Đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý (có đáp án) tham khảo (24)

6 362 0
Đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý (có đáp án) tham khảo (24)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S GD&T TRNG THPT ( thi cú 06 trang) THI KHO ST CHT LNG I HC MễN VT Lí Thi gian lm bi: 90 phỳt; (50 cõu trc nghim) Mó thi 124 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cho bit: hng s Plng h=6,625.10 -34 J.s; ln in tớch nguyờn t e = 1,6.10 -19 C; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Cõu 1: Mc on mch gm cun dõy thun cm ni tip vi mt in tr thun vo ngun in xoay chiu thỡ h s cụng sut ca mch l 0,5. Nu ch gim t cm ca cun dõy i 3 ln thỡ h s cụng sut ca mch l? A. 1 B. 2 2 C. 1 2 D. 3 2 Cõu 2: Chn kt lun sai khi núi v cỏc bc x: A. Tia hng ngoi phỏt ra bi mi vt cú nhit ln hn 0K B. Phi nng, da b rỏm nng l do tỏc dng ca ng thi ca c tia hng ngoi v t ngoi C. Tia t ngoi b nc v thy tinh hp th mnh D. Tia X cú th dựng cha bnh Cõu 3: Cho mch in, u AB = U AB 2 cos100t(V), khi = 4 10 C (F) thỡ vụn k ch giỏ tr nh nht. Giỏ tr ca L bng: A. 1 (H) B. 2 (H) C. 3 (H) D. 4 (H) Cõu 4: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau 13 cm dao động với cùng phơng trình u = A cos( 100 t), tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Giữa S 1 S 2 có bao nhiêu đờng hypebol tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất A. 11 B. 14 C. 13 D. 12 Cõu 5: Chn phỏt biu sai v thang súng in t: A. Cỏc súng cú bc súng cng ngn thỡ cng d tỏc dng lờn kớnh nh B. Cỏc súng cú bc súng cng ngn thỡ cng d lm phỏt quang cỏc cht v gõy ion hoỏ cht khớ C. Cỏc súng cú tn s cng nh thỡ tớnh õm xuyờn cng mnh D. Cỏc súng cú tn s cng nh thỡ cng d quan sỏt hin tng giao thoa ca chỳng Cõu 6: Mt súng c hc lan truyn t 0 theo phng 0y vi vn tc v = 40(cm/s). Nng lng ca súng c bo ton khi truyn i. Dao ng ti im 0 cú dng: )cm(t 2 sin4x = . Bit li ca dao ng ti M thi im t l 3(cm). Li ca im M sau thi im ú 6(s). A. 2cm B. 3cm C. 3 cm D. 2cm Cõu 7: Mt súng truyn theo phng AB. Ti mt thi im no ú, hỡnh dng súng c biu din trờn hỡnh ve. Bit rng im M ang i lờn v trớ cõn bng. Khi ú im N ang chuyn ng nh th no? A. ang i lờn B. ang nm yờn. C. Khụng iu kin xỏc nh. D. ang i xung. Cõu 8: thi im t 1 , in ỏp u = 160cos100t (trong ú cú u tớnh bng V, t tớnh bng s) cú giỏ tr bng 80 V v ang gim. thi im t 2 = ( t 1 + 0,05) s thỡ in ỏp ny cú giỏ tr A. - 80 V. B. 160 V. C. 80 V. D. - 160 V. Trang 1/6 - Mó thi 124 Hỡnh 1 M N A B R B C r, L A A V Câu 9: Hai con lắc lò xo d đ đ h cùng biên độ và chu kì lần lượt là T 1 và T 2 =2 T 1 . Khi chúng có cùng li độ thì tỉ số độ lớn vận tốc là : A. 1 2 1 v v = B. 1 2 1 2 v v = C. 1 2 2 v v = D. 1 2 4 v v = Câu 10: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn 32 1 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng: A. 75 ngày B. 50 ngày C. 80 ngày D. 100 ngày Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 2sin 2 (2πt + π /6) B. x = 3sin5πt + 3cos5πt C. x = 3tsin (100 π t + π /6) D. x = 5cosπt + 1 Câu 12: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất được đưa lên đường dây và truyền tới nơi tiêu thụ với hiệu xuất là H. Nếu chỉ có một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất là H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở của đường dây không đổi. A. ' H H n = B. 1 ' n H H n + − = C. 'H H = D. 