1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý (có đáp án) tham khảo (21)

8 470 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 466 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (ĐỀ THAM KHẢO) ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2013 MÔN: VẬT LÝ-ĐỀ 121 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s; m e = 9,1.10 -31 kg I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = 2 13,6 n − (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ o . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ o thì λ A. nhỏ hơn 3200 81 lần. B. lớn hơn 81 1600 lần. C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần. HD: Câu cơ bản. 1 16.25.8 81 9 8 ) 1 ( 3 16.25 9 ) 4 ( 5 0 0 0 2 0 2 0 0 2 0 2 0 0 <==⇒        =−−−=−= =−−−=−= λ λ λ λ λ λ hc hc EEE EE hc EEE EE hc KM NO Câu 2: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và 2 1 LC ω ≠ . Hệ số công suất của mạch điện đang bằng 2 2 , nếu tăng R thì A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng. C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng. HD: Câu khá hay. Giả thiết ta có: 1 RZZ CL =− Khi tăng R thì ( ) ( ) ↑=↑⇒ − + = −+ =⇒ ϕϕ cos. 1 1 cos R 2 22 2 UU R ZZZZR R CLCL . Câu 3: Dòng điện i = 4cos 2 ωt (A) có giá trị hiệu dụng là A. 6 A. B. 2 2 A. C. (2+ 2 )A. D. 2 A. HD: AI I ITRIT RI T RI T RI dtRIdtRIdtRtiQ hd hdhd TTT 66 8 .3 8 .3 . 8 . 4 4 2 )4cos(1 )2cos(.21 2 )2cos(1 .).( 0 2 22 2 0 2 0 2 0 0 2 0 0 2 2 0 0 2 =⇒==⇒== =+= + ++ =       + == ∫∫∫ ω ω ω Câu 4: Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV. Câu 5: Phương trình mô tả một sóng dừng có dạng y = 10cos(0,2πx)sin(20 πt+ 4 π ), x và y đo bằng cm, t đo bằng giây. Khoảng cách từ một nút sóng, qua 4 bụng sóng đến một nút sóng khác là A. 40 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 6: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình u A =acos(100πt) và u B =bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 9. B. 5. C. 11. D. 4. Trang 1/8 Câu 7: Con Lắc lò xo có m=100g(ngang). k=100N/m.Từ VTCB truyền vận tốc=40π(cm/s).Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Tại thời điểm 3/20s giữ cố định điểm giữa của lò xo.Vật tiếp tục dao động với biên độ A’ bằng bao nhiêu? A. 2 2 cm B.4cm C. 4 2 cm D.2cm Giải: Chu kì dao động lúc đầu ủa con lắc lò xo: T = 2π k m = 2π 100 1,0 ≈ 0,2 (s) 2 2 kA = 2 2 0 mv > A = v 0 k m = 0,4π 100 1,0 ≈ 0,0397m = 4 cm Tại thời điểm: t = 20 3 (s) = T.20 3 T = 4 3 T vật ở vị trí biên âm M Khi đó chiều dài của lò xo l = l 0 – A. Giả sử ta giữ điểm giữa I. khi đó IM = 2 0 Al − . Sau đó vật sẽ dao động điều hòa quanh VTCB mới O’ Tại M vận tốc của vật bằng 0, tọa độ của M là x 0 = - A’ x 0 = O’M = IM – IO’ = 2 0 Al − - 2 0 l = - 2 A > A’ = 2 A = 2cm. Chọn D (vì sau khi bị giữ, độ dài tự nhiên của con lắc lò xo mới l’ 0 = 2 0 l = IO’) Câu 8: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x=2sin(20πt+ 2 π ) (cm). Vật qua vị trí x = +1 cm ở những thời điểm A. 1 ( ) 60 10 k t s= ± + ; với k ∈ N*. B. 1 ( ) 60 10 k t s= + ; với k ∈ N. C. 1 ( ) 60 10 k t s= + và 5 ( ) 60 10 k t s= + với k ∈ N. D. 1 ( ) 60 10 k t s= ± + ; với k ∈ N. Câu 9: Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ o , đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v max là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > mg k . ta thấy khi A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất. B. độ lớn lực phục hồi bằng 2 ax 2A m mv thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần. C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓ o + mg k + 2 A . D. