Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THCS–THPT LÊ LỢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2014 – 2015 MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1 : Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 1 . Câu 2 : Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric: Nhóm 1 : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. Nhóm 2 : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do: A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn. B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Số mol của axit lớn hơn. Câu 3 : Dãy các oxit kim loại bị khử bởi H 2 khi nung nóng là: A . Fe 3 O 4 , PbO, CuO. B. CuO, MgO, FeO. C. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , ZnO. D. Cr 2 O 3 , BaO, CuO. Câu 4 : Chọn câu đúng : A. Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm. B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung cho kim loại kiềm là ns 2 . C. Natri hiđroxit là chất rắn, dễ bay hơi. D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước. Câu 5 : Cho công thức cấu tạo sau CH 3 –CH(CH 3 ) – CH 2 – CH = CH 2 .Tên gọi của chất đó là: A. 4–metyl pent–1–en B. 2–metyl pent–4–en C. hex–1– en D. 4–metyl pent–1–in Câu 6: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 7 : Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng? A. Anilin là chất lỏng, dễ tan trong nước, không màu. B. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. 1 Câu 8 : Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 9 : Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. B. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. D.CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. Câu 10 : Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường bazơ? A. Saccarozơ. B. Etyl axetat. C. Triolein D. Protein MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 11 : Cho các cặp chất sau đây: (I) Na 2 CO 3 + BaCl 2 ; (II) (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(NO 3 ) 2 ; (III) Ba(HCO 3 ) 2 + K 2 CO 3 ; (IV) BaCl 2 + MgCO 3 ; (V) K 2 CO 3 + (CH 3 COO) 2 Ba; (VI) BaCl 2 + NaHCO 3 . Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: A. (I), (II), (III), (V). B. (I), (II), (V), (VI) C. (I), (II), (III), (VI). D. (I), (II), (III), (IV). Câu 12 : Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính oxi hóa của các halogen tăng theo thứ tự F < Cl < Br< I. B. Tầng ozon bảo vệ con người và các sinh vật trên Trái Đất dưới tác dụng của tia tử ngoại. C. Khí CO 2 thải ra môi trường quá mức là một trong số nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính cho Trái Đất. D. Ở điều kiện thường, nitrơ kém hoạt động hóa học là do trong phân tử có liên kết ba bền vững. Câu 13 : Cho các phát biểu sau : (1) Tính khử của các kim loại kiềm tăng theo thứ tự Li, Na, K, Rb, Cs. (2) Tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ biến đổi theo một quy luật nhất định. (3) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Trong thực tế, để làm mềm nước cứng người ta dùng Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 . (5) Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, tính khử của nhôm mạnh hơn kim loại kiềm thổ nhưng yếu hơn kim loại kiềm. (6) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit Al 2 O 3 .2H 2 O. Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 14 : Cho các phát biểu sau : (1) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag> Cu> Au> Al. (2) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào thân tàu phần chìm dưới nước những thanh đồng. 2 (3) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng. (4) Tính khử của crom mạnh hơn sắt. (5) Để chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội người ta dùng bình sắt hoặc bình nhôm. Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 2. Câu 15 : Cracking 5,8 gam C 4 H 10 thu được hỗn hợp khí X gồm C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , CH 4 , H 2 . Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được a gam H 2 O. Giá trị a là : A.9,0. B.18,0. C.4,5. D.22,5. Câu 16 : Cho phát biểu sau : (1) Phenol có tính axit yếu và làm quỳ tím hóa hồng. (2) Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là C n H 2n+2 O (n≥1). (3) Tất cả các ancol đơn chức khi tách nước đều thu được anken. (4) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 bằng CuO, nhiệt độ thu được xeton. (5) Phenol là nguyên liệu để sản xuất nhựa phenolfomanđehit, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6 – trinitrophenol). Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17 : Kết luận nào sau đây sai? A. Trong phân tử CO 2 , cacbon có cộng hóa trị 2, oxi có cộng hóa trị là 2. B. Liên kết trong phân tử CaF 2 và Na 2 O là liên kết Ion. C. Trong phân tử Na 2 O, natri có điện hóa trị là 1+, oxi có điện hóa trị là 2 D. Liên kết trong phân tử: Cl 2 , H 2 , O 2 , N 2 là liên kết cộng hoá trị không cực. Câu 18 : Nhận định nào sau đây sai ? A. Xà phòng hóa este luôn thu được muối và ancol. B. Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol. C. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ta tiến hành hiđro hóa chất béo lỏng có Ni xúc tác. D. C 4 H 8 O 2 có 6 đồng phân đơn chức. Câu 19 : Trong số các phân tử polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); len (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon 6 , 6 (6); tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (5), (7) B. (2), (3), (7) C. (1), (2), (6) D. (5), (6), (7). Câu 20 : Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO 2 , NO 2 B. H 2 S, Cl 2 C. NH 3 , HCl D. CO 2 , SO 2 . MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 21: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH 3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 16,2. C. 10,8. D. 21,6. 3 Câu 22 : Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , FeS 2 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc , nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là : A.7 B.6 C.5 D.8 Câu 23 : Cho 14,2 gam P 2 O 5 vào dung dịch chứa 200 ml KOH 1,5M thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là A . KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 . B. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 . C. KH 2 PO 4 , H 3 PO 4 . D. K 3 PO 4 , KOH. Câu 24 : Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO 4 và c mol FeSO 4 . Kết thúc phản ứng, dung dịch thu được chứa 2 loại muối. Xác định điều kiện phù hợp cho các kết quả trên. A. cbab +<≤ B. a ≥ b C. cbab +≤≤ D. )(5,0 cbab +<< Câu 25: Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A . 2gam B. 1,5gam C. 2,5gam D. 3gam Câu 26 : Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư, thu được y gam 3 oxit. Giá trị của x, y lần lượt là : A . 5,760 và 2,185. B. 5,760 và 3,225. C. 5,890 và 2,185. D. 5,890 và 3,225. Câu 27 : Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH) 2 là: A . Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. B. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. C. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. Câu 28 : Dịch vị dạ dày chứa chất X để tiêu hóa thức ăn. Khi nồng độ của X trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn 0.00001 M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0.001 M thì mắc bệnh ợ chua. Trong một số thuốc chữa đau dạ dày có thuốc muối NaHCO 3 . Vậy chất X là : A. HCl. B. H 2 SO 4 C. CO 2 . D. NaOH. Câu 29 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức, mạch hở A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68lít H 2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6gam X bằng CuO (t 0 ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức phân tử của A là: A. CH 3 CH(CH 3 )OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH. 4 Câu 30 : Một este no, đơn chức, mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A.2 B.1 C.3 D.4. Câu 31 : Cho các phát biểu sau : (1) Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. (2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (3) Cả amin và amino axit đều có tính lưỡng tính. (4) Thủy phân hoàn toàn peptit và protein đơn giản đều thu được hỗn hợp β - amino axit. (5) Số lượng tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin là 6. (6) Số liên kết peptit trong tetrapeptit là 5. Số phát biểu sai là : A. 4 B.3 C. 2 D. 5. Câu 32 : Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A. 949,22. B. 388,8. C. 1518,75 D. 1898,44 Câu 33 : Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6 C. 4 D. 3 Câu 34 : Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50 Câu 35 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H 2 NCH 2 COOCH 3 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. HCOOH 3 NCH=CH 2 . MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 36: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ]=10 -14 ) A. 0,12 B. 0,20 C. 0,02 D. 0,15. Câu 37 : Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl 2 , thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47 gam kết tủa. Kim loại X là ? A. Ba B. K C. Ca D. Na. Câu 38 : Điện phân 500 ml dung dịch (CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M) với dòng điện có I=5A, thời gian 3860 giây. Dung dịch thu được có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Al? 5 A. 2,7 B.5,4 C.4,05 D.1,35. Câu 39 : Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí Y duy nhất (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B. Công thức phân tử của Y là A . N 2 . B. NO. C. N 2 O. D. NO 2 . Câu 40 : Dung dịch X chứa 0,025 mol CO 3 2- ; 0,1 mol Na + ; 0,25 mol NH 4 + ; 0,3 mol Cl - . Đun nóng nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào. Sau khi phản ứng kết thúc lượng dung dịch thu được giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH) 2 . Giả sử nước bay hơi không đáng kể A . 6,761 gam B. 4,215 gam C. 5,269 gam D. 7,015 gam Câu 41 : Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m 1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là? A . 39,25% B. 18% C. 19,6% D. 40%. Câu 42 : Hòa tan hoàn toàn 9,64 gam hỗn hợp Ag 2 O , NiO , Cu 2 O bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol HNO 3 , thấy thoát ra 0.448 lít khí NO ( đktc , sản phẩm khử duy nhất ). Vậy % khối lượng của NiO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 31,12 . B.44,81. C.24,07. D.26,50. Câu 43 : Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H 2 (đktc). Mắt khác nếu cho 8,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO duy nhất (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH 4 + ). A. 17,92 (lít). B. 3,36 (lít). C. 8,96 (lít). D. 4,48 (lít). Câu 44 : Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3 O 4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO 4 . Giá trị m là : A. 35,36g B.42,64g C.46,64g D. 40, 26 Câu 45 : Cho hỗn hợp X gồm 0,6 mol 2 axit A, B có cùng số nguyên tử C. