1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề hoá 12 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, tốt nghiệp thi thử đại học cao đẳng tham khảo bồi dưỡng (120)

10 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH ĐỀ THI THỬ MỨC ĐỘ BIẾT: Câu 1: Cấu tạo của X : CH 3 CH 2 COOCH 3 có tên gọi là A. Metyl propionat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl axetat Câu 2: Để phân biệt glucozơ và fructozơ, thuốc thử dùng là A. Dung dịch nước Br 2 . B. H 2 , xúc tác Ni , t o C. C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cu(OH) 2 /OH - . Câu 3: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . Câu 4: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Cu, Zn, Mg. B. Mg, Cu, Zn. C. Zn, Mg, Cu. D. Cu, Mg, Zn. Câu 5: Nước có tính cứng tạm thời chứa: Nước có tính cứng tạm thời chứa: A A . Mg(HCO . Mg(HCO 3 3 ) ) 2 2 + Ca(HCO + Ca(HCO 3 3 ) ) 2 2 . . B. CaCl B. CaCl 2 2 + Ca(HCO + Ca(HCO 3 3 ) ) 2 2 . . C. CaSO C. CaSO 4 4 + MgCl + MgCl 2 2 . . D. MgSO D. MgSO 4 4 + Mg(HCO + Mg(HCO 3 3 ) ) 2 2 . . Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α–aminoaxit, số liên kết peptit bằng n–1. B. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. C. Phân tử tripeptit có 1 liên kết peptit. D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số đơn vị α–aminoaxit. Câu 7: Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8: Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ? A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn B. Kim loại nặng, khó nóng chảy C. Dẫn điện và dẫn nhiệt D. Có tính nhiễm từ Câu 9: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit. Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với : A. H 2 SO 4 đặc, nguội. B. dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 11: Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: A. CH 3 COONa và CH 3 CHO B. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. C. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH D. CH 3 COONa và CH 3 OH Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X,Y lần lượt là: A. Glucozơ , ancol etylic. B. Ancol etylic , axit axetic. C. Glucozơ ,etyl axetat. D. Glucozơ , anđehit axetic. Câu 13: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 14: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 C. C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 15: Cho các dung dịch sau: Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ, metyl fomat . Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 16: Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 17: Thêm từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO Thêm từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 2 , hiện tượng quan sát được là , hiện tượng quan sát được là A A . xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, rồi kết tủa tan dần. . xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, rồi kết tủa tan dần. B. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. B. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. C. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, không tan. C. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, không tan. D. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, chỉ tan một phần. D. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, chỉ tan một phần. Câu 18: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào ? A. H 2 S B. NO 2 C. SO 2 D. Cl 2 Câu 19: Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A. [Ar]3d 3 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 2 Câu 20: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 . C. Fe(OH) 3 tác dụng với dung dịch HCl . D. FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư). MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 21: Thủy phân 4,4 gam este (X) có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2,3 gam ancol (Y). Tên gọi của (X) là A. Etyl axetat B. Propyl fomat C. Metyl propionat D. Isopropyl fomat Câu 22: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc) . Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc . Giá trị của a là A. 10 gam. B. 9 gam. C. 18 gam. D. 20 gam . Câu 23: Cho các chất sau:(1) C 6 H 5 NH 2 , (2) C 2 H 5 NH 2 , (3) (C 6 H 5 ) 2 NH, (4) (C 2 H 5 ) 2 NH, (5) NH 3 . Dãy gồm các chất được xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ là A. (4) > (2) > (5) > (1) > (3) B. (1) > (3) > (4) > (2) > (5). C. (5) > (4) > (3) > (1) > (2) D. (4) > (2) > (1) > (3) > (5) Câu 24: Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,5M B. 1,3M C. 1,25M D. 1,36M Câu 25: Cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm: A. dung dịch từ màu da cam chuyển sang vàng B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang da cam C. không có hiện tượng D. tạo kết tủa màu lục thẫm Câu 26: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch. A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 27: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2 , AlCl 3 , KCl, NH 4 NO 3 , FeCl 2 bằng phương pháp hóa học, có thể dùng: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH 3 . C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. quỳ tím. Câu 28: Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ, ta thu được (X) ở catôt và khí (Y) ở anôt. X, Y lần lượt là A. Kim loại Ag, oxi B. oxi, hiđro C. hiđro, oxi D. Oxi, kim loại Ag Câu 29: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO 4 đã dùng là: A. 0,5M. B . 0,25M. C. 0,4M. D. 0,3M. Câu 30: Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối loãng thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng Mg tham gia phản ứng là lượng Mg tham gia phản ứng là A A . 3,6 gam. . 3,6 gam. B. 2,88 gam. B. 2,88 gam. C. 2,4 gam. C. 2,4 gam. D. 4,8 gam. D. 4,8 gam. Câu 31: Cho các chất sau: Al, Al Cho các chất sau: Al, Al 2 2 O O 3 3 , CO , CO 2 2 , dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH) , dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH) 2 2 . Nếu cho các chất tác dụng với . Nếu cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra ? nhau từng đôi một thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra ? A. A. 6. 6. B. 7. B. 7. C. 8. C. 8. D. 9. D. 9. Câu 32: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch. A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 . Câu 34: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Thổi khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat. B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước Câu 35: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 26 gam. B. 24 gam. C. 28 gam. D. 22 gam. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Câu 36: Xà phòng hóa 4,4 gam etylaxetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 6,1gam. B. 8,4gam. C. 6,4gam. D. 4,1gam Câu 37: Cho 11,25 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thu được muối khan. Trị số của V là A. 0,3 lít B. 1,5 lít C. 0,6 lít D. 0,15 lít Câu 38: Chất dẻo P.V.C được điều chế theo sơ đồ sau: CH 4 15% → C 2 H 2 95% → CH 2 = CHCl 90% → PVC Biết khí metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế 1,0 tấn P.V.C thì số m 3 khí thiên nhiên (đktc) cần là A. 5883m 3 B. 4576 m 3 C. 6235m 3 D. 7225 m 3 Câu 39: (X) là một α-aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,02 mol (X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối . CTCT của (X) là A. HOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH B. CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH C. HOOC – CH(CH 3 ) - CH(NH 2 ) – COOH D. HOOC – CH 2 – CH(NH 2 )– CH 2 – COOH Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m(g) gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ) thu được 17,6 gam CO 2 ; 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc), (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là A. 9,0 gam B. 9,5 gam C. 9,2 gam D. 11,0 gam Câu 41: Khử a gam một oxit sắt (X) bằng CO (ở nhiệt độ cao), người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO 2 . Công thức của (X) và giá trị a lần lượt là: A. Fe 3 O 4 và 1,16g B. Fe 2 O 3 và 1,16g C. Fe 3 O 4 và 1,72g D. FeO và 11,6g Câu 42: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 Câu 43: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 47,1 B. 42,6 C. 45,5 D. 48,8 Câu 44: Cho m gam hỗn hợp gồm bột Zn và Fe vào lượng (dư) dung dịch CuSO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ dung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 90,27% B. 82,20% C. 83,30% D. 12,67% Câu 45: Mệnh đề không đúng là A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 . D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 46: Cho V lít CO Cho V lít CO 2 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ca(OH) (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ca(OH) 2 2 thu được 25 gam kết tủa. Lấy phần thu được 25 gam kết tủa. Lấy phần nước lọc đun nóng xuất hiện thêm 5 gam kết tủa nữa. Giá trị V là nước lọc đun nóng xuất hiện thêm 5 gam kết tủa nữa. Giá trị V là A A . 7,84 lit. . 7,84 lit. B. 5, 6 lit B. 5, 6 lit C. 11,2 lit. C. 11,2 lit. D. 6,72 lit D. 6,72 lit Câu 47: Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N biết X + NaOH → Y + CH 4 O ; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo X và Z lần lượt là A. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH 2 COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH D. H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 và ClH 3 NCH 2 COOH Câu 48: Ứng với công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N, có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 49: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp (X) gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn (Y). Cho (Y) vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan (T), (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần không tan (T) gồm: A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. Câu 50: Cho chất (A) tác dụng vừa đủ với một lượng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn thu được chất rắn (X) và chất hữu cơ (Y). Cho (Y) tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được chất hữu cơ (T). Cho (T) tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất (X). Chất (A) có thể là A. HCOOCH = CH 2 . B. CH 3 COOCH = CH 2 . C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOCH = CH-CH 3 . HƯỚNG DẪN GIẢI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 11 CH 3 -COO-CH=CH 2 + NaOH 0 t → CH 3 -COO-Na + CH 3 CHO Câu 12: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o H t + → nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 30 35 o enzim C− → 2C 2 H 5 OH+ 2CO 2 C 2 H 5 OH+ O 2 lenmengiam → CH 3 COOH + H 2 O Câu 17: - Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO dung dịch NaAlO 2 2 , lúc đầu lượng HCl ít nên thấy xuất hiện kết tủa keo , lúc đầu lượng HCl ít nên thấy xuất hiện kết tủa keo trắng do có phản ứng: trắng do có phản ứng: HCl + NaAlO HCl + NaAlO 2 2 + H + H 2 2 O O → Al(OH) Al(OH) 3 3 + NaCl + NaCl - Khi lượng dung dịch HCl dư thì kết tủa bị hòa tan (vì Al(OH) Al(OH) 3 3 là hidroxit lưỡng tính) theo phản ứng: là hidroxit lưỡng tính) theo phản ứng: Al(OH) Al(OH) 3 3 + 3HCl + 3HCl → AlCl AlCl 3 3 + 3H + 3H 2 2 O O MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 21 RCOOR / + H 2 O → RCOOH + R / OH 0,05 0,05 (mol) M=46=R / + 17=> R / =29(C 2 H 5 ). ⇒ CTCT este: CH 3 COOC 2 H 5 (Etyl axetat) Câu 22: 1 mol glucozơ → 2 mol Ag. 0,05 ¬ 0,1 (mol) m glucozơ = 0,05.180 = 9 gam. Do trong glucozơ có 10% tạp chất nên 9.100 10 90 a gam= = Câu 24: Áp dụng ĐLBTKL: 2 5 2 tanC H NH HCl chat m m m+ = => HCl m = 10,95 (gam) => HCl n = 0,3 (mol) => HCl M C = 1,5 M Câu 25: Cr 2 O 7 + H 2 O 2CrO 4 + 2H + 2 - 2 - cam vàng => Khi thêm OH - thì cân bằng theo chiều thuận. Câu 26: Fe + Fe 3+ → Fe 2+ Cu + Fe 3+ → Fe 2+ + Cu 2+ Câu 28: Điện phân dung dịch AgNO 3 Ở cực (–) catôd: 1Ag e Ag + + → ở cực (+) anôd: 2 2 2 4 4H O O H e + → + + Câu 29: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu x x x (mol) 64x-56x=0.8 à x=0,1 à [ ] 4 0,5CuSO M = Câu 30: Áp dụng ĐLBT electron: Mg → Mg 2+ + 2e x 2x (mol) 5 + N + 3e + 3e → 2 + N 0,3 0,1 (mol) → 2x = 0,3 vậy x = 0,15 (mol) Vậy: m Vậy: m Mg Mg = 0,15.24 = 3,6 (gam) = 0,15.24 = 3,6 (gam) Câu 31: - Phản ứng: dung dịch Ba(OH) - Phản ứng: dung dịch Ba(OH) 2 2 với dung dịch HCl với dung dịch HCl - Các chất phản ứng với dung dịch Ba(OH) - Các chất phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 2 gồm: gồm: Al, Al Al, Al 2 2 O O 3 3 , CO , CO 2 2 . . - Các chất phản ứng với HCl gồm: Al, Al - Các chất phản ứng với HCl gồm: Al, Al 2 2 O O 3 3 . . Câu 32: 2 NaCrO 2 + 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2 O Câu 33: Fe + Fe 3+ → Fe 2+ Cu + Fe 3+ → Fe 2+ + Cu 2+ Câu 34: NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 Câu 35 nCO = nCO 2 = 0,25(mol) Áp dụng ĐLBTKL: m rắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26(g) MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Câu 36: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH à CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 0,05 < 0,1 (mol) Vì cô cạn nên ancol bay hơi nên chất rắn gồm muối và NaOH dư. m c.rắn = m muối + m NaOH (dư) = 0,05.82 + 0,05.40 = 6,1(gam) Câu 37: NH 2 -CH 2 -COOH HCl+ → ClH 3 N-CH 2 -COOH 2NaOH+ → NH 2 -CH 2 -COONa 0,15 (mol) => NaOH n = 0,3 (mol) => ddNaOH V = 0,3 (lít) Câu 38: 2n.CH 4 15% → C 2 H 2 95% → CH 2 = CHCl 90% → PVC 2n.22,4.1000m 3 62,5n tấn m 3 1 tấn số m 3 khí thiên nhiên cần là 3 2.22,4.1000 100 . 5883 62,5.0,12825 95 m= Câu 39: Gọi CTTQ của (X) là (H 2 N) x R (COOH) y Ta có: x = X HCl n n = 1 => (X) có 1 nhóm NH 2. Phản ứng: H 2 N - R - (COOH) y + HCl → ClH 3 N - R - (COOH) y 0,02 0,02 (mol) => muoi M = 183,5 => X muoi HCl M M M= − = 147 (đvC) * Mặt khác: X n = 0,01 (mol) Phản ứng : H 2 N - R - (COOH) y + NaOH → H 2 N - R - (COONa) y + H 2 O 0,01 0,01 (mol) Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: tan g muoi X m m m = − = 22y.0,01 = 1,91 – 1,47 => y = 2 Với: X M = 147 (đvC) => R là C 3 H 5. Vậy (X) có CTCT : HOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH Câu 40: Gọi CTTQ của ba amin là C x H y N t (x,y,t: nguyên dương) C x H y N t + ( ) 4 y x + O 2 0 t → x CO 2 + y 2 H 2 O + 2 t N 2 Từ ptpư : 2( / ) 2 2 1 2 P u O CO H O n n n = + = 0,75 (mol) 2( ) 2 4. trongKK N O n n = = 3,0 (mol) 2(sinh / ) 2( / ) 2 ( ) ra tuP u sauP u N N N trongKK n n n − = − = 0,1 (mol) Cách 1: Áp dụng ĐLBTKL 2( / ) 2 2 2 (sinh / ) min P u ra tuP u a O CO H O N m m m m m − + = + + => mina m = 9,0 (gam) Cách 2: Áp dụng ĐLBT nguyên tố: mina C H N m m m m= + + = 9,0 (gam) Câu 41: Ta có: n CO (P/ứ) = 2 CO n = n O/Oxit KL = 0,02 (mol) Và : n Fe = 0,015 (mol) - Gọi CTTQ của oxit: Fe x O y => 3 4 Fe O n x y n = = =>(X) là Fe 3 O 4 - Theo ĐLBTKL: a (m Oxit KL ) + m CO(p/ư) = m Fe + 2 CO m => a = 1,16 (gam) Câu 42: 2Al + Cr 2 O 3 0 t → Al 2 O 3 + 2Cr 0,2  0,1 0,1 0,2 (mol) Ta có: m Cr = 10,4(g), 2 3 Al O m = 0,1.102 = 10,2(g) Ran m = 23,3 – (10,4 + 10,2) = 2,7(g) => Al (dư), n Al (dư) = 0,1(mol) => 2 H n (tạo thành) = 0,2 + 0,1.3/2 = 0,35(mol) => 2 H V = 7,84(l) Câu 43: Khối lượng muối khan = 7,84/22,4. 96 + 13,5 = 47,1(g) Câu 44: PP Tăng – giảm khối lượng Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu giam m: x x (mol) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu g m tan : y y (mol) Theo đề bài: ggiam mm tan : ∆=∆ => (65 – 64).x = (64 - 56).y => 1 8 = y x Vậy: %Zn = 90,27% Vậy: %Zn = 90,27% Câu 45: - B,C, D đúng - A sai, do: CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 là este của axit no, đơn chức, CH 2 =CHCOOCH 3 là este của axit không no, đơn chức. Câu 46: CO CO 2 2 + Ca(OH) + Ca(OH) 2 2 → CaCO CaCO 3 3 + H + H 2 2 O O 0,25 0,25 (mol) 2 CO CO 2 2 + Ca(OH) + Ca(OH) 2 2 → Ca(HCO Ca(HCO 3 3 ) ) 2 2 0,1 0,05 (mol) 0,1 0,05 (mol) Ca(HCO Ca(HCO 3 3 ) ) 2 2 → CaCO CaCO 3 3 + + CO CO 2 2 + + H H 2 2 O O 0,05 0,05 (mol) 0,05 0,05 (mol) Vậy V CO2 = 0,35 x 22,4 = 7,84 lit Câu 47: X là este của CH 3 OH với amino axit (X): CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 + NaOH → CH 3 CH(NH 2 )COONa + CH 3 OH (Y): CH 3 CH(NH 2 )COONa + HCl → CH 3 CH(NH 2 )COOH + NaCl Câu 48: Theo bài => Chất đó có thể là Aminoaxit hoặc este của Aminoaxit hoặc muối amoni. - Nếu là Aminoaxit thì CTCT: H 2 N-CH 2 -COOH => CTPT: C 2 H 5 O 2 N (loại). - Nếu là este của Aminoaxit thì CTCT: H 2 N-COO-CH 3 => CTPT: C 2 H 5 O 2 N (loại). Vậy: C 2 H 7 O 2 N là muối amoni => có 2 CTCT: HCOOH 3 NCH 3 và CH 3 COONH 4 Câu 49: * (X) : Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO 0 ,CO t+ → (Y) : Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu. * (Y) : Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu NaOH+ → (T) : MgO, Fe, Cu. Câu 50: - (Y) là hợp chất andehit nên (A) là este vinyl => loại đáp án C và D. - Vì (T) tác dụng với dung dịch NaOH thu lại được chất rắn (X) => loại đáp án A. Vậy: (A) là CH 3 COOCH = CH 2 . P/Ư: (A) CH 3 COOCH = CH 2 NaOH+ → (X) CH 3 COONa + CH 3 CHO (Y) (Y) CH 3 CHO 3/ 3 NH ddAgNO+ → (T) CH 3 COONH 4 (T) CH 3 COONH 4 NaOH+ → (X) CH 3 COONa . = CH-CH 3 . HƯỚNG DẪN GIẢI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 11 CH 3 -COO-CH=CH 2 + NaOH 0 t → CH 3 -COO-Na + CH 3 CHO Câu 12: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o H t + → nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 30. Aminoaxit hoặc muối amoni. - Nếu là Aminoaxit thi CTCT: H 2 N-CH 2 -COOH => CTPT: C 2 H 5 O 2 N (loại). - Nếu là este của Aminoaxit thi CTCT: H 2 N-COO-CH 3 => CTPT: C 2 H 5 O 2 N. H 2 N - R - (COOH) y + HCl → ClH 3 N - R - (COOH) y 0,02 0,02 (mol) => muoi M = 183,5 => X muoi HCl M M M= − = 147 (đvC) * Mặt khác: X n = 0,01 (mol) Phản ứng : H 2 N - R - (COOH) y

Ngày đăng: 31/07/2015, 17:14

w