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg. Câu 11: Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là A. 3 35 rad. B. 2 31 rad. C. 3 31 rad. D. 4 33 rad. Trang 2/8 • I • O • • M O’ Câu 13: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm. B. 17,96mm. C. 19,97mm. D. 15,34mm. Câu 14: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm. B. 11,2mm. C. 12,4mm. D. 14,5mm. Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 84cm. B. 115cm. C. 64cm. D. 60cm. Câu 16: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=U o cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω 1 hoặc ω 2 (ω 2 < ω 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là A. 1 2 2 ( ) 1 R L n ω ω − = − . B. 1 2 2 ( ) 1 L R n ω ω − = − . C. 1 2 2 ( ) 1 L R n ω ω − = − . D. 1 2 2 1 L R n ω ω = − . Câu 17: Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần. HD: Theo giả thiết độ giảm thế trên đường truyền: RIPIUU hpp 2 1111 U'.15,0.R' =⇒==− , Giả sử lúc sau: ( ) ( ) ( )        = − − = ⇒=       = − − =⇒ − ==⇒=− (*) 10 1 ' ' ' 10 100 1' ' ''' ''.R'' 11 22 2 2 11 2 22 2 22 2 22 UU UU I I I I UU UU P P R UU RIPIUU p p p p hp hpp hpp Công thức máy hạ áp tại nơi tiêu thụ: Ở đây: 1 'U là hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp của máy hạ thế. 1 U là hiệu điện thế trên hai đầu thứ cấp (nối với tải) 12 1 2 1 2 1 2 2 1 1 221 2 12 2 2 2 11 1 1 '.10'10 ' ' 10 1 10 1' ' ' ' ' UU U U U U I I U U I I I I I I I I N N I I U U N N I I U U =⇒==⇒        == ==⇒= ⇒        == == Theo (*) ta có: 7,8 115.1000 100.10015 ' 1000 10015 '10 1000 '.15 1000 '15 10 ' '10 10 1 ' ' 100 '.115 '.15,0','.10' 1 2 11 1 2 1 11 12 11 22 1 111112 ==⇒        =+=⇒= − =−⇒= − − =⇒=−= p p p p p p p pp U U UU U U U UU UU UU UU U UUUUUU Câu 18: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x 1 =Acos(3πt + φ 1 ) và x 2 =Acos(4πt + φ 2 ). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 1 s. Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 2 1 108 π mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180 o . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5 o . B. 36,5 o . C. 37,5 o . D. 35,5 o . Câu 20: Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy A. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu tím. Trang 3/8 B. một vùng sáng tròn, mép ngoài màu tím. C. một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu đỏ. D. các vòng tròn cầu vồng đồng tâm. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc: màu tím λ 1 = 0,42 μm; màu lục λ 2 = 0,56 μm; màu đỏ λ 3 = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là A. 15 vân lục, 20 vân tím. B. 14 vân lục, 19 vân tím. C. 14 vân lục, 20 vân tím. D. 13 vân lục, 18 vân tím. Câu 22: Sóng trên mặt nước có tần sồ f = 100 Hz do mũi nhọn S của một lá thép dao động chạm vào mặt nước tại O gây ra. Chiếu mặt nước bằng đèn nhấp nháy phát ra 10 chớp sáng trong 1 giây. Quan sát mặt nước ta thấy A. những vòng tròn đồng tâm (tâm O) lan rộng dần trên mặt nước ra xa O. B. những gợn sóng dạng hyperbol lồi lõm xen kẽ nhau. C. do chu kỳ dao động của S nhỏ hơn nhiều so với thời gian lưu ảnh trên võng mạc nên không quan sát được sự dao động của mặt nước. D. có cảm giác sóng không truyền đi và mặt nước có dạng cố định (với những gợn tròn lồi lõm cố định). Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. I o là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I o là A. ( ) 2 2 2 o L I i u C + = . B. ( ) 2 2 2 o L I i u C − = . C. ( ) 2 2 2 o C I i u L + = . D. ( ) 2 2 2 o C I i u L − = . Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10 -3 N. Lấy π 2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là A. 50π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s. Câu 25: Con Lắc lò xo DĐĐH. Ban đầu chuyển động qua VTCB (+).Biết sau (π /3 s) đầu tiên (vật chưa đảo chiều).thì vận tốc còn 1 nữa.Sau (3π /2 s) thì vật đi được S=36cm.Vận tốc ban đầu là: A.6 cm/s B.16 cm/s C.12cm/s D.8 cm/s Giải: Gọi T là chu kì và A là biên độ dao động của vật Khi vận tốc của vật giảm còn một nửa ( vật đi từ x 0 = 0 đến x 1 ) thì thế năng của con lắc bằng 4 3 cơ năng 2 2 1 kx = 4 3 2 2 kA => x 1 = 2 3A Thời gian vật đi từ VTCB đến x 1 = 2 3A là t 1 = 6 T mà t 1 = 3 π = 6 T => T = 2π (s) Sau thời gian t = 2 3 π = 4 3 T=> Quãng đường vật đi được S = 3A = 36 cm Do đó biên độ A = 12 cm. Vận tốc ban đầu của vật v 0 = ωA = T π 2 A = 12cm/s. Chọn C Câu 26: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I o = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m là A. 107 dB. B. 102 dB. C. 98 dB. D. 89 dB. Câu 27: Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m 2 ), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm 2 . Cứ 50 phô tôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.10 13 . Giá trị của I là A. 9,9375 W/m 2 . B. 9,9735 W/m 2 . C. 8,5435 W/m 2 . D. 8,9435 W/m 2 . Câu 28: Giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hai khe sáng S 1 , S 2 cách nhau 2mm. Các vân giao thoa được quan sát trên màn song song và cách hai khe khoảng D. Nếu ta dịch chuyển màn ra xa thêm 0,4 m theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng S 1 , S 2 thì khoảng vân tăng thêm 0,15mm. Bước sóng λ bằng Trang 4/8 x 1 O π/6 A. 0,40 μm. B. 0,60 μm. C. 0,50 μm. D. 0,75 μm. Câu 29: Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Khi chiếu bức xạ λ 1 thì đoạn MN trên màn hứng vân đếm được 10 vân tối với M, N đều là vân sáng. Khi chiếu bức xạ λ 2 = 5 3 λ 1 thì A. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 6. B. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 5. C. M là vị trí của vân tối và số vân sáng trên khoảng MN là 6. D. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân sáng trên khoảng MN là 6. HD: Theo giả thiết M và N là các vân sáng và trong MN có 10 vân tối nên a D iiiMN 1 .1010.9 λ ==+= Khi sử dụg ánh sáng có bước sóng λ 2 = 5 3 λ 1 thì: 6 5 10.3 5 .3 12 === a D MN a D MN λλ Vậy trên đoạn MN quan sát được 5 vân tối và M, N là các vân sáng. Câu 30: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I o = 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10 -4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là A. 0,10A. B. 0,04A. C. 0,06A. D. 0,08A. Câu 31: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái của âm). Âm sắc khác nhau là do A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau. C. số lượng các họa âm khác nhau. D. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. Câu 32: Theo lí thuyết của Bo về nguyên tử thì A. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0. B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. C. nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. D. trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn. Câu 33: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X có tần số lớn nhất là 7,2.10 18 Hz. Bỏ qua động năng của các electron khi bật khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là A. 29,8125 kV. B. 26,50 kV. C. 30,3012 kV. D. 13,25 kV. Câu 34: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R = 50 3 Ω. MB chứa tụ điện C = 4 10 π − F. Điện áp u AM lệch pha 3 π so với u AB . Giá trị của L là A. 3 π H. B. 1 π H. C. 1 2 π H. D. 2 π H. Câu 35: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, giả sử f 1 , f 2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy Ban- me, f 3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì A. f 1 = f 2 – f 3 . B. f 3 = 1 2 2 f f+ . C. f 1 = f 2 + f 3 . D. f 3 = f 1 + f 2 . Câu 36: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là n đ = 