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hết với Na được 4,48 lít H 2 (đktc) - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn cho ra 26,4gam CO 2 Số mol và công thức của 2 axit trong hỗn hợp đầu là : A. 0,4mol CH 3 COOH; 0,2mol HOOC-COOH B. 0,2mol CH 3 COOH; 0,4mol HOOC-COOH 6 C. 0,4 mol C 2 H 5 COOH; 0,2mol HOOC-CH 2 -COOH D. 0,2mol C 2 H 5 COOH; 0,4mol HOOC-CH 2 -COOH Câu 46 : Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và C 2 H 5 COOH. Câu 47 : Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m (gam) rắn khan? A. 61,9. B. 55,2. C. 31,8. D. 28,8. Câu 48 : X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 155,44 . B. 150,88. C. 212,12. D. 167,38. Câu 49 : Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N-R-COOR ' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56 Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O 2 và thu được 0,9 mol CO 2 và 0,65 mol H 2 O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 108,0 gam. B. 54,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 21: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 / NH 3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 16,2. C. 10,8. D. 21,6. C n H 2n+1 OH + O → 0 / tCuO C n H 2n O + H 2 O m O phan ứng = 6,2 – 4,6 = 1,6 gam ⇒ n O = 0,1 mol m ancol phan ứng < 4,6 ⇒ 14n + 18 < 4,6/0,1 = 46 ⇒ n < 2 ⇒ n = 1/ CH 3 OH CH 3 OH → 0 / tCuO HCHO → 33 / NHAgNO 4Ag 7 0,1 →0,4 ⇒ m Ag = 0,4. 108 = 43,2 gam Câu 25: Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A . 2gam B. 1,5gam C. 2,5gam D. 3gam n CO2 = 0,03 mol; n Ca(OH)2 = 0,02 mol K = 0,03 /0,02 = 1,5 tạo sản phẩm 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 2x x x CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O y y y ⇒ x = 0,01; y = 0,01 n NaOH = 0,01 mol Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH → CaCO 3 ↓ + NaHCO 3 + 2H 2 O 0,01 0,01 0,01 0,01 m↓ CaCO3 = 0,02.100 = 2,0 gam. Hoặc n CO2 = 0,03 mol; n Ca(OH)2 = 0,02 mol ; n NaOH = 0,01 mol ⇒ OH - = 0,05 mol K =0,05/0,03 = 1,67 n CO3 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ 0,02 0,02 0,02 ⇒m↓ CaCO3 = 0,02.100 = 2,0 gam. Câu 26 : Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư, thu được y gam 3 oxit. Giá trị của x, y lần lượt là : A . 5,760 và 2,185. B. 5,760 và 3,225. C. 5,890 và 2,185. D. 5,890 và 3,225. n H2 = 0,065mol ⇒ m muối clorua = 2,29/2 + 0,065.71= 5,760 gam BT electron : n O2 = 0,065/2 = 0,0325 mol ⇒ m oxit = 2,29/2 + 0,0325.32= 2,185 gam Câu 29 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức, mạch hở A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68lít H 2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6gam X bằng CuO (t 0 ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức phân tử của A là: A. CH 3 CH(CH 3 )OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 (CH 2 ) 2 CH 2 OH. 8 CH 3 OH → Na 1/2 H 2 C n H 2n+1 OH → Na 1/2 H 2 n H2 = 0,075 mol ⇒ n ancol = 0,15 mol. CH 3 OH → 0 / tCuO HCHO → 33 / NHAgNO 4Ag C n H 2n+1 OH → 0 / tCuO C n H 2n O( → 33 / NHAgNO 2Ag) n Ag = 0,2 mol Nếu C n H 2n O phản ứng thì n Ag > 0,15.2 = 0,3 mol > n Ag tạo ra của đề ⇒ C n H 2n O không phản ứng. ⇒ n CH3OH = 0,2/4 = 0,05 mol ⇒ n CnH2n+1OH = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol Ta có : 0,01.32+ 0,1(14n+ 18) = 7,6 ⇒ n = 3; ⇒ CTPT của A là C 3 H 7 OH. Vì oxi hóa A thu sản phẩm không phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 nên A là ancol bậc 2 chọn CH 3 CH(CH 3 )OH. Câu 30 : Một este no, đơn chức, mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A.2 B.1 C.3 D.4. 