1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề luyện thi đại học môn Hóa học chọn lọc số 14

5 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG PT.DTNT TỈNH 50 CÂU HỎI ÔN TẬP KỲ THI QUỐC GIA I. NHẬT BIẾT Câu 1. Chất nào sau đây không phải là este ? A. HCOOCH 3 B. C 2 H 5 OC 2 H 5 C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 Câu 2. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. polietilen. D. poli(vinyl clorua). Câu 3. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol không no đơn chức, có 1 liên kết đôi là: A. C n H 2n-2 O 2 B. C n H 2n-4 O 2 C. C n H 2n O 2 D. C n H 2n+2 O 2 Câu 4. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng A. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa Câu 5. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 6. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân Câu 7. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất trong đây để khử độc thủy ngân? A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước. Câu 8. Dãy kim loại tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. Câu 9. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại là: A. Cu 2+ < Ag + < Fe 3+ B. Ag + < Cu 2+ < Fe 3+ C. Cu 2+ < Fe 3+ < Ag + D. Fe 3+ < Cu 2+ < Ag + Câu 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns 1 . B. ns 2 . C. ns 2 np 1 . D. (n-1)d x ns y . Câu 11. Kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Li B.Na C. Cs D. K Câu 12. Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , HCl, Na 2 CO 3 . Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Ca(OH) 2 và NaCl B. Na 2 CO 3 và HCl C. Ca(OH) 2 và HCl D. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 Câu 13. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối NaNO 3 là: A. Na ; NO 2 và O 2 B. NaNO 2 và O 2 C. Na 2 O và NO 2 D. Na 2 O và NO 2 và O 2 . Câu 14. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dd Pb(NO 3 ) 2 thấy dd xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào? A.SO 2 . B. NO 2 . C. Cl 2 . D. H 2 S. II. THÔNG HIỂU Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. B. Trong phân tử amilozơ tồn tại cả liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit. C. Thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit khác nhau. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ cùng thu được glucozo Câu 16. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag . Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 17. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dd phenolphtalein Câu 18. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 19. Trong các dung dịch: CH 3 –CH 2 –NH 2 , H 2 N–CH 2 –COOH, H 2 N–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, HOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin) số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 20. Cho các dd: Br 2 (1), KOH (2), C 2 H 5 OH (3), AgNO 3 (4). Điều kiện pư có đủ , vinylfomat td với: A. (2). B. (4), (2). C. (1), (3). D. (2), (4), (1). Câu 21. Cho các chất sau: CH 3 COOC 2 H 5 (I), C 3 H 7 COOH(II), C 4 H 9 OH(III). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự A. I, II, III B. II, III, I C. III, II, I D. II, I, III Câu 22. Cho cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là cấu hình của nguyên tử và ion nào sau đây? A. K + , Cl, Ar. B. Li + , Br, Ne. C. Na + , Cl, Ar. D. Na + , F – , Ne. Câu 23. Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Tỉ khối : Li < Fe < Os B. Tính cứng : Fe < Al < Cr C. Tính dẫn nhiệt : Ag > Cu > Al D. Nhiệt nóng chảy : Hg < Al < W Câu 24. Khi cho luồng khí hiđro dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là: A. Al 2 O 3, FeO, CuO, MgO B. Al 2 O 3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 25. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính A. AlCl 3 B. Zn(OH) 2 C. CH 3 COONH 4 D. Al 2 O 3 Câu 26. Cho dd chứa a mol AlCl 3 tác dụng với dd chứa b mol NaOH. Điều kiện để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. b = 3a B. b = 2a C. b < 4a D. b > 4a Câu 27. Phản nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử? A. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 B. Fe(OH) 2 → o t FeO + H 2 O C. FeO + CO → o t Fe + CO 2 D. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl Câu 28. Cho sơ đồ pứ sau: CrCl 3 + Cl 2 + NaOH → (A) + NaCl + H 2 O. A là chất nào sau đây? A. Na 2 CrO 4 B. Na 2 Cr 2 O 7 C. NaCrO 2 D. Na 2 CrO 2 III. VẬN DỤNG THẤP Câu 29. Đốt cháy a gam một este sau pư thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56 gam H 2 O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của este là A. C 5 H 10 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 2 H 4 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Câu 30. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH(CH 3 ) 2 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 Câu 31. Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là: A. 74 B. 54 C. 108 D. 96 Câu 32. Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch truyền huyết thanh glucozo thu được 0,0918 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh trên là: A. 7,65% B. 5% C. 3,5% D. 2,5% Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO 2 ; 2,8 lít N 2 (đktc)và 20,25 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Câu 34. Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. Câu 35. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. H 2 NC 3 H 6 COOH. B. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . C. (NH 2 ) 2 C 4 H 7 COOH. D. H 2 NC 2 H 4 COOH. Câu 36. Hòa tan 6,2(g) Na 2 O trong 113,8(g) H 2 O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: A. 5,45% B. 5,17% C. 6,67% D. 13,33% Câu 37. Cho V lít CO 2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng nhẹ dung dịch X thu được thêm 25(g) kết tủa. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 11,2 C. 13,44 D. 7,84 Câu 38. Điện phân nóng chảy 22,35(g) muối clorua của một kim loại X thu được 3,36 lít Cl 2 (đktc) ở anot. Kim loại X là: A. Na B. Mg C. K D. Ca Câu 39. Nhiệt phân 96(g) CaCO 3 thu được 64,32(g) chất rắn. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân đạt A. 60% B. 75% C. 80% D. 82% Câu 40: Ngâm một thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,96(g). Khối lượng Cu sinh ra là: A. 7,68gam B. 7,32gam C. 6,48gam D. 6,72gam IV. VẬN DỤNG CAO Câu 41. aminoaxit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm –COOH và b nhóm –NH 2 . Khi cho 1 mol X tác dụng hết với HCl thu 169,5 g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với NaOH thu 177g muối. Công thức phân tử X là A. C 4 H 7 NO 4 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 4 H 6 N 2 O 2 D. C 5 H 7 NO 2 Câu 42. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 g hỗn hợp 2 este bằng dung dịch NaOH thu 2,05g muối của 1 axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp. Công thức 2 este là A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 D. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 Câu 43. hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cúng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4g và có thể tích 6,72 lít (dktc). Số mol và công thức phân tử M, N lần lượt là A. 0,1 mol C 2 H 4 và 0,2 mol C 2 H 2 B. 0,2 mol C 2 H 4 và 0,1 mol C 2 H 2 C. 0,1 mol C 3 H 6 và 0,2 mol C 3 H 4 D. 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C 3 H 4 Câu 44. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : A. tripeptit B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu 45. Cho 1 este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol Metylic. Tỷ khối hơi của A so với H 2 = 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 g este A thu được 13,2 g CO 2 ; 6,3 g H 2 O ; 1,12 lít N 2 (đktc).Công thức cấu tạo lần lượt của A và B là : A.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 và H 2 N–CH 2 -COOH B.H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOCH 3 và H 2 N-CH 2 -COOH C.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 và CH 3 – CH 2 – COOH D. H 2 N – CH(CH 3 ) – COO- CH 3 VÀ H 2 N-CH 2 -COOH Câu 46. Đun nóng hỗn hợp gồm 9,45(g) bột Al và 16(g) bột Fe 2 O 3 trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Tính thể tích H 2 (đktc) thu được khi hòa tan X trong dung dịch NaOH dư? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 47. Đốt 8,4 gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hòa tan X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 9,6 B. 10,8 C. 13,2 D. 10,0 Câu 48. Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,4 mol khí H 2 . Cho phần 2 tác dụng hết với dd HNO 3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là: A. Mg B. Sn C. Zn D. Ni Câu 49. Khử 8(g) CuO bằng H 2 (hiệu suất đạt 80%) thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 0,1M thu được dung dịch Y và khí NO. Giá trị của V là: A. 3,8 B. 3,0 C. 0,6 D. 3,2 Câu 50. Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M cho ra 1,12 lít H 2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO . C n H 2n+2 O 2 Câu 4. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng A. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa Câu 5. Để chứng minh trong phân. cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức. và O 2 B. NaNO 2 và O 2 C. Na 2 O và NO 2 D. Na 2 O và NO 2 và O 2 . Câu 14. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dd Pb(NO 3 ) 2 thấy dd xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm

Ngày đăng: 31/07/2015, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w