1,60, đối với ánh sáng tím là n t = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đổi với tia đỏ (n 1 ) và đối với tia tím (n 2 ) liên hệ với nhau bởi A. n 2 = n 1 + 0,09. B. n 2 = 2n 1 + 1. C. n 2 = 1,5n 1 . D. n 2 = n 1 + 0,01. Câu 37: Ánh sáng lân quang A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí. B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 38: Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,7μm. B. 0,36μm. C. 0,35μm. D. 0,71μm. Trang 5/8 Câu 39: Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là U R ; U L ; U C . Cho ω tăng dần từ 0 đến ∞ thì thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là A. U C ; U R ; U L . B. U C ; U L ; U R . C. U L ; U R ; U C . D. U R ; U L ; U C . Câu 40: Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi từ L=L 1 = 2 1 C ω đến L=L 2 = 2 2 2 2 1C R C ω ω + thì A. cường độ dòng điện ln tăng. B. tổng trở của mạch ln giảm. C. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm ln tăng.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ ln tăng. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Suất điện động của một pin quang điện A. có giá trị rất lớn. B. chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng. C. có giá trị rất nhỏ. D. có giá trị khơng đổi, khơng phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi. Câu 42: Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 . Những điểm nằm trên đường trung trực của S 1 và S 2 sẽ A. dao động với biên độ nhỏ nhất. B. đứng n khơng dao động. C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị chưa thể xác định vì chưa đủ dữ kiện. Câu 43: Mạch R, L, C khơng phân nhánh. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=U o sin(100πt) (V), với L = 2 π H. Mắc ampe kế có điện trở khơng đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy cơng suất của mạch vẫn khơng thay đổi. Điện dung của tụ là A. 4 1 10 π F. B. 4 10 π − μF. C. 2 10 π F. D. 4 2.10 π − F. Câu 44: Một mạch dao động L, C lí tưởng có C = 5μF, L = 50mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ là u = 4V thì độ lớn của dòng trong mạch là A. i = 2mA. B. i = 44,7mA. C. i = 2A. D. i = 4,47A. Câu 45: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân khơng là 0,6563μm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng A. 0,4930μm. B. 0,4931μm. C. 0,4415μm. D. 0,4549μm. Câu 46: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng. Nếu d = k v f ; với f là tần số sóng, v là vận tốc truyền sóng và k ∈ N* thì hai điểm đó A. dao động cùng pha. B. dao động vng pha. C. dao động ngược pha. D. dao động với độ lệch pha phụ thuộc vào k. Câu 47: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. có giá trị khơng đổi. D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và ln hướng về vị trí cân bằng. Câu 48: Sóng được đài phát có cơng suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài. Câu 49: Một vật có độ cứng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 8cm thì chu kỳ dao động của nó là T = 0,4s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 4cm thì chu kỳ dao động của nó có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: 0,2s B: 0,4s C: 0,8s D: 0,16s Trang 6/8 chọn đáp án B bởi vì chu kỳ con lắc lò xo chỉ phụ thuộc vào độ cứng k và khối lượng vật nặng m. Tuy nhiên đề bài lại cho quá nhiều dữ kiện như thế nên em sợ không chắc với đáp án. Mong thầy giải thích hộ em. Chọn đáp án B là đúng! bởi vì chu kỳ T con lắc lò xo chỉ phụ thuộc vào độ cứng k và khối lượng vật nặng m, mà không phụ thuộc vào biên độ A. Câu 50: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 π 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động của vật là A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một