'H nH = Câu 13: Phản ứnh nhiệt hạch 2 1 D + 2 1 D → 3 2 He + 1 0 n + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆ m D = 0,0024 u và 1u = 931 (MeV).Năng lượng liên kết của hạt 3 2 He là A. 9,24 (MeV) B. 8,52(MeV) C. 7.72(MeV ) D. 5,22 (MeV) Câu 14: Chiếu bức xạ có tần số f 1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số fff += 12 vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 4V 1 B. 2,5V 1 C. 3V 1 D. 2 V 1 Câu 15: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m, vận tốc của vật tại vị trí mà động năng bằng n thế năng là: A. nk A (n+1)m ± B. nω A (n+1) ± C. nk A (n-1)m ± D. )1( − ± n n A ω Câu 16: Cho hai nguồn sóng S 1 và S 2 cách nhau 8cm. Về một phía của S 1 S 2 lấy thêm hai điểm S 3 và S 4 sao cho S 3 S 4 =4cm và hợp thành hình thang cân S 1 S 2 S 3 S 4 . Biết bước sóng 1cm λ = . Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S 3 S 4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2( )cm B. 3 5( )cm C. 4( )cm D. 6 2( )cm Câu 17: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m 1 =0,5kg lò xo có độ cứng k= 20N/m. Một vật có khối lượng m 2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 5 22 m/s đến va chạm mềm với vật m 1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là A. 5 22 m/s. B. 10 30 cm/s. C. 10 3 cm/s. D. 30cm/s. Câu 18: Radon 222 86 Rn là chất phóng xạ α . Biết rằng khi phân dã 222 86 Rn đứng yên. Hỏi bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt α A. 2% B. 50% C. 80% D. 98% Câu 19: Một người đứng trước một cái loa một khoảng 50(m). nhge được âm ở mức cường độ âm 80(dB) Tính công suất phát âm của loa. Cho biết loa có dạng hình nón có nửa góc ở đỉnh là 30 0 , cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 . Bỏ qua sự hấp thu âm của không khí. A. P 2(W) = B. P 0,21(W) ≈ C. P 0,25(W) ≈ D. P 3/2(W) = Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? Trang 2/6 - Mã đề thi 124 A. Tia β - gồm các electron nên không thể phóng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện dương B. Tia β + gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương + e. C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β Câu 21: Để đo chu kỳ chủa chất phóng xạ người ta dùng một máy đếm xung trong thời gin t 1 máy đếm được n 1 xung, trong thời gian t 2 =2t 1 giờ tiếp theo máy đếm được 2 1 9 n n 64 = xung. Chu kỳ chất phóng xạ có giá trị là A. 1 t T= 4 B. 1 t T= 3 C. 1 t T= 6 D. 1 t T= 2 Câu 22: Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k? A. 10 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 23: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1,6 m và vật nhỏ khối lượng 200g, mang điện tích q = - 8.10 -6 C, được coi là điện tích điểm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Khi có thêm điện trường đều với vectơ cường độ điện trường có độ lớn 5000 V/m, hướng thẳng đứng lên trên thì con lắc dao động với điều hoà với chu kỳ T 1 . Để T = T 1 thì phải điều chỉnh chiều dài của con lắc A. giảm 1,6 cm. B. tăng 3,2 cm. C. tăng 1,6cm. D. giảm 3,2 cm . Câu 24: Có 3 bóng đèn giống hệt nhau và sáng bình thường khi ta nối 3 đèn thành mạng hình sao và mắc vào nguồn 3 pha hình sao, nếu ta mắc lại 3 đèn thành hình tam giác thì độ sáng 3 đèn sẽ: A. Sáng yếu hơn mức bình thường B. Hoàn toàn không sáng C. sáng hơn mức bình thường có thể cháy . D. Sáng bình thường. Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa 1 1 os( )( )x Ac t cm ω = và 1 2 2,5 3 os( )( )x c t cm ω ϕ = + và thu được biên độ dao động tổng hợp là 2,5cm. Biết A 1 có giá trị cực đại. Tìm 2 ϕ A. 2 ( ) 3 rad π B. 5 ( ) 6 rad π C. Không xác định. D. ( ) 6 rad π Câu 26: Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công thoát 19 3,0.10A J − = . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là 22,75R mm = . Cho 34 6,625.10h Js − = ; 8 3.10 /c m s = ; 19 1,6.10 e q e C − = = ; 31 9,1.10 e m kg − = . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 4 1,0.10 T − B. 3 1,0.10 T − C. 3 2,5.10 T − D. 4 2,5.10 T − Câu 27: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi f = f 1 thì cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trị lần lượt là 4Ω và 3Ω. Khi f = f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là A. f 2 = 3 4 f 1 . B. f 2 = 4 3 f 1 . C. f 2 = 3 2 f 1 . D. f 2 = 2 3 f 1 . Câu 28: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n đ , tia tím là n t . Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho đt n 1 isin n 1 << . Tia ló là: A. cả tia tím và tia đỏ B. tia tím C. tia đỏ D. không có tia nào ló ra Câu 29: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử hiđrô: A. Trạng thái dừng cơ bản có năng lượng thấp nhất B. Các bán kính của quỹ đạo dừng của êlectron là tùy ý C. Trên một quỹ đạo dừng, êlectron quay với vận tốc biến thiên Trang 3/6 - Mã đề thi 124 D. Sẽ phát ra ánh sáng khi có sự chuyển trạng thái dừng Câu 30: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với u AB = sin100πt (V) và u BC = sin(100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC . A. AC u 2 sin 100 t V 3 π   = π +  ÷   B. AC u 2sin 100 t V 3 π   = π −  ÷   C. AC u 2 2 sin(100 t) V = π D. AC u 2sin 100 t V 3 π   = π +  ÷   Câu 31: Một mạch điện gồm 3 phần tử R 1 , L 1 , C 1 khi có tần số cộng hưởng 1 ω và mạch điện R 2 , L 2 , C 2 khi có tần số cộng hưởng 2 ω ( 2 1 ω ω ≠ ). Mắc nối tiếp hai mạch đó thì tần số cộng hưởng là A. 2 2 1 1 2 2 1 2 L L L L ω ω ω + = + B. 1 2 ω ωω = C. 2 2 1 1 2 2 1 2 L L L L ω ω ω + = + D. 1 2 2 ω ω ω = Câu 32: Cho 2 dao động điều hoà 1 2 x ;x cùng phương, cùng tần số có đồ thị như hình vẽ. Dao động tổng hợp của 1 2 x ;x có phương trình : A. x 6 2cos( t )(cm) 4 π = π + B. 5 x 6 2cos( t )(cm) 4 π = π + C. x 6 2cos( t )(cm) 4 π = π − D. x=0 Câu 33: Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λ B . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và N B . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là A. 1 ln B B A A N N λ λ − B. 1 ln B A B A N N λ λ + C. ln A B A A B B N N λ λ λ λ − D. ln A B A A B B N N λ λ λ λ + Câu 34: Một vật khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 1 thì phát xạ ánh sáng có bước sóng λ 2 . Nhận xét nào đúng trong các câu sau? A. Một ý khác B. λ 1 = λ 2 C. λ 1 < λ 2 D. λ 1 > λ 2 Câu 35: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 .m µ Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu?Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3. A. 0,445 .m µ B. 0,632 .m µ C. 0,546 .m µ D. 0,562 .m µ Câu 36: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 2C F µ = và một cuộn cảm có độ tự cảm HL µ 8 = (điện trở không đáng kể). Khi có dao động điện từ trong mạch thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường và năng lượng từ trường có giá trị bằng nhau là A. 3,14 s µ B. 6,28 s µ C. 0,314 s µ D. 0,628 s µ Câu 37: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu lần lượt là U R = U L , U C = 2U R và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu mắc thêm tụ C’ = C nối tiếp với C thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P? A. P’ = P/ 5 B. P’ = 2P C. P’=0,2P D. P’ = P Câu 38: Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 = 4/3 λ 1 . Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm . Tìm λ 1 . A. λ 1 = 0,52μm. B. λ 1 = 0,64μm. C. λ 1 = 0,75μm. D. λ 1 = 0,48 μ m. Câu 39: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E ur thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q 1 và q 2 , con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 có 1 3 2 3 1 5 ; 3 3 T T T T= = . Tỉ số 1 2 q q là: Trang 4/6 - Mã đề thi 124 x(cm) O 6 -6 t(s) x 1 x 2 1 2 A. 12,5 B. 8 C. -12,5 D. -8 Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 . Biết khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q 2 2 là t 1 , khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q 3 2 là t 2 và t 1 -t 2 = 10 -6 s. Lấy 2 π =10 . Giá trị của L bằng A. 0,567 H. B. 0,576 H. C. 0,765 H. D. 0,675 H. Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình 2 một điện áp xoay chiều, thì trong mạch xuất hiện dòng điện với cường độ i = 2cos(80πt)A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch u X = 90cos(80πt + π/2)V; u Y =180cos(80πt) V. Ta suy ra các biểu thức liên hệ: 1) u X = i.Z X ; 2) u Y = i.Z Y . Với Z X và Z Y là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1) sai; 2) sai. B. 1) đúng; 2) sai. C. 1) sai; 2) đúng . D. 1) đúng; 2) đúng. Câu 42: Chọn phát biểu sai. Ăng ten A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất. B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh. C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó. D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở. Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 λ (tím) = 0,42 µ m; 2 λ ( lục) = 0,56 µ m; 3 λ ( đỏ) = 0,70 µ m. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhau như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kề trên là: A. 19 vân tím, 11 vân đỏ. B. 17 vân tím, 10 vân đỏ. C. 20 vân tím, 12 vân đỏ. D. 20 vân tím, 11 vân đỏ. Câu 44: Trong các loại: Phôtôn, Mêzon, lepton và Barion, các hạt sơ cấp thuộc loại nào có khối lượng nghỉ nhỏ nhất: A. phôtôn B. Barion C. mêzon D. leptôn Câu 45: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt - π/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm: A. s 600 1 và s 600 5 B. s 600 1 và 1 200 s C. s 400 1 và s 400 3 D. s 200 1 và s 200 3 Câu 46: Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực đại B 1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số A. 1 B 2 3 B. B 1 C. 2B 1 D. 1 B 2 1 Câu 47: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. điện năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. cơ năng. Câu 48: Một con lắc đơn có vật nặng bằng sắt nặng 10 g đạng dao động điều hòa. Đặt thêm một năm châm thì vị trí cân bằng của nó không đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật là 0,02N. Lấy g=10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm. A. giảm 11,8% B. Tăng 11,8% C. Tăng 8,7% D. Giảm 8,7% Câu 49: Một học sinh dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn và một điện trở mẫu có giá trị 0 50R = Ω để xác định điện trở thuần R và hệ số tự cảm của một cuận dây cùng điện dung của tụ điện. Lần đầu dùng cuận dây nối tiếp với tụ điện mắc vào mạch xoay chiều tần số f=50Hz dùng vôn kế đo được U=100V; U d = 40 5( )V và U C =100V. Trang 5/6 - Mã đề thi 124 ∅ • ∅ A B M Hình 2 YX Lần sau mắc thêm điện trở nối tiếp với cuận dây và tụ điện vào mạch điện và dùng vônkế đo được ' C 100 5 U = (V) 3 . Hãy xác định R, L và C A. -4 1 10 R=100Ω; L= (H); C= (F) 2π 125π B. -4 1 10 R=50Ω; L= (H); C= (F) 2π 125π C. -4 1 10 R=100Ω; L= (H); C= (F) π 125π D. -3 1 10 R=50Ω; L= (H); C= (F) 2π 125π Câu 50:Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị không đổi và tần số không đổi. Nếu cho C thay đổi thì công suất đoạn mạch sẽ: A. Tăng đến đến một giá trị cực đại rồi lại giảm B. luôn giảm C. luôn tăng D. không thay đổi HẾT (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Trang 6/6 - Mã đề thi 124 . S GD&T TRNG THPT ( thi cú 06 trang) THI KHO ST CHT LNG I HC MễN VT Lí Thi gian lm bi: 90 phỳt; (50 cõu trc nghim) Mó thi 124 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cho. )cm(t 2 sin4x = . Bit li ca dao ng ti M thi im t l 3(cm). Li ca im M sau thi im ú 6(s). A. 2cm B. 3cm C. 3 cm D. 2cm Cõu 7: Mt súng truyn theo phng AB. Ti mt thi im no ú, hỡnh dng súng c biu din. biến dạng, vật có khối lượng m 1 =0,5kg lò xo có độ cứng k= 20N/m. Một vật có khối lượng m 2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 5 22 m/s đến va chạm mềm với vật m 1,

Ngày đăng: 31/07/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan