát triển NL
Mô hình đào tạo:
Hội thảo cấp tỉnh và huyện cho CBLĐ: 03 ngày
Tập huấn tuyến tỉnh và huyện: 03 tuần
Hội thảo tuyến xã cho CBLĐ: 01 ngày
Tập huấn tuyến xã: 02 tuần
Trang 45 Phải có sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương
Phát triển nhân lực đủ và đảm bảo chất lượng
Xây dựng hệ thống tham vấn chuyên môn
Đảm bảo đủ điều kiện vật chất triển khai chương
trình
Đảm bảo kinh phí thực hiện chương trình