1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử dại học môn Toán có đáp án số 35

5 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 613,94 KB

Nội dung

http://facebook.com/onthidh 1 Hội Những Người Ôn Thi Đại Học Đề thi thử số 3 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi : TOÁN - khối A. Thời gian: 180 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số y=          có đồ thì (C) trong đó m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) khi m=1. 2. Cho đường thẳng (d): y=x+4 và điểm K(1;3). Tìm các giá trị của m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A(0;4),B,C sao cho KBC có diện tích bằng    Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: sin2x+cos2x=1+sinx–3cosx 2. Giải hệ phương trình:                           Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân:                Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với BC là đáy nhỏ. Biết rằng tam giác SAB là tam giác đều có cạnh với độ dài bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SC=a   và khoảng cách từ D tới mặt phẳng (SHC) bằng 2a   (ở đây H là trung điểm AB). Hãy tính thể tích khối chóp theo a. Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực a,b,c không âm và a+b+c=4 Tìm min, max của P=             II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chƣơng trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường tròn: (C): x² + y² - 2x - 2y + 1 = 0, (C'): x² + y² + 4x - 5 = 0. Cùng đi wa M(1;0). Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt 2 đường tròn (C),(C') tại A,B sao cho MA = 2MB. 2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng 1 () có PT   2 ; ; 4x t y t z   ; 2 () là giao tuyến của 2mp ( ): 3 0xy     và ( ):4 4 3 12 0x y z      . Chứng tỏ 12 , chéo nhau và viết phương trình mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung của 12 , làm đường kính. Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn: |z-3i|=|1-3i.| và z-   là số thuần ảo B. Theo chƣơng trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp 22 ( ): 1 94 xy E  và hai điểm A(3;-2) , B(-3;2) . Tìm trên (E) điểm C có hoành độ và tung độ dương sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1):         (d2):         .Tìm tọa độ giao điểm d1 và d2. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua d2 tạo với d1 một góc lớn nhất. Câu VII.b (1 điểm) Cho hàm số 22 (2 1) 4 2( ) x m x m m y xm        . Chứng minh với mọi m thì hàm số có cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực trị là 1 hằng số không phụ thuộc m. HẾT http://kinhhoa.violet.vn http://facebook.com/onthidh 2 SƠ LƢỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3_2012 Câu Nội dung Điểm I 1.0 2 Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (C) là: x³+2mx²+(m+3)x+4=x+4  x(x²+2mx+m+2)=0  x=0 (y=4) hoặc x²+2mx+m+2=0(1) 0.25 (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A(4;0),B,C thì (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 => m≤-1 v m≥2 và m≠2 0.25 x B , x C là các nghiệm của phương trình: x mx m 2 2 2 0    . D(K,d)=   => BC=16 BC 2 =(x B -x C ) 2 +(y b -y C ) 2 =256 0.25  2(x B -x C ) 2 =256  4m 2 -4(m+2)=128 m 1 137 2   0.25 II 2.0 1 1.0  2sinxcosx+2cos 2 x-1=1+sinx-3cosx 0,25  sinx(2cosx-1)+(2cosx-1)(cosx+2)=0 0.25  (2cosx-1)(sinx+cosx+2)=0 0.25 x=±π/3+kπ 0.25 2 1.0 Nhân 4 phương trình 2 rồi công vế theo vế ta thu được (x+2) 5 +2(x+2) 3 =y 5 +2y 3 0.5 Xét hàm f(u)= u 5 +2u 3 f’(u)= 5y 4 +6y 2 >=0 =>f(u) đồng biến trên R =>x+2=y 0.25 Thay vào phương trình 2 =>x=18 y=20 0.25 III 1.0 I=               =            I 1        ; I 2 =          I=I 1 +I 2 0.25 I 1 Tích phân từng phần 2 lần ta được I 2 =e-2 0.25 ; I 2 =          =          = e 2 ln((1+e e )/(1+e)) 0.25 => I=e-2+ e 2 ln((1+e e )/(1+e)) 0.25 IV 1.0 0.25 I A D B C S H G K http://facebook.com/onthidh 3 0.25 0.25 0.25 V 1.0 Chứng minh bđt phụ: =(x 2 +y 2 +z 2 )( a 2 +b 2 +c 2 )≥ (xa+yb+zc) 2 0.25 A 2 =                    ) 2 ≤ (2+3+4)( a+b+c+ 1/2 + 1/3+ 1/4)=183/4 =>A≤    0.25 A>=             CM bđt phụ:             ≥ 1 +      0.25 Áp dụng cho bdt trên thì             ≥            ≥         =5 Dấu = khi b=c=0; a=4 0.25 VI.a 2.0 1 1.0 Tâm và bán kính của các đường tròn: (C1): I1(1;1), R1 = 1 (C2): I2(-2;0); R2 = 3 0.25 - Trường hợp 1: Hai điểm A, B nằm cùng phía với điểm M         = 2         A là ảnh của B qua phép vị tự tâm M, tỉ số 2. Gọi (C2') là ảnh đường tròn (C2) qua phép vị tự tâm M, tỉ số 2. Điểm B thuộc (C2)  Điểm A thuộc (C2') (C2') có tâm I2' và bán kính R2' = 2.R2 = 6 Với            = 2          , ta tìm được I2'(-5;0) (C2'): (x + 5)² + y² = 36  x² + y² + 10x - 11 = 0 A thuộc (C1) và thuộc (C2') nên nó là giao điểm khác M của (C1) và (C2')  Đường thẳng cần tìm chính là trục đẳng phương của (C1) và (C2') (x² + y² - 2x - 2y +1) - (x² + y² + 10x - 11) = 0  6x + y + 6 = 0 0.25 - Trường hợp 2: Hai điểm A và B nằm về hai phía với điểm M         = -2         A là ảnh của B qua phép vị tự tâm M, tỉ số -2. Gọi (C2'') là ảnh đường tròn (C2) qua phép vị tự tâm M, tỉ số -2. Điểm B thuộc (C2)  Điểm A thuộc (C2'') (C2'') có tâm I2'' và bán kính R2'' = 2.R2 = 6 Với             = -2.          , ta tìm được I2''(4;0) (C2''): (x - 4)² + y² = 36  x² + y² - 8x - 20 = 0 A thuộc (C1) và thuộc (C2'') nên nó là giao điểm khác M của (C1) và (C2'')  Đường thẳng cần tìm chính là trục đẳng phương của (C1) và (C2'') (x² + y² - 2x - 2y +1) - (x² + y² - 8x - 20) = 0 0.25 http://facebook.com/onthidh 4  6x - 2y + 21 = 0 Có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán: 6x + y + 6 = 0; 6x - 2y + 21 = 0 0.25 * Cách khác: Thấy R+R' > I 1 I 2 nên có 2 giao điểm với M là 1 trong 2 điểm (d): a(x-1)+b.y=0 Gọi H, K là trung điểm MA và MB. Có MA=2MB => AH=2AK =>R 2 - I 1 H 2 =4(R' 2 - I 2 K 2 ) => giải pt tìm a theo b rồi => (d) 2 1.0 Ta có: 1  đi qua M 1 = (0;0;4), có vectơ chỉ phương 1 (2;1;0)u  Ta tìm được 2  đi qua M 2 = (3;0;0), có vectơ chỉ phương 2 (1; 1;0)u  1 2 1 2 , . 12 0u u M M       1  , 2  chéo nhau. 0.25 Gọi chân đg vuông góc chung của 1  , 2  là:   1 2 ; ;4A t t  ,   1 2 ; ;4A t t  ( 2 3; ; 4)AB s t s t       . 0,5 Do 12 . 0, . 0ABu ABu 1, 1ts    (2;1;4), (2;1;0)AB   0.25 Mặt cầu cần tìm là mặt cầu đường kính AB có tâm I(2;1;2), bán kính 1 2 2 R AB có phương trình là: 2 2 2 ( 2) ( 1) ( 2) 4x y z      0.25 VII. a 1.0 Đặt z=a+bi (a,b € R) |a+i(b-3)|=|1-3b-3i.a |  a 2 +(b-3) 2 =(1-3b) 2 +9a 2  a 2 + b 2 =1 (1) 0.25 z-   =     =          =              z-   là số thuần ảo => (a 2 +b 2 )a-9a=0 => a=0 v a 2 +b 2 =9 0.25 Với a=0 thế vào (1) =>b=±1 =>z=±i 0.25 Với a 2 +b 2 =9 và (1) => không có a,b thỏa Vậy số phức z cần tìm là z=±i 0.25 VI.b 2.0 1 1.0 Ta có PT đường thẳng AB:2x+3y=0 Gọi C(x;y) với x>0,y>0.Khi đó ta có 22 1 94 xy  và diện tích tam giác ABC là 0.25 1 85 85 . ( ) 2 3 3 2 13 3 4 2 13 ABC xy S AB d C AB x y      0.25 22 85 170 3 2 3 13 9 4 13 xy       0.25 Dấu bằng xảy ra khi 22 2 1 3 94 2 2 32 xy x xy y               . Vậy 32 ( ; 2) 2 C . 0.25 http://facebook.com/onthidh 5 2 1.0 Gọi A là giao điểm của d 1 và d 2 => Tọa độ điểm A là nghiệm của d 1 và d 2 . A(1;1;1) 0.5 Gọi B là 1 điểm bất kì thuộc d1; H là hình chiếu của B lên d 2 , K là hình chiếu của B lên (P). Ta sẽ cmđ: BK ≤ BH => BK/BA ≤ BH/BA =>sin(BAK) ≤ sin(BHA). Từ đây ta suy ra để có góc giữa d 1 và (P) đạt max thì H phải trùng với K. 0.25 H≡K => (P)BH ….Chọn B bất kì thuộc d 2 sau đó tìm được H => Vtpt của (P)    (9;-3;-1) => (P): 9x-3y-z-5=0 0.25 VII. b 1.0 ĐK: xm , ta có: 2 1 1 1 2 1 2 ' 2 2 2 2 () y x m y xm xm          ' 0 2 2y x m x m         0.25 Ta có bảng biến thiên: KL: Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m. 0.25 Phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua 2 điểm cực trị là 2 2 1 2 xm y   0.25 CD CT CD CT y y x x    22 2 1 2 1 1 2 ( ) ( ) 2AB y y x x x x       42AB không đổi  ĐPCM 0.25 . http://facebook.com/onthidh 1 Hội Những Người Ôn Thi Đại Học Đề thi thử số 3 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi : TOÁN - khối A. Thời gian: 180 phút I. PHẦN. không phụ thuộc m. HẾT http://kinhhoa.violet.vn http://facebook.com/onthidh 2 SƠ LƢỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3_2012 Câu Nội dung Điểm I 1.0 2 Phương trình hoành. http://facebook.com/onthidh 4  6x - 2y + 21 = 0 Có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán: 6x + y + 6 = 0; 6x - 2y + 21 = 0 0.25 * Cách khác: Thấy R+R' > I 1 I 2 nên có 2 giao điểm

Ngày đăng: 31/07/2015, 21:22

w