QUẢN LÝ THAY ĐỔI, CHUẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ LỖI VIII LỖI (FAULTS)

17 216 0
QUẢN LÝ THAY ĐỔI, CHUẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ LỖI VIII LỖI (FAULTS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ THAY ĐỔI, CHUẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ LỖI VIII LỖI (FAULTS)

MÔN HỌC: XÂY DỰNG, QUẢN TRỊ VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HOÀNG QUÂN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - TRƯỜNG SĨ QUAN THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THAY ĐỔI, CHUẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ LỖI VIII: LỖI (FAULTS) NỘI DUNG 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? 2. CHUẨN ĐOÁN VÀ BÁO CÁO LỖI. 3. BÁO CÁO LỖI. 4. NGUYÊN LÝ CHUẨN ĐOÁN. 5. THIẾT LẬP NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC DỤNG. 6. THU THẬP CÁC CHỨNG CỨ. GIỚI THIỆU Tiêu chuẩn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) : là một tổ chức chuyên đề ra các chuẩn giao tiếp giữa các thiết bị với nhau cũng như cách truyền dữ liệu trong các loại mạng. IEEE phân loại phần mềm không bình thường là : • Sự cố hệ thống điều hành. • Treo chương trình. • Hỏng chương trình có sự cố. • Vấn đề đầu vào. • Vấn đề đầu ra. • Sự thực hiện theo yêu cầu bị lỗi. • Lỗi toàn bộ quan sát được. • Bản tin lỗi hệ thống. • Suy giảm dịch vụ. • Lỗi đầu ra. • Không có đầu ra GIỚI THIỆU Nguồn khác của lỗi là do con người. • Cẩu thả. • Sự hiểu lầm / giao tiếp lỗi. • Xác định sai. • Nhầm lẫn / căng thẳng / không tỉnh táo. • Sự thiếu hiểu biết. • Bất cẩn. • Chậm phản ứng. • Lỗi thủ tục ngẫu nhiên. • Lỗi thủ tục hệ thống. • Không đủ khả năng giải quyết phức tạp. • Không có khả năng hợp tác. 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? Lỗi xảy ra do nhiều lý do, chẩn đoán một lỗi thường tốn nhiều thời gian có thể vài ngày hoặc vài tuần. Trong một số trường hợp, một giải pháp giải quyết lỗi cực kỳ đơn giản như là khởi động lại một xử lý, tắt một xử lý, biên tập một file, thay đổi quyền truy nhập đối với một file … Sự phức tạp trong chẩn đoán lỗi giống như sự phức tạp của hệ thống có nghĩa là những hệ thống điều hành là hệ thống liên kết với những mối quan hệ nguyên nhân phức tạp. Những mối quan hệ nguyên nhân này rất khó để chẩn đoán và không đo được tác dụng của nó xảy ra trong hệ thống. Nhưng những mối quan hệ này rất hữu ích để nghiên cứu vì đó là các kinh nghiệm quan trọng. 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? Phương thức chuẩn đoán lỗi :  Phương thức sử dụng hệ thống chuyên gia nghiên cứu thông minh nhân tạo : chẩn đoán vấn đề phụ thuộc vào khả năng của những hệ thống phần mềm hiện tại loại trừ những trường hợp đơn giản nhất, bởi vậy, điều tốt nhất có thể làm là đạt được kinh nghiệm của một nhà quản lý sử dụng một hệ thống chuyên gia dựa trên kiến thức.  Một phương thức khác là sử dụng thuật toán thông minh: những thuật toán này có thể thành công khi tìm kiếm xu hướng của dữ liệu thống kê, nhưng những dữ liệu thống kê có ích hiếm khi sẵn có trong quản trị hệ thống. Những vật thể gốc: 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? • Những file đánh giá. • Những file tạo. • Những file bí danh. • Những file thay thế. • Những file đặt lại tên. • Những file loại bỏ. • Những file biên tập. • Thay đổi quyền truy nhập trên file. • Bắt đầu và kết thúc xử lý hoặc những đoạn. • Xử lý tín hiệu hoặc những đoạn. • Đánh giá và thiết lập những thiết bị phần cứng. Từ những vật thể gốc có thể xây dựng những hoạt động phức tạp hơn chẳng hạn những nhiệm vụ yêu cầu thường xuyên trong chia sẻ tài nguyên. 2. CHUẨN ĐOÁN VÀ BÁO CÁO LỖI. Khi vấn đề xảy ra, điều cần thiết là phát triển một cách thức có tính hệ thống để chẩn đoán lỗi và để hệ thống hoạt động tốt trở lại. Các biểu hiện lỗi của hệ thống máy tính cơ bản giống nhau như máy chạy chậm, treo… do đó rất khó để chẩn đoán. Nếu không có thêm các bài kiểm tra thì khó có thể xác định nguyên nhân cụ thể của triệu chứng. Một thói quen nguy hiểm trong cuộc cách mạng máy tính là xu hướng cần loại bỏ đó là khởi động lại máy tính mà không cần cố gắng thực hiện chuẩn đoán. Điều này có thể lập tức vượt qua vấn đề tức thời nhưng chúng ta không hiểu được tại sao vấn đề xảy ra. Hành động khởi động lại máy tính có thể gây ra tác dụng không mong muốn lên người dùng khác đang làm việc, phân tán công việc của họ và có thể đặt an ninh dữ liệu vào trạng thái nguy