ĐỀ thi thử THPT Quốc gia SÔ 27 + LỜI GIẢI CHI TIẾT THẦY NGHĨA HÀ - PLEIKU môn vật lý

13 509 0
ĐỀ thi thử THPT Quốc gia SÔ 27 + LỜI GIẢI CHI TIẾT THẦY NGHĨA HÀ - PLEIKU môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 27 Câu 1. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20dB. Sóng âm là sóng cầu. Điểm M là trung điểm của đoạn AB. Để tại M mức cường độ âm là 36dB phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn giống với nguồn ban đầu. A. 9. B. 10. C. 11. D. 12 Hướng dẫn giải: Ta có: A 2 A 0 P L lg 4 .R .I = π ; B 2 B 0 P L lg 4 .R .I = π 2 4 B A B A R L L lg 6 2 4B lg10 R   ⇒ − = = − = =  ÷   2 4 B B A A R 10 R 100R R   ⇒ = ⇒ =  ÷   Vì M là trung điểm của AB nên: M A OA OB R 50,5R 2 + = = 2 2 M A M A R L L lg lg50,5 R   ⇒ − = =  ÷   2 M A L L lg50,5 6 3,4 2,6B 26dB⇒ = − = − = = , , , , , , M M I P P P L L 10lg 10lg 36 26 10 lg 1 10 P 10P I P P P − = = = − = ⇒ = ⇒ = ⇒ = Vậy phải đặt thêm tại nguồn O thêm 9 nguồn. Câu 2. Một lăng kính có góc chiết quang A = 45 0 . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là 2 .Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc A. đỏ, vàng và lục . B. đỏ , lục và tím . C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím . Hướng dẫn giải : Khi chiếu tia màu lam đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc thì: 0 0 0 0 1 1 2 2 lam 2 2 i r 90 r 45 sin i n .sin r 2 sin 45 1 i 90= = ⇒ = ⇒ = = = ⇒ = ⇒ Tia lam là là mặt bên AC. Do tím lam n n> nên tia tím bị phản xạ toàn phần tại mặt bên AC ⇒ Có ba tia đỏ,vàng,lục ló ra khỏi mặt bên AC. Câu 3. .Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bào quang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.10 6 m/s. Điện áp giữa anôt A và catôt K của tế bào quang điện là: A. U AK = - 24 V B. U AK = + 22 V C. U AK = + 24V D. U AK = - 22V Hướng dẫn giải : 2 31 2 12 19 đ0 đ đ0 đ đ0 AK AK 19 mv 0 5 9 1 10 2 909 10 2 065 1 6 10 2 e U U 22V e e 1 6 10 − − − − = + ⇒ = = = ≈ + -W W -W W W , . , . . , . , . , . , . Câu 4. Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ thuộc vùng A. Sóng vô tuyến B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tử ngoại D. Hồng ngoại Hướng dẫn giải : Khi khi e chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ trong dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại. Câu 5. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220V xuống U 2 =110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 16 vòng. B. 20 vòng. C. 10 vòng. D. 8 vòng. Hướng dẫn giải: Gọi số vòng các cuộn dây của máy biến áp theo đúng yêu cầu là N 1 và N 2 Ta có 1 2 N 220 2 N 110 = = ⇒ N 1 = 2N 2 (1) Với N 1 = 220 1,25 = 176 vòng Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có 1 1 1 2 N 2n N 2n220 220 N N 121 121 2 − − = ⇒ = (2) 1 1 N 2n 110 N 121 − ⇒ = 121(N 1 – 2n) = 110N 1 ⇒ n = 8 vòng. Câu 6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 µH có điện trở thuần 1Ω và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 300C. Nếu cứ sau 10 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là: A. 80%. B. 60%. C. 40%. D. 70%. Hướng dẫn giải: Ta có: 2 2 2 2 0 0 0 0 CU LI CU W I 2 2 L = = ⇒ = . Công suất cần cung cấp cho mạch LC để duy trì dao động của mạch: 2 9 2 