Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (101)

10 264 0
Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (101)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 1 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. NaCl + AgNO 3 → b. CaCO 3 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học CO 2 ; NH 3 ; N 2 ; O 2 ; H 2 S Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện NH 3 (1) → NH 4 Cl (2) → NH 3 (3) → NH 4 NO 3 (4) → N 2 O Câu 4 (2đ): Cho 20,9 gam hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí màu nâu (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cũng 20,9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính giá trị của V. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch NaOH 0,001M Câu 6a (1đ): Cho 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1M biết K a = 1,75.10 -5 Câu 6b (1đ): Hấp thụ V lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 1,5M. Sau khi các phản ứng diễn ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Tính giá trị của V. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 1 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 2 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. FeS rắn + HCl → b. Na 2 CO 3 + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học NaCl ; NaOH ; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; BaCl 2 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện NH 3 (1) → NO (2) → NO 2 (3) → HNO 3 (4) → Fe(NO 3 ) 3 Câu 4 (2đ): Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72 lít (đktc) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính giá trị m. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,005M Câu 6a (1đ): Nung 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi được V lít hỗn hợp khí (đktc). Tính giá trị của V. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M biết 3 CH COO K − = 5,71.10 -10 Câu 6b (1đ): Hấp thụ 0,896 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,075M. Sau khi các phản ứng diễn ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 2 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 3 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3 → b. Al(OH) 3 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 ; BaCO 3 ; BaSO 4 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện Ca 3 (PO 4 ) 2 (1) → P (2) → P 2 O 5 (3) → H 3 PO 4 (4) → Na 3 PO 4 Câu 4 (2đ): Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm Fe và CuO tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72 lít khí màu nâu (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng muối trong dung dịch X thu được sau phản ứng. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của 200ml dung dịch chứa 1,12 gam KOH. Câu 6a (1đ): Cho 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH của dung dịch CH 3 COOK 0,1M biết 3 CH COO K − = 5,71.10 -10 Câu 6b (1đ): Cho 200ml dung dịch NaOH 0,175M vào 100ml dung dịch AlCl 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị của m. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 3 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 4 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → b. Zn(OH) 2 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (chỉ dùng 1 thuốc thử) NaOH ; Ba(OH) 2 ; H 2 SO 4 ; HCl ; BaCl 2 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện C (1) → CO 2 (2) → Na 2 CO 3 (3) → BaCO 3 (4) → Ba(NO 3 ) 2 Câu 4 (2đ): Cho 13,1 gam hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng muối nitrat trong dung dịch Y. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,005M Câu 6a (1đ): Khử hoàn 16gam Fe 2 O 3 bằng CO vừa đủ thu được a gam Fe và khí X. Cho khí X vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được b gam kết tủa. Tính giá trị của a và b. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH của dung dịch H 2 S 0,1M biết H 2 S phân li chủ yếu ở nấc thứ nhất H 2 S → ¬  H + + HS - (K a1 = 10 -7 ) Câu 6b (1đ): Cho V lít NaOH 0,1M vào 200ml dung dịch chứa AlCl 3 1,5M. Sau khi các phản ứng diễn ra hoàn toàn thu được 15,6 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị của V. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 4 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 5 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. NaHCO 3 + HNO 3 → b. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (chỉ dùng 1 thuốc thử) KNO 3 ; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; Ba(OH) 2 ; K 2 SO 4 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện Na (1) → NaOH (2) → Na 2 CO 3 (3) → Na 2 SO 4 (4) → NaNO 3 Câu 4 (2đ): Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được dung dịch X và 8,96 lít khí màu nâu (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng muối trong dung dịch X sau khi cô cạn. c. Cũng 60 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính giá trị của V. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,005M và KOH 0,005M. Câu 6a (1đ): Cho 150ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M phản ứng vừa đủ Vml dung dịch HCl 0,15M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn. Tính giá trị của V và m. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Cho 100ml dung dịch HCl 0,01M vào 300ml dung dịch KOH 0,005M thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y. Câu 6b (1đ): Cho 200gam dung dịch NaOH 4% tác dụng với 300gam dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch Z. Tính C% chất tan trong dung dịch Z. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 5 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 6 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử a. NaCl + AgNO 3 → c. NaHSO 3 + HCl → b. CaCO 3 rắn + HNO 3 → d. Fe(OH) 3 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học SO 2 ; NH 3 ; N 2 ; H 2 ; H 2 S Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện NH 4 HCO 3 (1) → CO 2 (2) → CaCO 3 (3) → CaCl 2 (4) → Ca(NO 3 ) 2 Câu 4 (2đ): Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội dư thu được dung dịch X và 8,96 lít khí màu nâu (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính giá trị của m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch H 2 SO 4 0,005M Câu 6a (1đ): Cho 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Tính giá trị của m. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH của dung dịch chứa đồng thời HCl 0,00001M và CH 3 COOH 0,1M biết 3 CH COOH K = 1,75.10 -5 Câu 6b (1đ): Cho 200 gam dung dịch NaCl 4,3875% tác dụng với 100 gam dung dịch AgNO 3 17% thu được dung dịch A và m gam kết tủa B. Tính giá trị của m và C% chất tan trong dung dịch A. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 6 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 7 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử a. NaOH + HClO 4 → c. Fe 2 O 3 + HNO 3 → b. CaCO 3 rắn + H 2 SO 4 → d. NH 4 NO 2 0 t → Câu 2 (2đ): Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học CO 2 ; NH 3 ; N 2 ; O 2 ; SO 2 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện P 2 O 5 (1) → H 3 PO 4 (2) → KH 2 PO 4 (3) → K 2 HPO 4 (4) → K 3 PO 4 Câu 4 (2đ): Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính V Oxi cần dùng để phản ứng vừa đủ lượng NO ở trên tạo thành khí màu nâu. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Để phân biệt được CO 2 và SO 2 người ta dùng dung dịch nước vôi trong hay dung dịch Br 2 ? Vì sao? Câu 6a (1đ): Tính pH của 200ml dung dịch 0,08gam NaOH nguyên chất. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Tính pH và hằng số K a của dung dịch CH 3 COOH 0,1M biết cứ 100 phân tử CH 3 COOH tan vào dung dịch thì có 4 phân tử phân li thành ion. Câu 6b (1đ): Một dung dịch Z chứa 0,1mol Na + ; 0,2mol Mg 2+ ; x mol Cl - và y mol 3 NO − . Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 35,45 gam muối khan. Tinh giá trị x và y. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 7 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 8 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. NaCl + AgNO 3 → b. CaCO 3 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Chọn chất phù hợp để phân biệt các cặp dung dịch sau a. CaCl 2 và Ca(NO 3 ) 2 c. H 2 SO 4 và HNO 3 b. NaOH và NaNO 3 d. FeCl 3 và FeCl 2 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện FeO (1) → FeCl 2 (2) → Fe(NO 3 ) 2 (3) → Fe(OH) 2 (4) → Fe(NO 3 ) 3 Câu 4 (2đ): Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm MgCO 3 và CaCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 0,2M dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng muối sau khi cô cạn dung dịch X. c. Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,2M cần phản ứng. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (2đ): Hòa tan 0,4gam NaOH và 1,11 gam Ca(OH) 2 nguyên chất vào nước được 200ml dung dịch B. Tính pH của dung dịch B. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (2đ): Tính pH của dung dịch chứa đồng thời CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M biết K a = 1,75.10 -5 Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 8 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 9 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn a. K 2 S + AgNO 3 → b. Cu(OH) 2 rắn + HNO 3 → Câu 2 (2đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học AlCl 3 ; MgCl 2 ; BaCl 2 ; Ba(NO 3 ) 2 ; NaOH Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Hoàn thành chuỗi phương trình, mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện N 2 (1) → NO (2) → NO 2 (3) → HNO 3 (4) → NH 4 NO 3 Câu 4 (2đ): Cho 21,9 gam hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cho dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (2đ): Chứng minh rằng N 2 ở điều kiện thích hợp thể hiện tính oxi hóa lẫn tính khử. Viết các phản ứng minh họa. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (2đ): Từ H 2 và N 2 ; các chất vô cơ thích hợp ; các điều kiện coi như có đủ, hãy viết các phương trình điều chế phân đạm 2 lá amoni nitrat. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 9 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 10 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8đ) Câu 1 (2đ): Hoàn thành các phương trình sau a. AgNO 3 0 t → c. KHCO 3 + KOH → b. Al(NO 3 ) 3 + NaOH vừa đủ → d. NH 4 NO 2 0 t → Câu 2 (2đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học BaCl 2 ; Ba(OH) 2 ; HCl ; HNO 3 ; H 2 SO 4 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 (2đ): Viết các phương trình của dung dịch HNO 3 đặc nóng lần lượt tác dụng với Cu ; FeO ; CaCO 3 ; Al (sản phẩm khử là khí NO 2 , nếu có). Câu 4 (2đ): Cho 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X, rắn Y và 4,48 lít khí màu nâu (duy nhất, đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cũng 12 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính giá trị của V. PHẦN RIÊNG (2đ): HS học chương trình nào thì làm chương trình đó Dành cho HS học chương trình chuẩn Câu 5a (1đ): Tính pH của dung dịch NaOH 0,001M Câu 6a (1đ): Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp N 2 và H 2 (tỉ lệ mol 1:4) với hiệu suất 25%, sau phản ứng thu được 8,4 lít NH 3 . Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính thể tích N 2 và H 2 ban đầu. Dành cho HS học chương trình nâng cao Câu 5b (1đ): Nhúng 5 mẫu quỳ tím vào 5 dung dịch sau: CuCl 2 ; NaOH ; FeSO 4 ; NaHCO 3 ; NaNO 3 . Màu quỳ tím ở mỗi dung dịch có màu gì? Giải thích. Câu 6b (1đ): Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M. Giá trị pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào nếu: a. Cho vào vài giọt NaOH b. Cho vào gấp đôi thể tích nước cất. Phạm Hữu Tình – Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 10 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút . dạy học Trang 1 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 2 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh. dạy học Trang 2 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 3 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh. dạy học Trang 3 / 10 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đề Xém Thi Thử ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 60 phút Tuyển tập đề thi Hóa học HKI ĐỀ SỐ 4 A. Phần chung cho tất cả các thí sinh

Ngày đăng: 31/07/2015, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan