SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ THI THỬ MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép (phần ngâm dưới nước), người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu những thanh A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 2: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Li, O, Na. C. Li, Na, O, F. D. F, Na, O, Li. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột than. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng boxit. C. Phương pháp đun sôi có thể loại bỏ tính cứng tam thời của nước. D. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH Câu 4: Câu nào dưới đây không đúng: A. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH 3. B. Các amin đều có tính bazơ. C. Anilin có tính bazo yếu hơn NH 3. D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử. Câu 5: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 B. tơ axetat ; nilon-6, nilon-6,6. C. Cao su; nilon-6,6; tơ nitron D. nilon-6,6; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas Câu 6: Khi thủy phân etyl fomat bằng dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm là: A. HCOONa và C 2 H 5 OH B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH C. HCOOH và C 2 H 5 OH D. HCOONa và CH 3 OH Câu 7: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được A. Muối của axit béo và glixerol B. Glixerol và axit cacboxylic C. Glixerol và axit béo D. Ancol và axit béo Câu 8: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại: A. Cacbohiđrat B. Polisaccarit C. Monosaccarit D. Đisaccarit Câu 9: Ion Na + thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: A. 2NaCl → dpnc 2Na + Cl 2 B. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH C. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl D. 2 NaNO 3 → 0 t 2NaNO 2 + O 2 Câu 10: Hãy chỉ rõ chất nào là amin? (1)CH 3 -NH 2 ; (2)CH 3 -NH-CH 2 CH 3 ; (3) CH 3 -NH-CO-CH 3 ;(4) H 2 N-(CH 2 ) 2 -NH 2 ; (5)(CH 3 ) 2 NC 6 H 5 ; (6) NH 2 -CO-NH 2 ;(7) CH 3 -CO-NH 2 ;(8) CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 A. (1);(2);(4);(5);(8) B. (1);(2);(5) C. (1); (5);(8) D. (3);(6);(7) MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 11: Dung dịch X chứa các ion: Na + , NH 4 + , CO 3 2- , PO 4 3- , NO 3 - , SO 4 2- . Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất? A. Ba(NO 3 ) 2 B. MgCl 2 C. BaCl 2 D. NaOH Câu 12: Có các lọ riêng biệt, đựng các dung dịch không màu: NH 4 Cl, MgCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 , NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên? A. Ba(OH) 2 B. NaOH C. HCl D. H 2 SO 4 Câu 13: Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: α,γ- điaminobutiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 14: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây? A. Xà phòng trung tính. B. Xà phòng có tính bazơ. C. Xà phòng có tính axit. D. Loại nào cũng được. Câu 15: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là A. K + , Ba 2+ , Cl - , − 3 NO B. K + , Mg 2+ , OH - , − 3 NO C. Na + , K + , OH - , − 3 HCO D. Ca 2+ , Cl - , Na + , −2 3 CO Câu 16: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng Ag không đổi so với ban đầu có thể dùng dung dịch A. FeCl 3 . B. CuSO 4 . C. AgNO 3 . D. H 2 SO 4 . Câu 17: Cho các cặp oxi hóa–khử theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa: Al 3+ /Al, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hóa trên là A. Fe 3+ và Ag + . B. Fe 3+ và Fe 2+ . C. Fe 2+ và Ag + . D. Al 3+ và Fe 2+ . Câu 18: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây : (1)CH 3 -CH 2 -COO-CH 3 ; (2)CH 3 OOCCH 3 ; (3)HCOOCH 3 ; (4)C 2 H 5 COOH (5)CH 2 =CHCOOCH 2 CH 3 ;(6)HOOCCH 2 CH 2 OH;(7)CH 3 OOC-COOCH 3 Những chất thuộc loại este là: A. (1),(2),(3),(5),(7) B. (1),(2),(3),(4),(5),(6) C. (1),(2),(4),(6),(7) D. (1),(2),(3),(6),(7) Câu 19: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra là : A. Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O B. Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O C. 2Al + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3H 2 D. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) được dung dịch X 1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan là A. FeSO 4 . B. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeSO 4 và H 2 SO 4 . MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 21: Cho phương trình hóa học: aX + bY(NO 3 ) a → aX(NO 3 ) b + bY. Biết dung dịch X(NO 3 ) b có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Cu, Fe. B. Cu, Ag. C. Ag, Cu. D. Mg, Fe. Câu 22: Cho a gam kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thu được (a + 21,3) gam muối MCl n . Giá trị V là A. 0,6 lít. B. 0,4 lít. C. 0,3 lít. D. 0,2 lít. Câu 23: Cho dãy các chất: (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , CuCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CrCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 24: Cho 32,4g một kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là: A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 25: Khi trùng ngưng 19,65 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 2,16 g nước. Giá trị của m là: A. 13,56 B. 17,49 C. 11,02 D. 9,04 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Công thức phân tử của amin là: A. C 2 H 7 N B. C 4 H 7 N C. C 4 H 11 N D. C 2 H 5 N Câu 27: Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là: A. Cao su isopren. B. PE (polietilen). C. PVA (poli(vinyl axetat)). D. PVC (poli(vinyl clorua)). Câu 28: Đun nóng 6 gam CH 3 COOH với 6 gamC 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là: A. 5,28 B. 4,4gam C. 5,82gam D. 5,2gam Câu 29: Thủy phân m gam tinh bột,sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO 2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản suất ancol etylic là 80% thì m có giá trị là: A. 759,375 B. 486,000 C. 843,750 D. 607,500 Câu 30: Cho 7,8 gam K vào 100 gam H 2 O thu được dung dịch X. Nồng độ % của chất trong dung dịch X là : A. 10,41% B. 10,39% C. 11,22% D. 9,98% Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại đó là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Be Câu 32: Cho các hợp chất : (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 6 H 5 ) 2 NH; (4) (C 2 H 5 ) 2 NH; (5) NaOH; (6) NH 3 Sắp xếp các hợp chất trên theo thứ tự giảm dần tính bazơ A. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3) B. (1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6) C. (5)>(4)>(2)>(1)>(3)>(6) D. (6)>(4)>(3)>(5)>(1)>(2) Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. Vậy CTPT của este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 4 Câu 34: Poli (vinyl ancol) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH 3 COO-CH=CH 2 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-COOH Câu 35: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 16,20 B. 11,88 C. 18,20 D. 17,96 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 36: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 6,40 B. 3,84 C. 5,12 D. 5,76 Câu 37: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Ygồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 24,32%.75,68%. B. 75,68%. C. 51,35%. D. 48,65%. Câu 38: Cho a gam Zn vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,5M và AgNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn X. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl dư thì thu được 0,112 lít khí (ở đktc). Giá trị của a là A. 4,225 B. 3,9 C. 0,325 D. 0,715 Câu 39: Cho 27 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 và 2 muối cacbonat của hai kim loại X, Y (M X < M Y ) thuộc nhóm IIA (ở hai chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn), phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được dung dịch B và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm 2 khí , trong đó có một khí không màu hóa nâu trong không khí. Tỉ khối C đối với CH 4 bằng 2,6625. Xác định kim loại X A. Mg B. Ca C. Ba D. Be Câu 40: Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng chỉ thu được một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thì thấy cần 200ml NaOH0,8M. Vậy hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 40% B. 32,0% C. 80,0% D. 53,3% Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X được cấu tạo bởi α- amino axit có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là : A. H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 COOH hoặc H 2 N-CH 2 CO-NHCH(CH 3 )COOH. B. H 2 N-CH 2 -CONH-CH 2 COOH. C. H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH(CH 3 )COOH. D. H 2 N-CH(C 2 H 5 )CO-NH –CH 2 COOH hoặc H 2 N-CH 2 CO-NH–CH(C 2 H 5 ) COOH. Câu 42: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,11gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 15ml dung dịch NaOH 1M.Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được khí CO 2 và hơi H 2 O với thể tích bằng nhau(ở cùng điều kiện).Công thức của hai este đó là: A. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và HCOOCH(CH 3 )CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 và CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 43: Đun nóng 21,8 gam chất A với một lít dung dịch NaOH 0,5M thì thu được 24,6 gam một muối của axit đơn chức và 0,1 mol một ancol B. Lượng dư NaOH được trung hòa hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là : A. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 và C 3 H 5 (OH) 3 B. (HCOO) 2 C 2 H 4 và C 2 H 4 (OH) 2 C. (HCOO) 3 C 3 H 5 và C 3 H 5 (OH) 3 D. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 và C 2 H 4 (OH) 2 Câu 44: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X . Cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lit khí NO( là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V là ? A. 0,448 B. 0,224 C. 4,480 D. 2,240 Câu 45: Hòa tan hết 34,8g Fe x O y bằng dung dịch HNO 3 loãng ,thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H 2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau nung thì thu được 25,2g chất rắn. Vậy Fe x O y là ? A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO, Fe 2 O 3 D. FeO Câu 46: Hỗn hợp A gồm glucozo và saccarozo. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp A trong môi trường axit thành dung dịch B.Trung hòa hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được 6,48 g Ag kết tủa. Phần trăm khối lượng saccarozơtrong hỗn hợp A là: A. 48,7% B. 57,4% C. 24,35% D. 12,7% Câu 47: Trộn 24g Fe 2 O 3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 80%. B. 12,5%. C. 90%. D. 60%. Câu 48: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2 O 3 (trong đó Oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H 2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,4 B. 54,6 C. 10,4 D. 27,3 Câu 49: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime X (tạo thành do đồng trùng hợp dimetyl butadien và acrilonitrin) với lượng oxi vừa đủ,thấy tạo thành một hổn hợp khí và hơi ở nhiệt độ và áp suất xác định chứa 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ mol 2 loại monome trong polime là A. 1/3 B. 2/3 C. 3/2 D. 3/5 Câu 50: Xà phòng hóa este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm vôi tôi xút vào rồi nung ở t o cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn C rồi được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 2:3. CTPT của A là A. C 3 H 4 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 8 O 2 HƯỚNG DẪN GIẢI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 36: n AgNO 3 = 0,08 mol Cho Cu vào , chưa pứ xong thì tiếp tục cho 0,09 mol Zn vào Ta có : nZn > nNO 3 - /2 => Zn đẩy hết Cu và Ag ra và còn dư. Trong rắn Z có Zn dư = 5,85- 0,04x65= 3,25g => Cu và Ag trong Z là 7,28g Ta thấy Cu Và Ag tất cả đều nằm trong rắn X và rắn Z => tổng m = 7,76 + 7,28 = 15,04 gam => mCu = 15,04 - 108x0,08 = 6,4 gam. Câu 37: n khí = 0,35 mol Gọi x= n Cl2 , y = n O2 ta có hệ: x + y = 0,35 71x + 32y = 30,1-11,1 x= 0,2 ; y = 0,15 Ta có hệ: 24a+ 27b = 11,1 2a + 3b = 0,2.2 + 0.15.4 a= 0,35 ; b= 0,1 % Al = 24,32 % Câu 38: → Theo bài ra Zn dư = 0,005 mol Zn → Zn 2+ + 2e Cu 2+ + 2e → Cu Ag + +1e → Ag ( x là số mol Zn pứ) x 2x 0,05 0,1 0,02 0,02 Áp dụng bảo toàn e: 2x = 0,12(mol) → x = 0,06 Tổng số mol Zn= 0,065(mol) a = 65.0,065= 4,225 (g) Câu 39: - M C = 42,6 , Số mol hh C = 0,3 → Số mol NO = 0,03 và Số mol CO 2 = 0,27 Fe +2 → Fe +3 +1e N +5 + 3e → N +2 (NO) 0,09 0,09 0,09 0,03 -khối lượng của M CO 3 = 27 – 0,09* 116 = 16,56g (1) CO 2 3 − + 2H + → CO 2 ↑+ H 2 O 0,27 0,27 → Số mol M CO 3 = 0,18 → M CO 3 = 92 → M = 32 Mg và Ca Câu 40: HOOC C 3 H 5 (NH 2 )COOH + C 2 H 5 OH⇔ HOOC C 3 H 5 (NH 2 )COOC 2 H 5 +H 2 O 0,3 0,2 (mol) HOOC C 3 H 5 (NH 2 )COOC 2 H 5 + 2NaOH → NaOOC C 3 H 5 (NH 2 )COONa 0,08 0,16 (mol) H%(tính theo C 2 H 5 OH)= 0,08/0,2.100= 40% Câu 41: X có dạng NH 2 - R 1 - CO-NH- R 2 COOH⇒muối thu được là NH 2 -R-COONa mà Na chiếm 20,72% ⇒Công thức của muối NH 2 -CH(CH 3 )-COONa - Nếu đipeptit được cấu tạo từ 1 amino axit⇒ Vô lý ⇒X được cấu tạo từ 2 amino axit khác nhau n X = n muối = 11,1/111= 0,1(mol) ⇒M X = 146 Câu 42: Khi đốt cháy X thu được V CO2 = V H2O suy ra hai este đồng phân của nhau đó là đơn chức , no mạch hở. Vậy chúng sẽ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1 → n x = n NaOH = 0,015 mol → M x = 1,11 : 0,015 = 74 → CTPT : C 3 H 6 O 2 . Vậy CTCT là CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 Câu 43: n NaOH ban đầu = 0,5.1 = 0,5(mol) Phản ứng trung hòa lượng NaOH dư: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O → n NaOH dư = n HCl = 0,1.2 = 0,2 (mol) → n NaOH phản ứng = 0,5 – 0,2 = 0,3 (mol) = 3n ancol B → A là este 3 chức Mà A tạo muối của axit đơn chức → A là este của axit đơn chức và ancol 3 chức, với dạng( RCOO) 3 R , ( RCOO) 3 R , + 3NaOH → 3RCOONa + R , OH 0,1 0,3 0,3 0,1 M RCOONa = 24,6 : 0,3 = 82 → M R = 15( R là CH 3 ) M A = 21,8 : 0,1 = 218 → M R , = 41 ( R , là C 3 H 5 ) Vậy A là (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 Câu 44: Chất nhận e là oxi và HNO 3 (NO) Chất nhường e là Fe : n O2 = 7,52- 5,6/ 32= 0,06 (mol) , nFe= 0,1 mol O 2 + 4e 2O 2- 0,06 4.0,06 NO 3 - + 3e NO 3x x Fe Fe +3 + 3e 0,1 3.0,1 Theo ĐLBT electron : ∑ ne nhường = ∑ ne nhận ⇒ 3.nFe = 4.nO 2 + ( 5-2) .nNO ⇔ 3.0,1=4.0,06+(5-2).x ⇔ x= 0,2mol ⇒ V NO = 0,2 .22,4= 0,448 lit Câu 45: ĐLBT nguyên tố Fe: Sắt trong oxi là sắt thu được Chất rắn là Fe với nFe = 25,2/ 56 = 0,45 mol ĐLBT nguyên tố oxi : nO = 16 mFemoxit − = 16 2,258,34 − = 0,6 mol X: Y = nFe : nO= 0,45:0,6 = 3: 4 Vậy oxit là Fe 3 O 4 Câu 46: Glucozơ : a (mol) Saccarozơ : b (mol) → 180a + 342b = 7,02 (1) Saccarozơ + H 2 O → glucozơ + fructozơ b b b Tổng số mol glucozơ = a + b số mol fructozơ = b Cả glucozơ và fructozơ đều tráng bạc →n Ag = 2(a + 2b) = 8,64 : 108 = 0,08 → a + 2b = 0,04 (2) Giải (1) và (2) → a = 0,02 và b = 0,01 %m saccarozo = 342.0,01/7,02 = 47,7% Câu 47: nFe 2 O 3 = 24/160 = 0,15 nAl = 10,8/27 = 0,4 Al dư, tính H dựa trên Fe 2 O 3 Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 Al dư + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + 3/2H2 nH 2 = 5,376/22,4 = 0,24 nAl dư = 0,16 nAl pứ = 0,24 nFe 2 O 3 pứ = 0,12 H = (0,12*100)/0,15 = 80% Câu 48: 35,0 3.16.100 47,19.3,86 n 32 OAl == mol ; mol6,0n 2 H = mol2,1n - OH = bđ BTe ddY chứa 0,7 mol − 2 AlO và 0,5 mol − OH mol 0,3n)n-3(0,70,70,5 2,4n 33 Al(OH)Al(OH) H =→++== + Câu 49: X: [x(-CH 2 C(CH 3 )=C(CH 3 )-CH 2 -).y(-CH2-CH(CN)-)] n Cho n=1 X + O 2 (6x+3y)CO 2 + ( 10x+3y)/2 H 2 O + y/2N 2 Hơi nước và N 2 chiếm 100-57,69=42,31% thể tích Theo ĐL Avogadro: (6x+3y)/ ( 10x+3y)/2 + y/2=57,69/42,31 x/y=1/3 Câu 50: A + NaOH HO-CH 2 -(CH 2 ) n -COONa (este vòng) B + NaOH HOCH 2 -(CH 2 ) n H + Na 2 CO 3 C + O 2 … n CO2 = n H2O=2/3 C A . amin? (1)CH 3 -NH 2 ; (2)CH 3 -NH-CH 2 CH 3 ; (3) CH 3 -NH-CO-CH 3 ;(4) H 2 N-(CH 2 ) 2 -NH 2 ; (5)(CH 3 ) 2 NC 6 H 5 ; (6) NH 2 -CO-NH 2 ;(7) CH 3 -CO-NH 2 ;(8) CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 A. (1);(2);(4);(5);(8). H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 COOH hoặc H 2 N-CH 2 CO-NHCH(CH 3 )COOH. B. H 2 N-CH 2 -CONH-CH 2 COOH. C. H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH(CH 3 )COOH. D. H 2 N-CH(C 2 H 5 )CO-NH –CH 2 COOH hoặc H 2 N-CH 2 CO-NH–CH(C 2 H 5 ). 0,08/0,2.100= 40% Câu 41: X có dạng NH 2 - R 1 - CO-NH- R 2 COOH⇒muối thu được là NH 2 -R-COONa mà Na chiếm 20,72% ⇒Công thức của muối NH 2 -CH(CH 3 )-COONa - Nếu đipeptit được cấu tạo từ 1 amino