2 2 3 0 1 0 6 CU 1 1 1 6.10 .10 P RI I R . .R . .1 50.10 W. 2 2 L 2 6.10 − − − = = = = = Công suất mà bộ pin có thể cung cấp trong thời gian t: P UI q P E q t I t =   ⇒ =  =   (q: điện lượng của bộ pin). Hiệu suất sử dụng của pin: 3 1 1 P P t 50.10 .10.3600 H 0,6 60% P Eq 10.300 − = = = = = . Câu 8. Một con lắc đồn ghồ dao động tại điểm A chạy đúng ở nhiệt độ 25 0 C Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là 5 1 4.10 K − − λ = . Đưa con lắc lên độ cao h = 10km thì đồng hồ chạy đúng, cho bán kính Trái Đất R = 6400km. Nhiệt độ tại độ cao h là: A. – 131,25 0 C. B. – 121,25 0 C. C. – 101,25 0 C. D. – 100,25 0 C. Hướng dẫn giải: Chu kỳ thay đổi theo độ cao: h 1 T h T R ∆ = Chu kỳ thay đổi theo nhiệt độ: ( ) 3 3 1 1 T 1 t t T 2 ∆ = α − Để đồng hồ chạy đúng hai đại lượng trên phải bù trừ lẫn nhau: ( ) 3 h 3 1 4 1 1 1 T T h 1 2h t t 0 t t T T R 2 R ∆ ∆ + = + α − = ⇒ = − α = - 131,25 0 C Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s, vật nặng khối lượng m = 500g. Dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s 2 . Treo con lắc đơn vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30 0 . Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc 40 0 rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. 0,17m/s. B. 0,43m/s. C. 0,59m/s. D. 0,79m/s. Hướng dẫn giải: Chiều dài của co lắc: 2 2 T g l 1 4 = ≈ π m. Gia tốc của xe: a = gtanα = 5,77 m/s 2 . Gia tốc biểu kiến của con lắc là: , 2 2 g a g = + = 11,55m/s 2 . Góc lệch cực đại: 0 0 0 0 α 40 30 10= - = Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng: ( ) , 0 v 2g l 1 cosα= - = 0,59m/s Câu 10 . Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 11. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là O u a cos t cm 2 π   = ω +  ÷   Ở thời điểm T t 2 = một điểm M cách nguồn một đoạn d 3 λ = có độ dịch chuyển u M = 2cm. Biên độ sóng a là: A. 4cm. B. 2 cm. C. 4 3 cm. D. 2 3 cm Hướng dẫn giải Độ lệch pha giữa M và O là: d 2 2 3 π ∆ϕ = π = λ . Vậy điểm M dao động chậm pha so với O một góc 2 3 π . Dưa vào vòng tròn lượng giác tại thời điểm T t 2 = điểm O qua vị trí cân bằng theo chiều dương, khi đó điểm M xác định bởi: M M u u 2 4 cos a cm a cos 3 3 2 α = ⇒ = = = α Vậy biên độ dao động 4 a cm 3 = Câu 14. Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 . Lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nhỏ m 1 = 80g trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu giữ m 1 tại vị trí lò xo nén x 0 , đặt vật nhỏ 2 m 20g= lên trên m 1 . Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa m 1 và m 2 là μ = 0,2. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s 2 . Điều kiện phù hợp nhất của x 0 để m 2 không trượt trên m 1 trong quá trình hai vật dao động là: A. 0 x 3cm≤ B. 0 x 2cm≤ . C. 0 x 1,6cm≤ . D. 0 x 4cm≤ . Hướng dẫn giải: Theo đề bài A = x 0 . Gia tốc cực đại của hệ: = + max 0 1 2 k a .x m m Lực quán tính cực đại tác dụng lên m 2 : = = + qmax 2 max 2 0 1 2 k F m .a m . .x m m Điều kiện để m 2 không trượt trên m 1 : ≤ = µ =µ ⇔ ≤ µ + 2 qmax msnmax 2 2 0 2 1 2 m k F F .N .m .g .x m g m m ( ) µ + ⇒ ≤ = = 1 2 0 m m g x 0,02m 2cm k Câu 13. Catốt của tế bào quang điện được phủ một lớp Cêxi có công thoát là 2eV. Catốt được chiếu sáng bởi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào từ trường đều có B ur vuông góc với 0 v uur , B = 4.10 -5 T. Bán kính quĩ đạo cực đại các electron chuyển động trong từ trường là: A. 7,25cm B. 2,86cm C. 3,06cm D. 5,87cm Hướng dẫn giải: Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện: 0max 2( A) v m ε − = Khi bay vào từ trường thì e chuyển động tròn đều 0max mv m 2( A) R . 