12n.100/(14n+32) = 48,65 ⇒ n = 3/C 3 H 6 O 2 ⇒ có 2 đp este. Câu 32 : Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A. 949,22. B. 388,8. C. 1518,75 D. 1898,44 (C 6 H 10 O 5 ) n → %80 nC 6 H 12 O 6 → %80 2nCO 2 → 2nCaCO 3 m tinh bột = 750.162. 100.100/(80.80.200) = 949,22 gam. Câu 34 : Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50 H 2 NCH 2 COOH + KOH → H 2 NCH 2 COO K + H 2 O x x x CH 3 COOH + KOH → CH 3 COOK + H 2 O y y Ta có hệ =+ =+ 4,3298113 2160.75. yx yx ⇒ = = 1,0 2,0 y x H 2 NCH 2 COOK + 2HCl → ClH 3 NCH 2 COO H + KCl x x x CH 3 COOK + HCl → CH 3 COOH + KCl y y m muối = 0,2. 111,5 + 0,3. 74,5+0,1.191 = 44,65gam 9 Câu 35 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H 2 NCH 2 COOCH 3 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. HCOOH 3 NCH=CH 2 . n NaOH = 0,15 mol; n X = 0,1 mol RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,1 0,1 0,1 ⇒11,7 gam chất rắn gồm RCOONa 0,1 mol và NaOH dư 0,05 mol Ta có : 0,1.( R+67) + 0,05. 40 = 11,7 ⇒ R = 30/ H 2 NCH 2 – Vậy công thức của X là H 2 NCH 2 COOCH 3 . MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 36: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ]=10 -14 ) A. 0,12 B. 0,20 C. 0,02 D. 0,15. - n H+ = 10 -1 . 0,1 = 0,01 mol. - n OH-/NaOH = 0,1. a mol - Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 , dd bazơ ( dư OH - ) → pOH = 2 → n OH- = 10 -2 .0,2 = 0,002 mol - PỨ : H + + OH - → H 2 O Ta có : 0,1.a – 0,01 = 0,002 → a = 0,12M Câu 37 : Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl 2 , thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47 gam kết tủa. Kim loại X là ? A. Ba B. K C. Ca D. Na. PU : 2X + 2n H 2 O → 2X(OH) n + nH 2 0,03/n← 0,03/n 2X(OH) n + nCuCl 2 →nCu(OH) 2 ↓ + 2XCl n 0,03/n n ↓ = 1,47/98 = 0,015 mol ⇒M X = 2,055.n /0,03 = 68,5.n ⇒n = 2; M X = 137/Ba. Câu 38 : Điện phân 500 ml dung dịch (CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M) với dòng điện có I=5A, thời gian 3860 giây. Dung dịch thu được có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Al? A. 2,7 B.5,4 C.4,05 D.1,35. n CuCl2 = 0,05 mol n NaCl = 0,25 mol n e = 5. 3860/96500 = 0,2 mol Catot(-) ← dd CuCl 2 và NaCl → Anot (+) Cu 2+ +2e → Cu 0,05 0,1 10 [...]... 7x 1 27 + 7x 155 = 2 57, 36 ⇒ x = 0,08 mol mhỗn hợp = 4.0,08 (2 .75 +89+1 17 – 3.18) + 3 0,08 (75 + 89 + 1 17 – 2 18) = 155,44 gam Câu 49 : Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15 ,73 % Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được 14 anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa. .. hượp 2 axit đơn chức) (RCOO)3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3 0,2 →0,6 MRCOOH = 43,6/0,6 = 72 ,7 có 1 axit là HCOOH hoặc CH3COOH - Nếu là HCOOH xảy ra 2 trường hợp : + HCOONa có số mol 0,2 thì 0,2.68 + 0,4 (R+ 67) = 43,6 ⇒ R = 8/ loại + HCOONa có số mol 0,4 thì 0,4.68 + 0,2 (R+ 67) = 43,6 ⇒ R = 15/ CH3 ⇒ Chọn A Câu 47 : Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M thu được dung... nếu cho 8 ,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc) Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO duy nhất (đktc) (sản phẩm không tạo ra NH4+) A 17, 92 (lít) B 3,36 (lít) C 8,96 (lít) D 4,48 (lít) nH2/HCl = 0,6 mol ; n H2/KOH= 0,15 mol Gọi số mol Al... mol ; n H2/KOH= 0,15 mol Gọi số mol Al : x; Fe : y; Mg : z trong 17, 4 gam hỗn hợp ⇒ x 27 + 56.y + 24 z = 17, 4 (1) - Tác dụng với HCl 12 Áp dụng BT electron ⇒ 3.x + 2.y + 2.z = 0, 6.2 = 1,2 (2) - Tác dụng với KOH Áp dụng BT electron ⇒ 3.x/2 = 0,15.2 (3) ⇒ x= 0,2; y = 0,15; z = 0,15 - Tác dụng với CuSO4 dư → rắn (Cu) + HNO3 → VNO = ? Số mol các kim loại trong 34,8 gam hỗn hợp :Al : 0,4; Fe : 0,3; Mg... 