vật rắn khối lượng m=1,2kg có thể dao động quanh trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là 12cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I=0,03kgm 2 . Lấy g=10m/s 2 . Chu kì dao động nhỏ của vật gần đúng là A. 0,8s. B. 0,6s. C. 0,7s. D. 0,9s. Câu 52:-Một bánh xe quay đều quanh một trục cố định với tần số 20Hz. Trong 2s bánh xe quay được một góc bằng A. 90π rad. B. 35π rad. C. 140π rad. D. 80π rad. Câu 53: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng là 0,42μm, công thoát của kim loại làm catốt là 3,36.10 -19 J. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là A. 27,5.10 4 m/s. B. 54,9.10 4 m/s. C. 54,9.10 6 m/s. D. 27,5.10 6 m/s. Câu 54: Bánh xe quay đều quanh trục cố định với tốc độ 4200 vòng/phút. Tốc độ góc của bánh xe này là A. 120π rad/s. B. 70π rad/s. C. 140π rad/s. D. 100π rad/s. Câu 55: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm lên catốt của tế bảo quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế hãm 1,4V. Công thoát của kim loại làm catốt là A. 5,025.10 -19 J. B. 3,975.10 -19 J. C. 4,385.10 -19 J. D. 6.625.10 -19 J. Câu 56: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn không nằm trên trục quay có A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến bằng không. B. tốc độ góc tỉ lệ với bán kính quỹ đạo. C. độ lớn của gia tốc pháp tuyến bằng không. D. tọa độ góc không đổi theo thời gian. Câu 57: Chuyển động quay đều không có đặc điểm nào sau đây? A. Vec tơ vận tốc dài của một điểm trên vật không đổi theo thời gian. B. Vec tơ gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật bằng 0. C. Gia tốc góc bằng không. D. Tốc độ góc không đổi theo thời gian. Câu 58: Một nguồn âm đang chuyển động thẳng đều lại gần một máy thu đang đứng yên thì máy thu đo được tần số âm là 724Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thì máy thu đo được tần số âm là 606Hz. Biết tần số của nguồn âm phát ra là không đổi và tốc độ truyền âm trong không khí là 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này gần đúng là A. 30m/s. B. 25m/s. C. 35m/s. D. 40m/s. Câu 59: Hai đĩa tròn có momen quán tính là I 1 và I 2 = 2I 1 đang quay quanh cùng trục quay thẳng đứng và cùng chiều nhau với tốc độ góc ω 1 = 5rad/s và ω 2 = 2rad/s. Bỏ qua lực cản. Nếu cho hai đĩa dính vào nhau thì chúng quay với tốc độ góc là A. 7rad/s. B. 3,5rad/s. C. 3rad/s. D. 4rad/s. Câu 60: Chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định có gia tốc góc không đổi theo thời gian là chuyển động A. quay biến đổi đều. B. quay tròn đều. C. quay nhanh dần đều. D. quay chậm dần đều. HẾT MÃ ĐỀ 121 Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA C âu ĐA Câu ĐA 1 A 11 B 21 B 31 D 41 B 51 D Trang 7/8 2 D 12 B 22 D 32 D 42 D 52 D 3 A 13 C 23 B 33 A 43 A 53 B 4 C 14 A 24 B 34 C 44 B 54 C 5 D 15 D 25 C 35 C 45 B 55 C 6 D 16 B 26 B 36 A 46 A 56 A 7 D 17 D 27 A 37 B 47 D 57 A 8 C 18 B 28 D 38 B 48 C 58 A 9 D 19 C 29 B 39 A 49 B 59 C 10 B 20 C 30 C 40 C 50 C 60 A Trang 8/8 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (ĐỀ THAM KHẢO) ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2013 MÔN: VẬT LÝ-ĐỀ 121 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 . một vật rắn quanh một trục cố định có gia tốc góc không đổi theo thời gian là chuyển động A. quay biến đổi đều. B. quay tròn đều. C. quay nhanh dần đều. D. quay chậm dần đều. HẾT MÃ ĐỀ 121 Câu. theo thời gian. B. Vec tơ gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật bằng 0. C. Gia tốc góc bằng không. D. Tốc độ góc không đổi theo thời gian. Câu 58: Một nguồn âm đang chuyển động thẳng đều lại

Ngày đăng: 31/07/2015, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w