5,87cm e B e B m ε − ⇒ = = = Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: AM U 5V= ; MB U 25V= ; AB U 20 2V= . Biết biểu thức dòng điện trong mạch luôn là ( ) 0 i I cos 100 t A= π . Biểu thức điện áp hai đầu MB là: A B R r, L M u O M α A. ( ) 2 u 25cos 100 t 0,875 V= π + B. ( ) 2 u 25 2cos 100 t 0,925 V= π − C. ( ) 2 u 25cos 100 t 0,875 V= π − D. ( ) 2 u 25 2cos 100 t 0,925 V= π + Hướng dẫn giải: Từ giãn đồ véc tơ áp dụng định lý hàm số cosin cho Tam giác AMB ta có: Dùng định lý hàm số cosin cho tam giác AMB ta có : 2 2 2 MB AM AB 2.AM.AB.cos= + − ϕ 2 2 2 AM AB MB cos 2.AM.AB + − ϕ = 2 2 2 5 20 2 25 2 2 2.5.20 2 + − = = Áp dụng định lý hàm số sin: 0 2 R R 2 U U U sin sin 0,14 8,1 0,14rad sin sin U ϕ = ⇒ α = = ⇒ α = = ϕ α Mặt khác: 2 u 2 2 1 0,94rad 0,925radϕ = ϕ +α = ⇒ ϕ = ϕ + ϕ = Vậy ( ) 2 u 25 2cos 100 t 0,925 V= π + Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 16. Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân,sau phản ứng thu được hạt nhân 6 3 Li và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là: A. 0,824.10 6 m/s B. 1,07.10 6 m/s C. 10,7.10 6 (m/s) D. 8,24.10 6 m/s. Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật BT động lượng: 2 2 2 p Li X X p Li X p p p p ;p p p p p= + ⊥ ⇒ = + r r r r r X X p p Li Li X X p p Li Li m K m K m K m K m K K m + ⇒ = + ⇒ = 13 Li K 3,58Mev 5,728.10 J − ⇒ = = ; Với 27 27 Li m 6u 6.1,66055.10 9,9633.10 kg − − = = = 6 Li Li Li 2K v 10,7.10 m / s m ⇒ = = Câu 17. Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt )V (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m . Khi ω=ω 1 hoặc ω = ω 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I 0 . Biết ω 1 – ω 2 = 200π rad/s. Giá trị của R là: A. 140Ω. B. 160Ω. C. 120Ω. D. 180Ω. Hướng dẫn giải: Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra: 2 0 1 (1) LC ω = Mà: 1 2 L1 C1 L2 C2 I I Z Z Z Z= ⇒ − = − + ⇒ 1 2 1 . LC ω ω = Từ (1) và (2) ⇒ 2 1 2 0 .ω ω = ω = 2 2L 1C 1 1 1 .L Z Z LC .C ⇔ ω = ⇔ = ω ( ) ( ) 2 2 2 2 2 0 1 2 2 2 2 2 L1 C1 L1 L2 I U U U I 2.R 2 R Z Z R Z Z   = = = =  ÷ + − + −   A M B U L U r U R U MB I φ φ 2 α ( ) 2 2 2 1 2 1 2 L . R R L( ) 160⇔ ω − ω = ⇒ = ω − ω = Ω Câu 18. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm 1 t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 1 t t 2T = + thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k 3 . C. 4k. D. 4k + 3. Hướng dẫn giải: .Áp dụng công thức: ( ) 1 1 1 1 1 t 0 Y t 1 t 1X 1 0 N 1 e N N 1 k e N N N e k 1 −λ −λ −λ − ∆ = = = ⇒ = + (1) ( ) ( ) 1 2 2 2 1 1 2 t 2T t 0 Y 2 2 t (t 2T) t 2 T 1X 2 0 1 e N 1 e N N 1 k 1 N N N e e e e −λ + −λ −λ −λ + −λ − λ   − − ∆   = = = = = − (2) Ta có ln2 2 T 2 T 2ln2 T 1 e e e 4 − − λ − = = = (3). Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm: 2 1 k 1 4k 3 1 1 . 1 k 4 = − = + + . Câu 19. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? A. 0,5 3 B. 4 C. không đổi D. 2 Hướng dẫn giải: Ta có: C L W W W 2 = = Do đó năng lượng mất đi chính là năng lượng bị đánh thủng: C W W W 2 4 ∆ = = Năng lượng còn lại: 1 01 0 W 3W 3 W W I I 4 4 2 = − = ⇒ = Câu 20. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos(7t )cm , tại nơi có gia tốc trọng trường 2 g 9,8m / s= . Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 1,08 B. 0,95 C. 1,01 D. 1,05 Hướng dẫn giải: ( ) 2 max max m m s s 0,1rad T l g 3 2cos0,1 1,01 mg T mg 3cos 2cos  ω α = = =  ⇒ = − ≈   = α − α  ax ax Câu 21. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 3m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: A. 10,73cm. B. 10,56cm. C. 10,87cm. D. 10,85cm. Hướng dẫn giải: Ta có v 300 30cm f 10 λ = = = . Số vân dao động với biên độ dao động cực đại trên đoạn AB thõa mãn điều kiện : 2 1 AB d d k AB− < − = λ < . A B M k = 0 d 1 d 2 k = 1 Hay : AB AB 100 100 k k 3,3 k 3,3 3 3 − − < < ⇔ < < ⇔ − < < λ λ . Suy ra : k 0, 1, 2, 3= ± ± ± . Vậy để đoạn AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 như hình vẽ và thõa mãn : 2 1 d d k 3.30 90cm− = λ = = (1) ( do lấy k=3) Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : 2 2 2 2 2 1 AM d (AB ) (AM ) 100 d (2)= = + = + Thay (2) vào (1) ta được : 2 2 1 1 1 100 d d 90 d 10,56cm+ − = ⇒ = Câu 22. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,6 mλ = µ và 2 0,5 mλ = µ thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau ba lần.Vận tốc cực đại của electron khi bức ra khỏi ca tốt có giá trị: A. 0,257.10 6 m/s. B. 0,468.10 6 m/s. C. 0,749.10 6 m/s. D. 0,857.10 6 m/s. Hướng dẫn giải: Khi dùng 1 h1 1 0 hc hc e Uλ ⇒ = + λ λ (1) ; Khi dùng 2 h2 h1 2 0 0 hc hc hc e U 3 e Uλ ⇒ = + = = λ λ λ (2) Từ (1) và (2) 1 2 0 2 1 2 0,667 m 3 λ λ ⇒ λ = = µ λ − λ 2max 2 0 2hc 1 1 v m   = − =  ÷ λ λ   0,468.10 6 m/s. Câu 23. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ , với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu mạch là u 160 2 cos(100 t)= π V, R 80= Ω , 4 10 C F 0,8 − = π . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là: A. AN u 357,8cos 100 t V 10 π   = π +  ÷   . B. AN u 357,8cos 100 t V 20 π   = π +  ÷   C. AN u 253cos 100 t V 4 π   = π +  ÷   D. AN u 253cos 100 t V 5 π   = π +  ÷   Hướng dẫn giải Vì L thay đổi để U Lmax : 2 2 C L C R Z Z Z + = = 160Ω Ta có: ( ) 2 2 L C U I R Z Z = = + − 2 A L C i u Z Z tan 1 R 4 4 − π π ϕ = = ⇒ ϕ = ⇒ ϕ = ϕ − ϕ = − 2 2 0AN 0 L U I R Z 367,8V= + = ; L AN AN AN i AN Z 63 tan 2 R 189 10 π π ϕ = = ⇒ ϕ = ⇒ ϕ = ϕ + ϕ = Vậy: AN u 357,8cos 100 t V 10 π   = π +  ÷   Câu 24. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu A cố định, đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. tần số sóng f = 10Hz. Coi tốc độ truyền sóng trên dây là không đổi. Để trên dây có 10 nút sóng thì phải tăng hay giảm tần số bao nhiêu %. . A. tăng 72,7%. B. giảm 37,8%. C. tăng 50,3%. D. giảm 65,7%. Hướng dẫn giải: Tốc độ truyền sóng trên dây: v f 40cm / s= λ = . Đầu B tự do để có 10 nút sóng thì k = 9 : ( ) ( ) 1 v v l 2k 1 f 2k 1 4f 4l = + ⇒ = + = 17,27Hz M R L A B C N 1 f 17, 27 1 0,727 f 10 = = + Vậy phải tăng 72,7%. Câu 25. Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t 1 giờ đầu tiên máy đếm được n 1 xung; trong t 2 = 2t 1 giờ tiếp theo máy đếm được n 2 = 64 9 n 1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu? A. 1 t T 2 = B. 1 t T 3 = C. 1 t T 4 = D. 1 t T 5 = Hướng dẫn giải: Ta có ( ) ( ) ( ) 1 2 1 1 t t t 2 t 1 1 0 2 2 1 0 n N N 1 e ;n N N 1 e N e 1 e −λ −λ −λ − λ = ∆ = − = ∆ = − = − ( ) ( ) 1 1 1 t 1 2t 2 t 2 n 1 e 1 x n x 1 x e 1 e −λ −λ − λ − − = = − − Do đó ta có phương trình: 2 2 1 2 n 9 9 x x x x x 0,125 n 64 64 + = = ⇒ + = ⇒ = 1 t 1 1 tln 2 e 0,125 T t ln 0,125 3 −λ = ⇒ = = Câu 26. Ánh sáng không có tính chất nào sau đây: A. Có thể truyền trong môi trường vật chất. B. Có mang theo năng lượng. C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có truyền trong chân không. Câu 27. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là: A. 1 5 . B. 1 25 . C. 7 25 . D. 1 7 . Hướng dẫn giải: Giả sử cuộn dây thuần cảm thì ( ) 2 2 2 R L C U U U U+ − = Theo đề bài: ( ) 2 2 2 25 25 175 175+ − ≠ ⇒ cuộn dây có điện trở r Hệ số công suất của mạch R U Ur cos U + ϕ = Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 R 2 L C U U U U U 1+ + − = ; 2 2 2 r L d U U U (2)+ = Thay số giải hệ phương trình ta được: r L 7 U 24V;U 7V;cos 25 = = ϕ = Câu 28. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta không thể dùng các phương tiện nào sau đây: A. Màn hình huỳnh quang. B. Cặp nhiệt điện. C. Mắt người quang sát trực tiếp D. Tế bào quang điện. Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a =1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D =1m, nguồn S phát đông thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,64 mµ và màu lam bước sóng 0,48 mµ . Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu gần nó nhất là: A. 1,72mm. B. 1,92mm. C. 1,52mm. D. 1,42mm. Hướng dẫn giải: Vị trí vân sáng có cùng màu với vân trung tâm là vị trí mà hai vân sáng đơn sắc trùng nhau: x 1 = x 2 1 1 2 2 1 2 1 2 k k 64k 48k 4k 3k⇔ λ = λ ⇔ = ⇔ = BSCNN(4; 3) = 12 1 2 k 3n;k 4n⇒ = = Khoảng cách gần nhất giữa hai vân trùng ứng với n = 1: k 1 = 3; k 2 = 4. 6 2 2 3 D 0,48.10 .1 x k 4 1,92mm a 10 − − λ ∆ = = = Câu 30. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5 H π , một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời 60 6− V thì cường độ dòng điện tức thời là 2− (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 V thì cường độ dòng điện tức thời là 6 A. Tính tần số dòng điện. A. 50Hz. B. 60Hz. C. 65Hz. D. 68Hz. Hướng dẫn giải: 0 2 2 2 2 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 2 2 0 0 2 21600 1 i I c t I U I 2 2 A U i u 1 2 fL 60 f 60Hz u U c t 6 7200 I U I U 120 2 A 1 2 I U  + = = ω    =    ⇒ + = ⇒ ⇒ ⇒ π = = ⇒ = π      = ω + =  ÷     + =      os os Câu 31. Cho một mạch dao động có L = 2.10 -6 H, C . . Thay C bằng C 1 và C 2 (C 1 > C 2 ). Nếu mắc C 1 và C 2 nối tiếp thì tần số dao động của mạch bằng 12,5 MHz. Nếu mắc C 1 song song với C 2 thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tần số của mạch khi chỉ dùng C 1 và C 2 với cuộn cảm L là: A. 14Hz; 6,5Hz. B. 10Hz; 7,5Hz. C. 10Hz; 2,5Hz. D. 12Hz; 8,5Hz. Hướng dẫn giải: Khi mắc C 1 nối tiếp với C 2 thì : 1 2 1 2 1 1 f 2 LC C C 2 L C C = = π π + Khi mắc C 1 song song với C 2 thì: ( ) 