1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (2)

4 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp: 11 ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Họ Tên:………………………… MƠN HỐ ĐỀ 1 PHẦN TRắC NGHIệM ( 4 điểm) Câu 1. Công thức chung của ankadien là A. C n H 2n-2 (n≥3) B. C n H 2n-2 (n≥2) C. C n H 2n (n≥2)D. C n H 2n (n≥3) Câu 2. Khi đớt cháy metan trong khơng khí Cl 2 sinh ra ṃi đen và mợt chất khí làm quỳ ẩm hóa đỏ. Sản phẩm của phản ứng là : A. CH 3 Cl và HCl B. CH 2 Cl 2 và HCl C. C và HCl D. CCl 4 và HCl Câu 3. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là A. Crackinh B. Cợng với halogen C. Thế với halogen D. phản ứng tách Câu 4. Hidrocacbon no lànhững hidrocacbon trong phân tử có A. liên kết đôi C=C B. liên kết ba C=C C. có liên kết đơn D. có ít nhất liên kết π Câu 5. Hiđrocacbon A là đồng đẳng của etilen, có cơng thức phân tử C n H n +4 . Cơng thức của A là A. C 2 H 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 Câu 6. Để phân biệt propen với propin, người ta dùng thuốc thử A. AgNO 3 /NH 3 B. dd Br 2 /CCl 4 C. dd KMnO 4 D. A, B, C đều được Câu 7. Hai chất 2-metylpropen và but-2-en khác nhau về A. công thức cấu tạo B. công thức phân tử C. số nguyên tử cacbon D. số nguyên tử hidro Câu 8. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Ankadien, anken, ankin đều làm mất màu dd brom. B. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế C. Ankin tạo kết tủa vàng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 D. Đốt cháy ankadien và ankin đều cho n CO2 > n H2O Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. Nhiệt phân C 3 H 8 B. CH 3 Cl + H 2 O C. CaC 2 + H 2 O D. CH 3 COONa + NaOH(CaO, t 0 ) Câu 10. PVC có công thức A. – CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 – n B. –CH 2 – CH = CH–CH 2 – n C. –CH 2 –CH 2 – n D. –CH 2 –CH – n Cl Câu 11. Trong phân tử ankin X, cacbon chiếm 92,3% khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 12. Cho butan tác dụng với Cl 2 (askt) thu được bao nhiêu sản phẩm dẫn xuất monoclo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Có 4 chất : axetilen, etilen, but-1-in, but-2-in. trong 4 chất đó, có mấy chất làm nhạt màu dung dịch brom? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14. Dẫn 3,08lit hỗn hợp A gồm etan (C 2 H 6 ) và etilen (C 2 H 4 ) đi vào một lượng dư dung dòch Br 2 thấy thoát ra 0,56lit khí thoát ra và khối lượng bình Brom tăng m gam (V khí đo ở đktc). Giá trò m là A. 3,15g B. 2,7g C. 3,5g D. 2,25g Câu 15. Chất nào không tham gia phản ứng cộng? A. butadien B. etan C. eilen D. propilen Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn V lit isopren (ở đktc), thu được 2,7g H 2 O Giá trò V là A. 1,12 B. 0,672 C. 0,56 D. 0,84 Câu 17. Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ (X) cần 7,84 lít oxi thu được 4,48 lít khí CO 2 (các thể tích ở đktc) và 5,4 g nước. Giá trị của a là A. 1,5 g B. 3,0 g C. 4,5 g D. 6,0 g Câu 18. Đốt cháy V lít ở đktc một hiđrocacbon (X) thu được 13,2g CO 2 và 7,2g H 2 O. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 8,96 lít C.4,48 lít D.2,24 lít PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: metan, axetilen và etilen Thuốc thử Metan Axetilen etilen Pthh minh họa: * Học sinh có thể làm phần nhận biết theo cách khác! Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện đối với phản ứng cộng hidro, pư thế) a. CaC 2 → C 2 H 2 → CH 2 = CH- C≡ CH → butadien * C 2 H 6 → C 2 H 4 →C 2 H 4 (OH) 2 * Viết các chất trong phương trình dưới dạng cấu tạo ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b. CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Br CH 3 CHO C 2 H 3 Cl → PVC (*) (*) Viết các chất trong phương trình dưới dạng cấu tạo ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. Dẫn 8,4 lit (đktc) hỗn hợp X gồm propin (C 3 H 4 ) và metan lội thật chậm qua bình đựng dung dòch AgNO 3 /NH 3 dư thấy có 44,1 g kết tủa xuất hiện. a. Xác đònh phần trăm thể tích của mỗi khí trong X ? b. Tính thể tích O 2 (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên. Cho: C= 12, H =1, O =16, Ag =108, Ca = 40, Br=80 Câu 4. Dẫn 1,12 lit hỗn hợp X gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 lội qua bình đựng dd AgNO 3 trong NH 3 lấy dư thu được 2,94 g kết tủa vàng. Thể tích các khí đo được ở đktc a. Tính giá trò thành phần % các khí có trong hỗn hợp b. Tính thể tích (ml) dung dòch Br 2 2,5M cần dùng để hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X ở trên. Cho: C= 12, H =1, O =16, Ag =108, Ca = 40, Br=80 Lớp: 11 ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Họ Tên:………………………… MƠN HỐ ĐỀ 2 PHẦN TRắC NGHIệM ( 4 điểm) Câu 1. đivinyl có tên gọi khác là A. buten B. 2-metylbutan C. 2- metylbuta-1,3-dien D. buta-1,3-dien Câu 2. Công thức chung của anken là A. C n H 2n-2 (n≥3) B. C n H 2n+2 (n≥1) C. C n H 2n (n≥3)D. C n H 2n (n≥2) Câu 3. Ankin có công thức cấu tạo: CH 3 –CH –CH 2 –C CH có tên gọi là C 2 H 5 A. 4-etylpent-1-in B. 2-etylpent-4-in C. 4-metylhex-1-in D. isohexin Câu 4. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon là A. tăng dần B. giảm dần C. biến đổi không quy luật D. không đổi Câu 5. Dẫn khí axetilen vào dung dòch HgSO 4 ở 80 0 C thì thu được A. CH 3 -CH 2 SO 3 H B. CH 2 =CH-OH C. CH 2 = CH 2 D. CH 3 CH=O Câu 6. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon khơng no là A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. phản ứng phân hủy Câu 7. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C 4 H 8 là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 8. Cho anken có tên gọi: 3,3-dimetylpen-1-en. CTPT của anken đó là: A. C 8 H 18 B. C 8 H 16 C. C 7 H 14 D. C 8 H 14 Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, axetilen được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. C 2 H 6 → C 2 H 4 + H 2 B. C 3 H 8 C 2 H 4 + CH 4 C. CaC 2 + H 2 O → D. C 2 H 5 OH + H 2 SO 4 đặc (170 0 C) → Câu 10. Polipropilen có công thức nào sau đây? A. – CH 2 –CH 2 –CH 2 – n B. CH 2 =CH-CH 3 C. – CH 2 –CH(CH 3 ) – n D. CH 2 =CH 2 Câu 11. Trong phân tử ankan X, C chiếm 80% khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. CH 4 Câu 12. Cho buta-1,3- dien tác dụng với Br 2 thu được bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 7,2g H 2 O. Số mol CO 2 thu được là: A. 0,25 mol B. 0, 2 mol C. 0, 35 mol D. 0,15 mol Câu 14. Dẫn 5,6lit hỗn hợp A gồm axetilen và etilen đi vào một lượng dư dung dòch AgNO 3 /NH 3 thấy thoát ra 2,24 lit khí thoát ra và có m(gam) kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trò m là A. 12g B. 24g C. 36g D. 30g Câu 15. Cho các chất: etilen, metan, axetilen, isopren, butadien. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dòch Br 2 /CCl 4 ? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 cần V (l)O 2 ở đktc, thu được 13,2g CO 2 và 6,72 lit H 2 O ( đktc). V có giá trò là: (C = 12; H = 1 ; O = 16) A. 10,08 lit B. 0,45lit C. 5,6 lit D. 4,2 lit PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: butan, buten và but-1-in Thuốc thử Butan but-1-in But-2-en Câu 2. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: propin, propen, propan và khí cacbonic Thuốc thử propin propan Propen CO 2 Pthh minh họa: * Học sinh có thể làm phần nhận biết theo cách khác! Câu 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện đối với phản ứng cộng hidro, pư thế) a. CO 2 CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 Br CH 3 CHO C 6 H 6 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b. C 3 H 4 → C 3 H 8 → CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → polietilen* C 3 H 7 Cl (sản phẩm chính)* * Viết các chất trong phương trình dưới dạng cấu tạo ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. Dẫn V lit hỗn hợp X gồm etilen và propin lội qua bình đựng dd AgNO 3 trong NH 3 lấy dư thu được 2,94 g kết tủa vàng. Mặt khác, nếu đem V lit hỗn hợp trên vào dung dòch Br 2 thì thấy dùng hết 50ml ddBr 2 1M. Thể tích các khí đo được ở đktc a. Tính giá trò V và thành phần % theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp đầu. b. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit hỗn hợp X, dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dòch Ca(OH) 2 dư thu được m (g) kết tủa. Tính m. Cho: C= 12, H =1, O =16, Ag =108, Ca = 40, Br=80 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn V(l)hỗn hợp gồm etilen (C 2 H 4 ) và axetilen (C 2 H 2 ) thu được 13,44lit hơi H 2 O (ở đktc). Mặt khác, dẫn V (l) hỗn hợp trên qua dung dòch AgNO 3 /NH 3 lấy dư thì thu được 36g kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính giá trò V và thành phần % các khí có trong hỗn hợp Cho: C= 12, H =1, O =16, Ag =108, Ca = 40, Br=80 . Br=80 Lớp: 11 ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Họ Tên:………………………… MƠN HỐ ĐỀ 2 PHẦN TRắC NGHIệM ( 4 điểm) Câu 1. đivinyl có tên gọi khác là A. buten B. 2-metylbutan C. 2- metylbuta-1,3-dien D. buta-1,3-dien Câu. Lớp: 11 ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Họ Tên:………………………… MƠN HỐ ĐỀ 1 PHẦN TRắC NGHIệM ( 4 điểm) Câu 1. Công thức chung của ankadien là A. C n H 2n-2 (n≥3) B. C n H 2n-2 (n≥2) C. C n H 2n. LUẬN (6 điểm) Câu 1. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: butan, buten và but-1-in Thuốc thử Butan but-1-in But-2-en Câu 2. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: propin, propen,

Ngày đăng: 31/07/2015, 15:41

Xem thêm: Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w