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào Sau khi phản ứng kết thúc lượng dung dịch thu được giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 Giả sử nước bay hơi không đáng kể A 6 ,76 1 gam B 4,215 gam C 5,269 gam D 7, 015 gam nBa(OH)2 = 0,054mol ⇒ nBa2+ = 0,054mol; nOH- = 0,108mol Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ NH4+ + OH- →NH3↑ + H2O 0,054 0,025 0,025 0,25 mol 0,108 0,108 m giảm = 0,025 1 97. .. ban đầu là : A 31,12 B.44,81 C.24, 07 D.26,50 nNO = 0,02 mol ; HNO Ag2O → 2AgNO3 x 2x HNO NiO → Ni(NO3)2 y y HNO Cu2O → 2Cu(NO3)2 + NO z 2z ta có : x 232 + y .75 + 144.z = 9,64 (1) BT nito : 2x + 2y + 4z = 0,24-0,02 = 0,22 (2) BT e : 2z = 0,02 3 (3) ⇒ x = 0,01 ; y = 0,04 ; z = 0,03 ⇒%NiO = 0,04 .75 .100/9,64 = 31,12% 3 3 3 Câu 43 : Hòa tan hoàn toàn 17, 4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg... thu được 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị của m là: A 2, 67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 nAg = 0,12 mol MX = 14.100/15 ,75 = 89 ⇒ R + R’ + 60 = 89 ⇒ R + R’ = 29 ⇒R là CH2; R’ là CH3 H2N-CH2-COOCH3→ CH3OH→HCHO→ 4Ag 0,03 0,12 ⇒ mX = 0,03 89 = 2, 67 gam Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0, 975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O Nếu... trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A 108,0 gam B 54,0 gam C 216,0 gam D 97, 2 gam X (OHC – CH2 – CHO; CH3CHO; OHC –CHO; CH2= CH– CHO) X + O2 → CO2 + H2O 0, 975 0,9 0,65 Áp dụng BTNT oxi : nO/X = 0,65+0,9.2 – 0, 975 .2 = 0,5 mol nO/X = nnhóm CHO/X = 0,5 mol ⇒ nAg = 1 mol ⇒ mAg = 108 gam Chắc chắn sẽ còn nhiều thi u sót, mong quý đồng nghiệp góp ý trao đổi 15 ... Fe2(SO4)3 → Fe2(SO4)3 y y y Ta có : x = 0,3 mol BT e : x + y = 0, 076 5 = 0,38 ⇒ y = 0,08 ⇒mhỗn hợp = 0,3 56 + 0,08 232 = 35,36 Câu 45 : Cho hỗn hợp X gồm 0,6 mol 2 axit A, B có cùng số nguyên tử C Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hết với Na được 4,48 lít H2 (đktc) - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn cho ra 26,4gam CO2 Số mol và công thức của 2 axit trong hỗn hợp đầu là : A 0,4mol CH3COOH;... + 0,3.2 + 0,3.2 = nNO.3 ⇒ nNO= 0,8 mol ⇒ VNO = 0,8 22,4 = 17, 92 lít Câu 44 : Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6 ,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO4 Giá trị m là : A 35,36g B.42,64g C.46,64g D 40, 26 nH2 = 0,3 mol ; n KMnO4 = 0, 076 mol H SO KMnO H SO Fe → FeSO4 + H2 → Fe2(SO4)3 x . Val–K + H 2 O 3x 3x 3x 3x Ta có : 11x. 113 + 7x. 1 27 + 7x. 155 = 2 57, 36 ⇒ x = 0,08 mol m hỗn hợp = 4.0,08. (2 .75 +89+1 17 – 3.18) + 3. 0,08 (75 + 89 + 1 17 – 2. 18) = 155,44 gam Câu 49 : Chất hữu. 43,6/0,6 = 72 ,7 có 1 axit là HCOOH hoặc CH 3 COOH - Nếu là HCOOH xảy ra 2 trường hợp : + HCOONa có số mol 0,2 thì 0,2.68 + 0,4. (R+ 67) = 43,6 ⇒ R = 8/ loại. + HCOONa có số mol 0,4 thì. các peptit đều có phản ứng màu biure. (3) Cả amin và amino axit đều có tính lưỡng tính. (4) Thủy phân hoàn toàn peptit và protein đơn giản đều thu được hỗn hợp β - amino axit. (5) Số lượng tripeptit