1 2 1 1 f 2 LC 2 L C C = = π π + Khi mắc C 1 thì: f 1 = 1 1 f 2 LC = π ; Khi mắc C 2 thì: 2 1 f 2 LC = π 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 f f f 12,5 f 10Hz f .f f 7,5Hz 6 f f  + = = =   ⇒   = =   +  Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f 1 và 4f 1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi 1 f 3f= thì hệ số công suất là: A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47 Hướng dẫn giải: Ta có: 2 2 2 2 max 2 U R U P cos P cos Z R = = ϕ = ϕ Với f 1 và f 2 ta có cos 2 ϕ = 0,8 2 2 1 2 0 1 1 4 4 L LC C ω ω = ω = ω = ⇒ ω = ω . Tức khi f 1 = f thì Z C = 4Z L và khi đó: ( ) 2 2 2 2 2 L L C 2 2 L L R R 2R cos R 9Z 1,25R Z Z 6 3 R Z 4Z ϕ = ⇒ + = ⇒ = ⇒ = + − Khi f 3 = 3f thì Z 3L = 3Z L = R 2 ; C C3 Z 2R Z 3 9 = = Vậy cosϕ = 2 2 2 R 18 18 349 18 25 R 2R R 2 9 = = +   + −  ÷   ≈ 0,96 Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng: A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N Hướng dẫn giải : Áp dụng độ biến thiên cơ năng 1 2 ms max W W Aμmg.A- = = Hay 2 2 2 max max max max 1 1 mv kA mg.A 10A 0,02A 0,1 0 2 2 − = µ ⇔ + − = max A 0,099m=Þ . Vậy max max F kA 1,98N= =Þ Câu 34. Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na có độ phóng xạ bằng 1,5μCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút, biết chu kỳ bán rã của 24 Na là 15 giờ. Thể tích máu của người đó là: A. 6 lít B. 600cm 3 . C. 525cm 3 D. 5,25 lít Hướng dẫn giải: Khối lượng Na đưa vào máu là : 0 0 A H .A.T m ln 2.N = Khối lượng Na còn lại trong máu sau t = 7,5 giờ là : ln2.t ln 2.t 0 T T 0 A H .A.T m m .e .e ln 2.N − − = = Khối lượng Na có trong 3 3 1cm 10 lít − = là : A H.A.T m ln 2.N ∆ = Thể tích máu của ngươi đó là : ln2.t 3 3 0 T H m.10 V .10 .e 6lít m H − − − = = = ∆ Câu 35. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng C. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng Câu 36. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: 1 x 5cos t cm 3 π   = π +  ÷   ; ( ) 2 x 5cos t cm= π . Thời điểm vật qua ly độ x = 5 3 cm lần thứ 20. A. 38,74s B. 38,25s C. 38,49s D. 38,83s Hướng dẫn giải: Phương trình dao động tổng hợp: ( ) 1 2 x x x Acos t= + = ω +ϕ Biên độ: 2 2 1 2 1 2 2 1 A A A 2.A A .cos( )= + + ϕ −ϕ = 5 3 cm Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin 3 tan A cos A cos 3 6 ϕ + ϕ π ϕ = = ⇒ ϕ = ϕ + ϕ Vậy phương trình dao động tổng hợp là: x 5 3cos t cm 6 π   = π +  ÷   Sử dụng vòng tròn lượng giác: Thợi điểm đầu tiên vật ở M: 1 5 5 t s 6 6 6 π π ∆ϕ ∆ϕ = π− = ⇒ = = ω Mỗi chu kỳ vật chỉ qua vị trí biên âm một lần. Vậy lần thứ 20: t = t 1 + 19T = 38,83s M 0 M φ Câu 37. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 µ H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5 µ C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 Ω , để duy trì dao động trong mạch trong một tuần lễ phải cung cấp cho mạch một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 37,2MJ B. 94,5MJ C. 48,6MJ D. 57,3MJ Hướng dẫn giải: 2 2 2 2 0 0 0 0 2 2 12 0 0 cc 6 12 Q LI I Q W 2C 2 2 2LC I R Q R 25.10 .0,1 P P 156,25W 2 2LC 2.4.10 .2000.10 táa nhiÖt − − −  = = ⇒ =     = = = = =   Năng lượng cần cùng cấp tring một tuần lễ là: W Pt= = 94,5MJ Câu 38. Xét cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4 π H. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi U 1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây là: A. 1,2W. B. 1,6W. C. 4,8W. D. 1,728 W. Hướng dẫn giải: Khi dùng nguồn không đổi có dòng điện qua cuộn dây nên cuộn dây có điện trở thuần: 1 1 U R 30 I = = Ω . Khi dùng nguồn xoay chiều công suất là: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 U .R 12 .30 P 1,728 30 40 R 2 fL W= = = + + π Câu 39. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π /4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này? A. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π /4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng.hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng D. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. Hướng dẫn giải: L C L C Z Z tan tan 1 Z Z R R 4 − π   ϕ = = ± = ± ⇒ − = ±  ÷   Câu 40. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô,vạch đầu tiên trong dãy Lai-man có bước sóng λ 1 = 0,1216μm và vạch đầu tiên trong dãy Ban-me có bước sóng λ 2 = 0, 6566μm.Ta có thể tìm thêm được vạch: A. có bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man là 0,1026μm. B. trong dãy Pa-sen có bước sóng 0,1494μm C. có bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban-mme là 0,1026μm D. thứ hai trong dãy Lai-man có bước sóng 0,1026μm Hướng dẫn giải: Vạch đầu tiên của dãy Lai-man: L K 1 hc E E= − λ ;Vạch đầu tiên của dãy Ban-me: M L 2 hc E E= − λ 1 2 M K X 1 2 X 1 2 .1 1 hc hc E E 0,1026 m   λ λ ⇒ + = − = ⇒ λ = = µ  ÷ λ λ λ λ + λ   ⇒ vạch thứ hai của dãy Lai-man. Câu 41. Trong một thí nghiệm Iâng đối với ánh sáng trắng ( ) 0,38 m 0,76 mµ ≤ λ ≤ µ , khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng 2cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau? A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Hướng dẫn giải: Tọa độ vân sáng của các màu: D ax x k a kD λ = ⇒ λ = đ t ax ax k 4,38 k 8,77(k Z) D D ⇒ ≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ ∈ λ λ Vậy k = 4,5,6,7 Tức 4 cực đại của các màu trùng nhau. [...]... lí tưởng có dao động điện từ tự do Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường gia m từ gia trị cực đại xuống còn nửa gia trịcực đại là ∆t1 Thời gian ngắn nhất đểđiện tích trên tu gia m tư gia trịcực đại xuống còn nửa gia trịcực đại là ∆t 2 Tỉ ∆t 1 sô bằng: ∆t 2 3 4 A 1 B C D 0,5 4 3 Hướng dẫn giải: Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ... = l0 + ∆l0 + A ⇒ l0 = lmax − A − ∆l0 = 48 − 8 − 16 = 24cm g Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = thì con lắc chịu tác dụng 10 lực quán tính Fqt = ma = 0, 4.1 = 0, 4N hướng xuống F 0, 4 Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn x = qt = = 0, 016m = 1, 6cm k 25 Vậy sau đó vật dao động biên độ A1 = 8 + 1,6 = 9,6cm Fđmax = k ( ∆l0 + x + A... 49 Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2 Biên độ dao động của vật là A.1cm B.2cm C.3cm D 4cm Hướng dẫn giải: Giả sử tại thời điểm t vật có li độ x: v = 20 3 cm/s = 0,2 3 m/s , a = - 4m/s2 mω2 A 2 2W Cơ năng dao... 1 ,27. 109 năm C 1,49.109 năm D 1,53.109 năm Hướng dẫn giải: Ta có : ⇒ Thời gian ∆tmin = ∆N.A Pb −λt A Pb ∆N A Pb ( 1 − e ) A ∆m ∆m NA = = = ⇒ e λt − 1 = U −λt N.A U m AU N AU e A Pb m NA  A ∆m  T.ln  U + 1÷ 9  A Pb m  = 1,35.10 năm ⇒t= ln 2 Câu 46 Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400g Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chi u... điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi lên g chậm dần đều với gia tốc a = Lấy g = π 2 = 10 m/s2 Khi thang máy chuyển động thì tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và trọng lực 10 của vật là A 1, 7 B 3,3 C 4,5 D 6.8 Hướng dẫn giải: l −l 48 − 32 = 8cm Biên độ dao động con lắc khi thang máy đứng yên: A = max min = 2 2 mg 0, 4.10 = = 0,16m = 16cm Độ biến dạng ở vị trí cân bằng: ∆l0 = k 25 Chi u dài... hơn) Tại thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp nhất Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm N hạxuống thấp nhất là: A 0,1s B 0,2s 0,25s D 0,3s Hướng dẫn giải: Ta có λ = vf = 12 cm N 1 λ MN 26 Ta có: = = 2 + hay MN = 2λ + λ 12 6 6 u α O π ⇒ Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc M 3 a 2 ⇒ Ở thời điểm t, uM = -a (xuống thấp nhất) thì uN = − và đang đi xuống T 1 1 1 = s , với T... Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là A 274 km B 470km C 27km D 6km Hướng dẫn giải: P Cường độ sáng I tại điểm cách nguồn một khoảng R là: I = 4πR 2 πd 2 P πd 2 Pd 2 Năng lượng ánh sáng mà mắt có thể nhận được: W = IS = I = = 4 4πR 2 4 16R 2 (với d đường kính mắt) hc hc Pd 2 Pd 2 λ ⇒ R= Mà W = 80 ⇒ 80 = = 0 ,274 .10 6 m = 274 km 2 λ λ 16R 16.80hc Câu 45 Trong các mẫu quặng Urani người... dẫn giải: Gọi điên áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2 U1 N U N −n 2U1 N1 + n = 1 (1) ; 1 = 1 = Ta có: (2) (3) 1`00 N 2 U N2 U N2 U N1 U N1 = = Lấy (1) : (2) : (4); Lấy (1) : (3): (5) 1`00 N1 − n 2`00 N1 + n 200 N1 + n = ⇒ N1 + n = 2N1 − 2 ⇒ N1 = 3n Lấy (4) : (5): 1`00 N1 − n N1 = 150 V N1 = 3n; Từ (4) ⇒ U = 100 N1 − n Câu 48 Độ cao của âm phụ thuộc... Q0 → q = 0 ⇒ ∆ϕ1 = 2 4 π Thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa khi đó ∆ϕ2 = 3 ∆ϕ1 ∆ϕ2 ∆t1 ∆ϕ1 3 ; ∆t 2 = ⇒ = = Mà: ∆t1 = ω ω ∆t 2 ∆ϕ2 4 Câu 44 Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thi u có 80 phôtôn lọt vào mắt... C.3cm D 4cm Hướng dẫn giải: Giả sử tại thời điểm t vật có li độ x: v = 20 3 cm/s = 0,2 3 m/s , a = - 4m/s2 mω2 A 2 2W Cơ năng dao động : W = ⇒ ω2 A 2 = ( 1) 2 m v2 a2 và 2 2 + 4 2 = 1 (2) ωA ωA 3 100 100 1 (0, 2 3) 2 42 + = 1 ⇔ + 2 = 1 2 = ⇒ ω = 20rad / s Thế số vào (2) Ta có: 2 4 ω ω 4 0,16 0,16ω mω2 A 2 2W 1 2W ⇒ A= = 2 2 m.ω ω m 2W 1 2.0, 024 1 4 2 = = = = 0, 02m Thế số: A = 2 m.ω 20 0,3 20 25 . có: Dùng định lý hàm số cosin cho tam giác AMB ta có : 2 2 2 MB AM AB 2.AM.AB.cos= + − ϕ 2 2 2 AM AB MB cos 2.AM.AB + − ϕ = 2 2 2 5 20 2 25 2 2 2.5.20 2 + − = = Áp dụng định lý hàm số sin: 0 2. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường gia m từ gia trị cực đại xuống còn nửa gia trị cực đại là 1 t∆ . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ gia m từ gia . U AK = - 24 V B. U AK = + 22 V C. U AK = + 24V D. U AK = - 22V Hướng dẫn giải : 2 31 2 12 19 đ0 đ đ0 đ đ0 AK AK 19 mv 0 5 9 1 10 2 909 10 2 065 1 6 10 2 e U U 22V e e 1 6 10 − − − − = + ⇒ =

Ngày đăng: 31/07/2015, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan