ĐỀ THI CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀM TÂN I. BIẾT: Câu 1: Este X được điều chế từ HCOOH và C 2 H 5 OH . Công thức cấu tạo của X là? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 2: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Tinh bột và xenlulozơ B. Axit axetic và metyl fomat C. Ancol etylic và đimetyl ete D. Glucozơ và fructozơ Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Glucozơ Câu 4: Gần đây, một số thực phẩm bị phát hiện nhiễm melamin, công thức phân tử là C 3 H 6 N 6 . Mục địch của việc thêm melamin vào thực phẩm là? A. Tăng độ đạm (ảo) cho thực phẩm. B. Bảo quản thực phẩm khỏi ôi, mốc. C. Tăng niên hạn sử dụng cho thực phẩm. D. Bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể Câu 5: Trong các khoáng chất của canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón? A. Apatit B. Đôlômit C. Thạch cao D. Đá vôi Câu 6: Oxi có vai trò quan trọng đối với sự sống của người và động vật. Hàng năm, có hàng chục triệu tấn oxi được sản xuất. Phương trình nào sau đây dùng điều chế oxi trong công nghiệp? A. 2H 2 O dp → 2H 2 + O 2 B. 2KMnO 4 0t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 C. 2KClO 3 0,t xt → 2KCl + 3O 2 D. 2AgNO 3 0t → 2Ag + 2NO 2 + O 2 Câu 7: Criolit có công thức phân tử là Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là? A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 , cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng. B. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy. C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. Câu 8: Teflon là polime nhiệt dẻo, dùng để tráng, phủ lên chảo, nồi để chống dính, được trùng hợp từ monome: A CF 2 =CF 2 B CH 2 =CH 2 C CHF=CHF D CH 2 =CHCl Câu 9: Dung dịch hòa tan Cu(OH) 2 /OH - tạo phức chất màu tím là? A Protein B Glixerol C Glyxin D Glucozơ Câu 10: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su có công thức phân tử là: A (C 4 H 6 ) n B (C 5 H 10 ) n C (C 4 H 8 ) n D (C 5 H 8 ) n II. HIỂU: Câu 11: Có ba dung dịch: axit axetic, metylamin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch trên là? A. Qùy tím B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 12: Có các chất sau: CH 3 COOH (1), CH 3 CH 2 COOH (2), HCOOCH 3 (3), C 2 H 5 OH (4). Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên lần lượt là: A (3) < (4) < (1) < (2) B (4) < (3) < (1) < (2) C (2) < (1) < (3) < (4) D (3) < (1) < (4) < (2) Câu 13: Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin, số đipeptit khác nhau thu được tối đa là? A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 14: Có các chất sau: Xenlulozơ, tinh bột, tơ nitron, cao su buna. Số chất thuộc loại polime thiên nhiên là? A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 15: Một tripeptit có công thức cấu tạo: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. Kí hiệu của peptit trên là? A Gly-Gly-Ala B Gly-Ala-Ala C Gly-Ala-Gly D Gly-Gly-Gly Câu 16: Mệnh đề nào dưới đây không đúng? A. Fe 2+ oxi hóa được Cu B. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 2+ D. Fe khử được ion Cu 2+ trong dung dịch Câu 17: Khi cho Fe (dư) vào dung dịch HNO 3 , chất tan chứa trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 và HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 Câu 18: Cặp chất nào sau đây vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa tác dụng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường? A Glucozơ, fructozơ B Glucozơ, saccarozơ C Saccrozơ, fructozơ D Anđehit axetic, saccarozơ Câu 19: Có các chất: Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , CrO 3 , ZnO. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 20: Cho hỗn hợp bột Zn và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Cu, Fe, Ag B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Cu, Ag D. Zn, Fe, Ag. III. VẬN DỤNG: Câu 21: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng: A. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ B. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt D. Crom được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm. Câu 22: Trong dung dịch có chứa các cation: K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Đó là anion nào sau đây? A. NO 3 - B. Cl - C. CO 3 2- D. OH - Câu 23: Hồng cầu là một loại protein trong máu, có chức năng vận chuyển oxi từ phổi đến các mô trong cơ thể. Biết hồng cầu chứa 0,33% sắt theo khối lượng, phân tử khối của hồng cầu là 67878. Số nguyên tử sắt có trong phân tử hồng cầu là? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dẩu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. B. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. Câu 25: Trong các polime: Polistiren, xenlulozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat), teflon, tơ capron. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là? A. Xenlulozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat) B. Tơ capron, teflon C. Polistiren, teflon, tơ capron, poli (metyl metacrylat) D. Xenlulozơ, poli (metyl metacrylat), polistiren Câu 26: Để bảo vệ thép, người ta tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc, đây thuộc loại phương pháp? A. Cách li B. Điện hóa C. Tạo hợp kim không gỉ D. Dùng chất kìm hãm Câu 27: Khi so sánh về tính chất hóa học của C 2 H 2 và CH 3 CHO, phát biểu sai là? A. Đều có phản ứng tráng bạc B. Đều làm mất màu nước brom C. Đều có phản ứng cộng với H 2 ( xt Ni, t0) D. Đều làm mất màu dung dịch KMnO 4 Câu 28: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? A. NH 4 Cl B. NH 3 C. HCl D. HNO 3 Câu 29: Công thức nào dưới đây có thể là công thức phân tử của hai axit cacboxylic và bốn este? A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 30: Dựa vào các phương trình ion rút gọn dưới đây, hãy chọn dãy sắp xếp tác nhân có tính khử tăng dần: Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ (1), Fe + Cu 2+ → Cu + Fe 2+ (2). A. Fe 2+ , Cu, Fe B. Cu, Fe, Fe 2+ C. Cu, Fe 2+ , Fe D. Fe, Fe 2+ , Cu Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn a gam CO 2 trong 20 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của a là? A. 0,44 hoặc 1,32 B. 0,44 C. 1,32 D. 0,88 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocabon là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 0,8 mol CO 2 và 1,3 mol H 2 O. Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là? A. 40% và 60% B. 20 % và 80% C. 35% và 65% D. 15% và 85% Câu 33: Người ta làm các thí nghiệm sau: (1) cho từ từ dd NH 3 đến dư vào dd AlCl 3 . (2) Cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO 2 . (3) cho từ từ CO 2 đến dư vào dd Ca(OH) 2 . (4) cho từ từ CO 2 đến dư vào dd NaAlO 2 . Thí nghiệm thu được kết tủa là? A. (1) và (4) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (2) và (4) Câu 34: Chất 3-MCPD ( 3 – monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là? A. CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 Cl B. CH 2 OH-CHCl-CH 2 OH C. CHCl(OH)-CHOH-CH 2 OH D. CH 2 Cl-CHCl-CH 2 OH Câu 35: Cho dung dịch chứa a mol AlCl 3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Tỉ số a/b để sau phản ứng có kết tủa là? A. > 1/4 B. < ¼ C. ¼ D. 1/5 IV: VẬN DỤNG CAO: Câu 36: Có các chất: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 3 , C 2 H 2 , C 2 H 4 . Số chất được tạo ra trực tiếp từ CH 3 CHO bằng một phản ứng là? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 . 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Số công thức cấu tạo có thể có của X là? A. 6 B. 5 C. 4 7. Câu 38: Chia m gam hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần I: Đốt cháy hoàn toàn, cần dùng vừa đủ 0,55 mol oxi, thu được 0,7 mol CO 2 . Phần II: Tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaHCO 3 . Giá trị của m là? A. 44,4 B. 22,2 C. 31,6 D. 57,4 Câu 39: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,2M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch X sinh ra V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là? A. 224 B. 336 C. 448 D. 672 Câu 40: X là một anđehit mạch hở, một thể tich hơi X cộng được với tối đa ba thể tích H 2 sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư thu được thể tích H 2 đúng bằng thể tích của X ban đầu ( các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức tổng quát của X là? A. C n H 2n-2 (CHO) 2 B. C n H 2n+1 CHO C. C n H 2n (CHO) 2 D. C n H 2n-1 CHO Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 30,40 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S, S bằng dung dịch HNO 3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất ( đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 81,55 B. 104,20 C. 115,85 D. 110,95 Câu 42: Dung dịch X chứa 5 ion: Ba 2+ , Ca 2+ , Mg 2+ , NO 3 - ( 0,2 mol) và Cl - (0,3 mol). Thêm dần V ml dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch X cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì giá trị tối thiểu của V là? A. 250 B. 500 C. 1000 D. 300 Câu 43: Có phản ứng: X + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Số chất X có thể thực hiện được phản ứng trên là? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 44: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N 2 (K) + 3H 2 (K) ) ↔ 2NH 3 (K) ∆H = -92 KJ/ mol. Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra NH 3 nhiều hơn nếu: A. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ B. Giảm áp suất chung và tăng nhiệt độ của hệ C. Giảm nồng độ của nitơ và hiđro D. Tăng áp suất chung và tăng nhiệt độ của hệ Câu 45: Cho 0,2 mol hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử CH 6 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Gía trị của m là? A. 21,0 B. 17,0 C. 4,0 D. 25,7 Câu 46: Cho các chất tham gia phản ứng (ở điều kiện thích hợp): a). S + F 2 → d). SO 2 + Cl 2 + H 2 O → b). SO 2 + O 2 → e). H 2 S + Cl 2 (dư) + H 2 O → c). SO 2 + NaOH → f). H 2 S + SO 2 → Số phản ứng tạo ra hợp chất của lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 47: Hỗn hợp X có C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH, CH 3 CHO trong đó C 2 H 5 OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam nước và 3,136 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có a gam Ag kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là? A. 8,64 B. 10,8 C. 9,72 D. 2,16 Câu 48. Thuốc nổ TNT ( 2,4,6-trinitrotoluen được điều chế từ phản ứng của toluen với hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%, lượng TNT tạo thành từ 230,0 gam toluen là? A. 454,0 gam B. 550,0 gam C. 687,5 gam D. 567,5 gam Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C 2 H 4 và C 4 H 4 thì thể tích CO 2 (đktc) và khối lượng hơi nước thu được lần lượt là? A. 6,72 lít và 3,6 gam B. 8,96 lít và 3,6 gam C. 3,36 lít và 3,6 gam D. 5,6 lít và 2,7 gam Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 1,35 gam nhôm bằng dung dịch HNO 3 thoát ra 336 ml khí X ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức phân tử của khí X là? A. N 2 B. N 2 O C. NO D. NO 2 CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC VẬN DỤNG CAO: Câu 38: n COOH = n CO 2 = 0,4. Bảo toàn oxi: 0,4.2 + 0,55.2 = 0,7.2 + n H 2 O n H 2 O = 0,5 m = ( m C + m O + m H)2 = (0,7.12 + 0,4.2.16 + 0,5.2)2 = 44,4 Câu 39: n CO 3 2- = 0,1.0,2 = 0,02 mol. n HCO 3 - = 0,2.0,1 = 0,02 mol. n H + = 0,2.0,15 = 0,03. PTHH: H + + CO 3 2- → HCO 3 - HCO 3 - + H + → CO 2 + H 2 0 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 V CO 2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l) = 224 (ml) Câu 41: n NO = 20,16/22,4 = 0,9 Bảo toàn khối lượng: 64x + 32y = 30,40. Bảo toàn e: 2x + 6y = 0,9.3. Giải hệ pt: x = 0,3; y = 0,35. m BaSO 4 = 0,35.233 = 81,55 (g). m Cu(OH) 2 = 0,3.98 = 29,4 (g) m = 81,55 + 29,4 = 110,95 Câu 42: n Na 2 CO 3 = (0,2 + 0,3)/2 = 0,25 V = 0,25/1 = 0,25 (l) = 250 (ml) Câu 45: CH 3 NH 3 NO 3 + NaOH → CH 3 NH 2 + NaNO 3 + H 2 O 0,2 0,2 0,2 m = 0,1.40 + 0,2.85 = 21,0 g Câu 47: n C 2 H 5 OH = 0,17 – 0,14 = 0,03. Gọi a: n CH 3 CHO, b: n C 2 H 5 OOH. Tá có hệ pt: a + b = 0,03 và 2a + 3b = 0,14 – 0,03.2 = 0,08 a = 0,01; b = 0,02. Với 13,2 gam hỗn hợp: ta có 44x + 74.2x + 46.3x = 13,2 x = 0,04. n Ag = 0,08. m = 0,08.108 = 8,64 Câu 49: Áp dụng số C trung bình, ta có: 0,2 < n CO 2 < 0,4 và n H 2 O = 0,2 A. Câu 50: n Al.3 = n Khí .số e nhận. số e nhận =10 N 2 . 0,02. Với 13,2 gam hỗn hợp: ta có 44 x + 74. 2x + 46 .3x = 13,2 x = 0, 04. n Ag = 0,08. m = 0,08.108 = 8, 64 Câu 49 : Áp dụng số C trung bình, ta có: 0,2 < n CO 2 < 0 ,4 và n H 2 O = 0,2 A. . 0,01 V CO 2 = 0,01.22 ,4 = 0,2 24 (l) = 2 24 (ml) Câu 41 : n NO = 20,16/22 ,4 = 0,9 Bảo toàn khối lượng: 64x + 32y = 30 ,40 . Bảo toàn e: 2x + 6y = 0,9.3. Giải hệ pt: x = 0,3; y = 0,35. m BaSO 4 = 0,35.233. thành từ 230,0 gam toluen là? A. 45 4,0 gam B. 550,0 gam C. 687,5 gam D. 567,5 gam Câu 49 : Đốt cháy hoàn toàn 2, 24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C 2 H 4 và C 4 H 4 thì thể tích CO 2 (đktc) và