hiểm. 3. BÁO CÁO LỖI. Báo cáo một vấn đề lỗi là bước đầu tiên để nhận dạng ảnh hưởng của lỗi và giải quyết vấn đề đó. Người dùng được chia làm 2 loại: a. Người dùng tích cực: Người dùng tích cực không bao giờ chờ sự thúc giục làm báo cáo mà họ thường chủ động báo cáo các vấn đề thậm chí là những vẫn đề nhỏ nhất.Thi thoảng họ còn xác định nguyên nhân và báo cáo cách sửa chữa. Người dùng tích cực luôn thúc ép và là bạn của các nhà quản trị trong việc giải quyết các vấn đề gặp phải. Người dùng tích cực rất nhiệt tình, họ có thể kiểm tra và cải tiến vấn đề gặp phải. Trong nhiều trường hợp đề nghị của họ đưa ra không được thực hiện bởi vì nó vi phạm chính sách hệ thống, hoặc có thể gây đổ vỡ hệ thống. Chỉ có nhà quản trị mới có tầm nhìn rộng trong thực hiện điều chỉnh. b. Người dùng thụ động: Người dùng thụ động luôn cần được khuyến khích để báo cáo lỗi và thường luôn vụng về khi cố gắng khôi phục hệ thống mà không có sự hiểu biết cần thiết về vấn đề. Người dùng được cung cấp một bản đồ để giải quyết vấn đề, bắt đầu với những câu hỏi thường xuyên và kết thúc với một báo cáo, có thể làm hợp lý báo cáo. • Người dùng tích cực. • Người dùng thụ động. 4. NGUYÊN LÝ CHUẨN ĐOÁN. Một khi lỗi được báo cáo, chúng ta phải xác định nguyên nhân của nó. Nguyên lý 45 (chẩn đoán): Luôn loại bỏ những điều hiển nhiên. Chúng ta tìm kiếm những lời giải thích hợp lý nhất trước khi bắt đầu với những ý tưởng mới. Bắt đầu những tai nạn xảy ra thường xuyên. Một phương pháp có tính hệ thống bắt đầu từ những điều nhỏ nhất và dần dần làm sang tỏ các vấn đề. Một vài kiểm tra sẽ biểu thị được vấn đề . Khinh nghiệm trong vấn đề xác định nguyên nhân lỗi rất hiệu quả Kinh nghiệm cho phép chúng ta mở rộng danh mục và tìm kiếm đầu mối và không phải tất cả mọi trường hợp được giải quyết, loại bỏ những lỗi hiển nhiên chúng ta đi sâu vào chẩn đoán lỗi. Mỗi khi sảy ra vấn đề lỗi chúng ta cần tập trung ghi nhớ những điều chúng ta đã thử và tác dụng của nó lên vấn đề tránh trường hợp thử lại nhiều lần tốn nhiều thời gian. [...]... đề đòi hỏi kinh nghiệm, và một số lượng lớn kiến thức và một khả năng sáng tạo tích cực Một quá trình chuẩn đoán vấn đề gồm có ba giai đoạn: •Tập hợp sự kiện từ người dùng và từ những bài kiểm tra •Thực hiện một dự đoán về vấn đề •Cố gắng tái lập (hoặc sửa chữa) vấn đề 5 THIẾT LẬP NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC DỤNG Để chuẩn đoán được một vấn đề chúng ta cần loại bỏ dần các khả năng xảy ra và dần dần...5 THIẾT LẬP NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC DỤNG Nếu một vấn đề xảy ra khác với những hiện tương trước đó Nhiệm vụ chúng ta phải xác định nguồn của sự thay đổi và nhận dạng chuỗi sự kiện mà gây ra hiện tượng không mong muốn Chẩn đoán vấn đề là một trong những vấn đề khó nhất trong mọi lĩnh vực... tức chú ý đến nhưng phải cố gắng kiểm tra thực tế trước khi đi vào vấn đề  Đọc những hướng dẫn có thể sẽ dẫn đến những hiểu lầm đơn giản trong thiết lập có thể gây ra vấn đề 5 THIẾT LẬP NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC DỤNG  Thảo luận với những người đã từng có nghiên cứu sâu về chẩn đoán về vấn đề gặp phải để có thể được hướng dẫn cụ thể và phải kiểm tra những giải pháp này trước khi ứng dụng  Đọc phần... sao các ổ đĩa đã trở nên đầy Có rất nhiều lý do như: • Người dùng tải về một số lượng lớn các dữ liệu từ Internet, hoặc nếu họ tạo ra một số lượng lớn các tập tin tạm thời • Nội dung của đĩa hệ thống thay đổi do các tập tin đăng nhập có hoạt động ghi lại hệ thống và lưu vào ổ đĩa, hoặc các tập tin công cộng chia sẻ qua mạng có thể được lưu vào ổ đĩa • Do các file lỗi do virut gây ra, làm nhân bản nó . ĐỔI, CHUẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ LỖI VIII: LỖI (FAULTS) NỘI DUNG 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? 2. CHUẨN ĐOÁN VÀ BÁO CÁO LỖI. 3. BÁO CÁO LỖI. 4. NGUYÊN LÝ CHUẨN ĐOÁN. 5. THIẾT. DỰNG, QUẢN TRỊ VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HOÀNG QUÂN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - TRƯỜNG SĨ QUAN THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THAY ĐỔI, CHUẨN. để nghiên cứu vì đó là các kinh nghiệm quan trọng. 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬA LỖI ? Phương thức chuẩn đoán lỗi :  Phương thức sử dụng hệ thống chuyên gia nghiên cứu thông minh

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • THE END

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan