1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 10 (5)

11 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 253,72 KB

Nội dung

Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai Trường THPT Lê Thánh Tông ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa học lớp 10 – THPT Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Họ và tên: SBD: Lớp: Mã đề thi 132 A./ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH I. Trắc nghiệm (20 câu, 5 điểm – Thời gian: 20 phút) Câu 1: Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng với Fe tạo thành các sản phẩm là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO 4 và SO 2 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và SO 2 Câu 2: Nguyên tố lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Cấu hình electron của lưu huỳnh là A. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 4 Câu 3: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc D. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. Câu 4: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cl 2 và dd NaI. B. Br 2 và dd NaI. C. Cl 2 và dd NaBr. D. I 2 và dd NaCl Câu 5: Xét hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H 2 O (k) ⇔ CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0. Yếu tố nào sau đây làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận A. Thêm CO 2 vào B. Thêm H 2 vào C. Tăng nhiệt độ D. Thêm H 2 O vào Câu 6: Dãy gồm các chất tác dụng được với lưu huỳnh (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là? A. O 2 , HCl. B. Pt, Cl 2 . C. Hg, O 2 D. Na, H 2 SO 4 loãng. Câu 7: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. F2 B. O3 C. O2 D. Cl2 Câu 8: Cho các chất sau CO2, SO2, O2, H2. Chất nào làm mất màu dung dịch nước Br2 A. CO2 B. H2 C. O2 D. SO2 Câu 9: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy tạo ra kết tủa màu trắng. Dung dịch X là A. HI. B. HF. C. HCl. D. HBr. Câu 10: Số oxi hoá của S trong các chất: SO 2 , H 2 SO 3 lần lượt là: A. +4, +4 B. +2, +4 C. +4, +6 D. +2, +6 Câu 11: Cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay ra. Khí đó là A. CO 2 B. Cl2 C. CO 3 D. H 2 Câu 12: Có 2 dung dịch mất nhãn NaCl, NaI. Thuốc thử dùng để nhận biết chúng là A. H 2 SO 4 B. AgNO 3 C. HCl D. BaCl 2 Câu 13: Kim loại không phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội là A. Zn. B. Al C. Mg. D. Ca Câu 14: Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh A. H2SO4 B. HNO3 C. HF D. HCl Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và khí Cl2 cho cùng 1 loại muối clorua kim loại A. Fe B. Mg C. Ag D. Cu Câu 16: Oxi tác dụng với chất nào sau đây (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là A. Cl 2 . B. N 2 . C. Br2 D. Au. Câu 17: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl. Vai trò của Cl 2 trong phản ứng trên là A. Chất oxi hóa B. Chất bị oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất khử. Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng viết Sai là A. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O B. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O C. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Câu 19: Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây A. Ag, Zn B. Cu, Na C. Mg, Al D. Au, Pt Câu 20: Trong các halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Halogen có tính oxi hóa yếu nhất là A. I 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. F2 II. Tự luận : (3 câu, 5 điểm – Thời gian: 25 phút) Câu 1 : (1,0 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → b. Fe + Cl 2 c. K 2 O + HCl → d. Zn + S Câu 2: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: HCl, NaCl, H 2 SO 4 B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn (3 điểm) Cho 7,5g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch X. c. Cho 200ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? II. Phần theo chương trình nâng cao (3 điểm) Cho 17,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với axit H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) lấy dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích axit H 2 SO 4 đã dùng, biết rằng H 2 SO 4 lấy dư 20% so với lượng phản ứng. c. Cho toàn bộ lượng SO 2 trên vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m. (Cho Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40, Ba = 137, K = 39, Na = 23, S = 32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5). HẾT o t → o t → Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai Trường THPT Lê Thánh Tông ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa học lớp 10 – THPT Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Họ và tên: SBD: Lớp: Mã đề thi 209 A./ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH I. Trắc nghiệm (20 câu, 5 điểm – Thời gian: 20 phút) Câu 1: Trong các halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. I 2 B. F2 C. Cl 2 D. Br 2 Câu 2: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy tạo ra kết tủa màu trắng. Dung dịch X là A. NaCl. B. NaI. C. NaBr. D. NaF. Câu 3: Dãy gồm các chất tác dụng được với lưu huỳnh (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là A. Na, H 2 SO 4 loãng. B. Pt, Cl 2 . C. O 2 , Zn. D. HCl, O 2 Câu 4: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. S B. Mg C. F2 D. O2 Câu 5: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay ra. Khí đó là A. Cl 2 B. H 2 C. SO 2 D. H2S Câu 6: Đơn chất nào sau đây có hiện tượng “thăng hoa” khi thay đổi trạng thái tồn tại A. Cl 2 B. F 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 7: Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây (trong điều kiện phản ứng thích hợp) A. O2 B. Fe C. N2 D. Au Câu 8: Xét hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. lấy bớt PCl 5 D. Thêm Cl 2 vào Câu 9: Kim loại không phản ứng được với dung dịch axit nitric đặc, nguội là A. Mg. B. Zn C. Fe. D. Cu Câu 10: Có 2 dung dịch mất nhãn NaCl, Na 2 SO 4 . Thuốc thử dùng để nhận biết chúng là A. H 2 SO 4 B. AgNO 3 C. HCl D. BaCl 2 Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng và dd H 2 SO 4 đặc nóng cho 2 loại muối sunfat khác nhau A. Fe B. Cu C. Mg D. Ag. Câu 12: Nguyên tố clo có số thứ tự là 17. Cấu hình electron của clo là A. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 5 B. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Câu 13: Dung dịch HCl phản ứng được với chất nào sau đây A. NaCl B. Ag C. NaOH D. Cu Câu 14: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất phản ứng được với nhau là A. Cl 2 và dd NaI. B. I 2 và dd NaBr C. I 2 và dd NaCl. D. Br 2 và dd NaCl. Câu 15: Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Natri B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh Câu 16: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl. Vai trò của H 2 S trong phản ứng trên là A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử B. Chất khử. C. Chất oxi hóa D. Chất bị khử. Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng viết Đúng là A. FeO + 3HCl → FeCl 3 + H 2 O B. Fe + Cl 2 → FeCl 2 C. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 D. 2Fe + 6HCl → FeCl 3 + 3H 2 Câu 18: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với H 2 SO 4 loãng A. Na, Mg B. Zn, Al C. Hg, Cu D. Mg, Fe Câu 19: Axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành các sản phẩm là A. FeCl2 và H2 B. FeCl 2 và H 2 O C. FeCl 3 và H 2 D. FeCl 3 và H 2 O Câu 20: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO 4 lần lượt là: A. -1, +5 B. -1, +3 C. -1, +1 D. -1, +7 II. Tự luận : (3 câu, 5 điểm – Thời gian: 25 phút) Câu 1 : (1,0 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. K 2 CO 3 + H 2 SO 4 → b. Na + S c. Fe(OH) 3 + HCl → d. Al + Cl 2 Câu 2: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, NaOH, Na 2 SO 4 B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn (3 điểm) Cho 18,15g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch X. c. Cho 500ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? II. Phần theo chương trình nâng cao (3 điểm) Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với axit H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) lấy dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích axit H 2 SO 4 đã dùng, biết rằng H 2 SO 4 lấy dư 10% so với lượng phản ứng. c. Cho toàn bộ lượng SO 2 trên vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 2M và NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m. (Cho Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40, Ba = 137, K = 39, Na = 23 S = 32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5). HẾT o t → o t → Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai Trường THPT Lê Thánh Tông ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa học lớp 10 – THPT Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Họ và tên: SBD: Lớp: Mã đề thi 357 A./ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH I. Trắc nghiệm (20 câu, 5 điểm – Thời gian: 20 phút) Câu 1: Xét hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H 2 O (k) ⇔ CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0. Yếu tố nào sau đây làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận A. Thêm CO 2 vào B. Tăng nhiệt độ C. Thêm H 2 vào D. Thêm H 2 O vào Câu 2: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy tạo ra kết tủa màu trắng. Dung dịch X là A. HBr. B. HF. C. HCl. D. HI. Câu 3: Trong các halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Halogen có tính oxi hóa yếu nhất là A. I 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. F2 Câu 4: Cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay ra. Khí đó là A. Cl2 B. CO 2 C. H 2 D. CO 3 Câu 5: Có 2 dung dịch mất nhãn NaCl, NaI. Thuốc thử dùng để nhận biết chúng là A. HCl B. BaCl 2 C. AgNO 3 D. H 2 SO 4 Câu 6: Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây A. Cu, Na B. Ag, Zn C. Mg, Al D. Au, Pt Câu 7: Cho các chất sau CO2, SO2, O2, H2. Chất nào làm mất màu dung dịch nước Br2 A. CO2 B. H2 C. O2 D. SO2 Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và khí Cl2 cho cùng 1 loại muối clorua kim loại A. Mg B. Fe C. Ag D. Cu Câu 9: Nguyên tố lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Cấu hình electron của lưu huỳnh là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 4 C. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 10: Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng với Fe tạo thành các sản phẩm là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 và SO 2 C. FeSO4 và H2 D. FeSO 4 và SO 2 Câu 11: Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh A. H2SO4 B. HCl C. HF D. HNO3 Câu 12: Kim loại không phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội là A. Zn. B. Al C. Mg. D. Ca Câu 13: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là A. Br 2 và dd NaI. B. I 2 và dd NaCl C. Cl 2 và dd NaBr. D. Cl 2 và dd NaI. Câu 14: Trong các phản ứng sau, phản ứng viết Sai là A. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O B. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O C. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Câu 15: Oxi tác dụng với chất nào sau đây (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là A. Cl 2 . B. N 2 . C. Br2 D. Au. Câu 16: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl. Vai trò của Cl 2 trong phản ứng trên là A. Chất khử. B. Chất bị oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa Câu 17: Dãy gồm các chất tác dụng được với lưu huỳnh (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là? A. O 2 , HCl. B. Hg, O 2 C. Na, H 2 SO 4 loãng. D. Pt, Cl 2 . Câu 18: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. C. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc D. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. Câu 19: Số oxi hoá của S trong các chất: SO 2 , H 2 SO 3 lần lượt là: A. +4, +4 B. +2, +4 C. +4, +6 D. +2, +6 Câu 20: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. F2 B. O3 C. O2 D. Cl2 II. Tự luận : (3 câu, 5 điểm – Thời gian: 25 phút) Câu 1 : (1,0 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → b. Fe + Cl 2 c. K 2 O + HCl → d. Zn + S Câu 2: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: HCl, NaCl, H 2 SO 4 loãng B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn (3 điểm) Cho 7,5g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch X. c. Cho 200ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? II. Phần theo chương trình nâng cao (3 điểm) Cho 17,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với axit H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) lấy dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích axit H 2 SO 4 đã dùng, biết rằng H 2 SO 4 lấy dư 20% so với lượng phản ứng. c. Cho toàn bộ lượng SO 2 trên vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m. (Cho Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40, Ba = 137, K = 39, Na = 23 S = 32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5). HẾT o t → o t → Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai Trường THPT Lê Thánh Tông ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa học lớp 10 – THPT Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Họ và tên: SBD: Lớp: Mã đề thi 485 A./ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH I. Trắc nghiệm (20 câu, 5 điểm – Thời gian: 20 phút) Câu 1: Dung dịch HCl phản ứng được với chất nào sau đây A. Cu B. NaOH C. NaCl D. Ag Câu 2: Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây (trong điều kiện phản ứng thích hợp) A. Au B. O2 C. Fe D. N2 Câu 3: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO 4 lần lượt là: A. -1, +7 B. -1, +5 C. -1, +3 D. -1, +1 Câu 4: Axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành các sản phẩm là A. FeCl 2 và H 2 O B. FeCl2 và H2 C. FeCl 3 và H 2 O D. FeCl 3 và H 2 Câu 5: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy tạo ra kết tủa màu trắng. Dung dịch X là A. NaI. B. NaCl. C. NaF. D. NaBr. Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng và dd H 2 SO 4 đặc nóng cho 2 loại muối sunfat khác nhau A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag. Câu 7: Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Natri B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Flo Câu 8: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay ra. Khí đó là A. H2S B. H 2 C. Cl 2 D. SO 2 Câu 9: Kim loại không phản ứng được với dung dịch axit nitric đặc, nguội là A. Cu B. Zn C. Mg. D. Fe. Câu 10: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl. Vai trò của H 2 S trong phản ứng trên là A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử B. Chất khử. C. Chất oxi hóa D. Chất bị khử. Câu 11: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. S B. Mg C. F2 D. O2 Câu 12: Có 2 dung dịch mất nhãn NaCl, Na 2 SO 4 . Thuốc thử dùng để nhận biết chúng là A. HCl B. H 2 SO 4 C. BaCl 2 D. AgNO 3 Câu 13: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất phản ứng được với nhau là A. Cl 2 và dd NaI. B. Br 2 và dd NaCl. C. I 2 và dd NaCl. D. I 2 và dd NaBr Câu 14: Nguyên tố clo có số thứ tự là 17. Cấu hình electron của clo là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 5 Câu 15: Trong các halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Br 2 B. I 2 C. Cl 2 D. F2 Câu 16: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với H 2 SO 4 loãng A. Na, Mg B. Mg, Fe C. Hg, Cu D. Zn, Al Câu 17: Xét hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận A. Tăng nhiệt độ B. Giảm nhiệt độ C. Thêm Cl 2 vào D. lấy bớt PCl 5 Câu 18: Đơn chất nào sau đây có hiện tượng “thăng hoa” khi thay đổi trạng thái tồn tại A. Cl 2 B. Br 2 C. F 2 D. I 2 Câu 19: Dãy gồm các chất tác dụng được với lưu huỳnh (trong điều kiện phản ứng thích hợp) là A. Na, H 2 SO 4 loãng. B. Pt, Cl 2 . C. HCl, O 2 D. O 2 , Zn. Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng viết Đúng là A. FeO + 3HCl → FeCl 3 + H 2 O B. 2Fe + 6HCl → FeCl 3 + 3H 2 C. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 D. Fe + Cl 2 → FeCl 2 II. Tự luận : (3 câu, 5 điểm – Thời gian: 25 phút) Câu 1 : (1,0 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. K 2 CO 3 + H 2 SO 4 → b. Na + S c. Fe(OH) 3 + HCl → d. Al + Cl 2 Câu 2: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, NaOH, Na 2 SO 4 B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn (3 điểm) Cho 18,15g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch X. c. Cho 500ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? II. Phần theo chương trình nâng cao (3 điểm) Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với axit H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) lấy dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích axit H 2 SO 4 đã dùng, biết rằng H 2 SO 4 lấy dư 10% so với lượng phản ứng. c. Cho toàn bộ lượng SO 2 trên vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 2M và NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m. (Cho Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40, Ba = 137, K = 39, Na = 23 S = 32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5). HẾT o t → o t → Sở Giáo Dục & Đào Tạo Gia Lai Trường THPT Lê Thánh Tông ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 10 – THPT (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: ( 0,25 x 20 = 5 điểm) Mã đề: 132 câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8 câu 9 câu 10 câu 11 câu 12 câu 13 câu 14 câu 15 câu 16 câu 17 câu 18 câu 19 câu 20 B C A D D C D D C A A D B C B B A D C A Mã đề: 209 câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8 câu 9 câu 10 câu 11 câu 12 câu 13 câu 14 câu 15 câu 16 câu 17 câu 18 câu 19 câu 20 B A C A D D B B C D A D C A B B C C A D Mã đề: 357 câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8 câu 9 câu 10 câu 11 câu 12 câu 13 câu 14 câu 15 câu 16 câu 17 câu 18 câu 19 câu 20 D C A B B C D A A C C B B D B D B A A D Mã đề: 485 câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8 câu 9 câu 10 câu 11 câu 12 câu 13 câu 14 câu 15 câu 16 câu 17 câu 18 câu 19 câu 20 B C A B B B D A D B A C A C D C A D D C II. Tự luận (3 câu: 5 điểm) Mã đề: 132 và Mã đề: 357 Câu 1: (4 x 0,25 = 1,0 điểm) a. 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O b. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 c. K 2 O + 2HCl → 2KCl + H 2 O d. Zn + S ZnS (Thiếu cân bằng thì trừ nửa số điểm của PTHH đó ) Câu 2: (1 điểm) Nhận biết được từng hóa chất: 3 x 0,25 = 0,75 điểm Viết được 1 PTHH chứng minh: 0,25 điểm B - I (3 điểm) Theo chương trình chuẩn a. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 0,5 điểm %m Al = 36% và %m Mg = 64% 0,5 điểm b. Trong dung dịch X chứa: 0,05 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,2 mol MgSO 4 m ddX = m kl (Al,Mg) + m dd axit – m hidro = 7,5 + 171,5 – 0,35.2 = 178,3 (gam) 0,5 điểm 0,5 điểm c. n Ba 2+ = 0,2.2 = 0,4 mol; n = 0,05.3 + 0,2 = 0,35 (mol) Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4↓ m kết tủa = 0,35.233 = 81,55g 0,4 0,35 0,35 1,0 điểm B - II (3 điểm) Theo chương trình nâng Cao a. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 0,5 điểm %m Cu = 36,36% và %m Fe = 63,64% 0,5 điểm b. Số mol H 2 SO 4 phản ứng: n axit = 2.n Cu + 3.n Fe = 0,8 mol n axit đã dùng = 0,8 + 0,8.=0,96 m axit = 0,96.98 = 94,08g m dd axit = V dd axit = 1 điểm c. ; mol Tỉ lệ: → Tạo muối trung hòa SO 3 2 – và dư OH - SO 2 + 2OH - → SO 3 2- + H 2 O 0,4 0,8 0,4 0,5 điểm Trong dd X chứa: 0,4 mol K + , 0,8 mol Na + , 0,4 mol SO 3 2- và 0,4 mol OH - dư m rắn = 0,4.39 + 0,8.23 + 0,4.80 + 0,4.17 = 72,8 gam 0,5 điểm ** Học sinh có cách giải khác logic, có kết quả chính xác vẫn đạt tối đa điểm của câu đó. Mã đề: 209 và Mã đề: 485 o t → o t → 3 2 0,7 0,1 27 24 7,5 0,2 x y x x y y + = =   ⇔   + = =   ⇒ gammgammmolnn SOddHSOHHSOH 5,171 20 100.3,34 3,3498.35,0)(35,0 4242242 ==⇒==→== %46,13%100. 3,178 120.2,0 %%;59,9%100. 3,178 342.05,0 % 4342 )( ==== MgSOSOAl CC 2 4 SO − ⇒ 2 3 0,8 0,1 64 56 17,6 0,2 x y x x y y + = =   ⇔   + = =   ⇒ ⇒ 20 100 ⇒ 94,08 .100 96 98 g= ⇒ 96 52,174 1,84 ml= )(4,0 2 moln SO = 0,4.1 0,4.2 1,2 OH n − = + = 2 1,2 3 0,4 OH SO n n − = = ⇒ [...]... = 0,5 .2 = 1 mol; n = 0,15.3 + Ba2+ + SO 42- → BaSO4↓ mkết tủa = 1,0 0,3 0,3 SO 42 0,15 = 0,3 (mol) ⇒ 0,3 .23 3 = 69,9g B - II (3 điểm) Theo chương trình nâng Cao a Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O ⇒  2 x + 3 y = 0,9  x = 0,3 %mMg = 72, 73% và %mAl = ⇔  27 ,27 % 9,9  24 x + 27 y =⇒  y = 0,1 b Số mol H2SO4 phản ứng: naxit = 2. nMg + 10 3.nAl = 0,9 mol naxit đã dùng... 0,99.98 = 97,02g mdd axit = Vdd 97, 02 100 99 ⇒ = .100 = 99 g 53,804ml axit = 1,84 98 c ; mol Tỉ lệ: nOH − n= SO2 25 .2 + 0,mol ) = 1, 0 n 0, = 0, 45( 25 .2 1, 0 OH − 2 = = 2, 22 → Tạo muối trung hòa SO3 và nSO2 0, 45 2dư OH SO2 + 2OH → SO3 + H2O 0,45 0,9 0,45 Trong dd X chứa: 0,5 mol K+, 0,5 mol Na+, ⇒ 0,45 mol SO 32- và 0,1 mol OH- dư mrắn = 0,5.39 + 0,5 .23 + 0,45.80 + 0,1.17 = 68,7 gam ** Học sinh có... (4 x 0 ,25 = 1,0 điểm) to a K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O  b 2Na + S Na2S → to c Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O d 2Al + 3Cl2 2AlCl3  → (Thiếu cân bằng thì trừ nửa số điểm của PTHH đó ) Câu 2: (1 điểm) Nhận biết được từng hóa chất: 3 x 0 ,25 = 0,75 điểm Viết được 1 PTHH chứng minh: 0 ,25 điểm B - I (3 điểm) Theo chương trình chuẩn a Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 %mFe = 46 ,28 % và...  53, 72% 56 x + 65 y = 18,15  y = 0,15 b Trong dung dịch X chứa: 0,15 mol FeSO4 và 0,15 mol ZnSO4 nH 2 SO4 = nH 2 = 0,3(mol ) → mH 2 SO4 = 0,3.98 = 29 , 4 gam ⇒ mddH 2 SO4 = 0,5 điểm 0,5 điểm 29 , 4 .100 = 147 gam 20 m ddX = m kl (Fe,Zn) + mdd axit – m hidro = 18,15 + 147 – 0,3 .2 = 164,55 (gam) 0,15.1 52 0,15.161 C % FeSO4 = 100 % = 13,86%; C % ZnSO4 = 100 % = 14, 68% 164,55 164,55 c nBa2+ = 0,5 .2 = 1 . là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 4 C. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 10: Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng với Fe tạo thành các sản phẩm là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . SO 2 Câu 2: Nguyên tố lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Cấu hình electron của lưu huỳnh là A. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 4 Câu. thứ tự là 17. Cấu hình electron của clo là A. 1s 2 2s 2 3p 5 3s 2 3p 5 B. 1s22s22p 6 3s 1 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Câu 13: Dung dịch HCl phản ứng được với chất

Ngày đăng: 31/07/2015, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w