1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi KS THPT QUỐC GIA (02) tháng 6 năm 2015 môn vật lý

6 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

TRNG THPT CHN MNG THI I HC THNG 6 NM HC 2015 Mụn: Vt lớ; Khi: A, A1 Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian phỏt Mó thi 102 H, tờn thớ sinh: Cõu 1: Mt ht cú khi lng ngh m 0 . Theo thuyt tng i, ng nng ca ht ny khi chuyn ng vi tc 0,8c (c l tc ỏnh sỏng trong chõn khụng) l A. 1,25m 0 c 2 B. 0,36m 0 c 2 C. 0,25 m 0 c 2 D. 0,66 m 0 c 2 Gii: W = mc 2 - m 0 c 2 = 2 2 0 6,0 1 c c cm - m 0 c 2 = 0,25 m 0 c 2 ỏp ỏn C Cõu 2: Ba im O, A, B cựng nm trờn mt na ng thng xut phỏt t O. Ti O t mt ngun im phỏt súng õm ng hng trong khụng gian, mụi trng khụng hp th õm. Mc cng õm ti A l 68dB, ti B l 28dB. Mc cng õm ti trung im M ca on AB l A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB Cõu 3: Trong thớ nghim Y-õng v giao thoa ỏnh sỏng, hai khe c chiu bng ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,6àm. Khong cỏch gia hai khe l 1mm, khong cỏch t mt phng cha hai khe ti mn quan sỏt l 2,5m, b rng ca min giao thoa l 1,25cm. S võn sỏng v s võn ti cú trong min giao thoa l A. 8 võn sỏng, 9 võn ti B. 7 võn sỏng, 8 võn ti C. 9 võn sỏng, 8 võn ti D. 8 võn sỏng, 7 võn ti Cõu 4: Mt mch dao ng lớ tng gm cun cm cú t cm 4àH v mt t in cú in dung bin i t 10pF n 640 pF. Ly 2 = 10. Chu k dao ng riờng ca mch ny cú giỏ tr A. t 2,7.10 6 Hz n 50.10 6 Hz B. t 4,1.10 6 Hz n 25.10 6 Hz C. t 3,1.10 6 Hz n 25.10 6 Hz C.t 3,3.10 6 Hz n 50.10 6 Hz Cõu 5: Khi electron qu o dng th n thỡ nng lng ca nguyờn t hiro c tớnh theo cụng thc 2 6,13 n E n = (eV) (n = 1, 2, 3, ). Khi electron trong nguyờn t hidro chuyn t qu o dng th n = 3 sang qu o dng n = 2 thỡ nguyờn t hidro phỏt ra photon ng vi bc x cú bc súng bng A. 0,4350 àm B. 0,4861 àm C. 0,6576 àm D. 0,4102 àm Cõu 6: Bit bỏn kớnh nguyờn t H trng thỏi cú bn bng 0,53 A 0 . Tớnh tc gúc ca e khi mc L A. 5,155.10 15 rad/s B. 5,155.10 16 rad/s C. 5,155.10 17 rad/s D. 5,155. rad/s Cõu 7: Ht nhõn Po 210 84 ang ng yờn thỡ phúng x , ngay sau phúng x ú, ng nng ca ht A. ln hn ng nng ca ht nhõn con. B. ch cú th nh hn hoc bng ng nng ca ht nhõn con. C. bng ng nng ca ht nhõn con. D. nh hn ng nng ca ht nhõn con. Cõu 8: Mt cht im dao ng iu hũa cú chu k T. Trong khong thi gian ngn nht khi i t v trớ biờn cú li x = A/2 n v trớ x = -A/2, cht im cú tc trung bỡnh l A. T A 2 3 B. T A6 C. T A4 D. T A 2 9 Cõu 9: Ti ni cú gia tc trng trng g, mt con lc n dao ng iu hũa vi biờn gúc 0 nh. Ly mc th nng v trớ cõn bng. Khi con lc chuyn ng nhanh dn theo chiu õm n v trớ cú ng nng bng th nng thỡ li gúc ca con lc bng A. 3 0 B. 2 0 C. 2 0 D. 3 0 Gii: W = W t 2 2 2 2 00 l l S s == 2 0 = Cõu 10:Ka tốt một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 0,36àm c kích thích bằng một chùm bức xạ đơn sắc có công suất bằng 3W và b-ớc sóng bằng 0,3àm. Hiệu suất lng tử bằng 0,01%. Tính cng độ dòng quang điện bão hoà trong mạch tế bào A. 0,06A B. 72,4àA C. 1àA D. 0,05A Cõu 11: Tia t ngoi c dựng A. tỡm vt nt trờn b mt sn phm bng kim loi. B. trong y t chp in, chiu in. 1 C. chp nh b mt Trỏi t t v tinh. D. tỡm khuyt tt bờn trong cỏc sn phm bng kim loi. Cõu 12: t vo hai u cun s cp ca mt mỏy bin ỏp lớ tng (b qua hao phớ) mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng khụng i thỡ in ỏp hiu dng gia hai u cun th cp h l 100V. cun th cp, nu gim bt n vũng dõy thỡ in ỏp hiu dng gia hai u h ca nú l U, nu tng thờm n vũng dõy thỡ in ỏp ú l 2U. Nu tng thờm 3n vũng dõy cun th cp thỡ in ỏp hiu dng gia hai u h ca cun ny bng A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V Gii: U 1 , N 1 khụng i +) 100 1 2 12 == N N UU +) 3 )(2 )( 2 2 1 1 2 1 1 N n nN N U U nN N U U = += = 200)3(' 2 1 1 2 =+= nN N U U V ỏp ỏn B Cõu 13: Cho mạch dao động LC lý tng. Ng-ời ta nạp điện cho mạch bằng cách mắc cuộn dây với nguồn điện không đổi có suất điện động bằng 2V, điện trở trong bằng 1, sau đó đóng khóa cho cuộn cảm mắc với tụ thành mạch dao động điện từ LC. Ngi ta thấy điện tích cực đại trên tụ bằng 1àC. Tính thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm năng lng điện trng bằng năng lng t trng. A /4às B. 1/4às C. 1/3às D. /3às Cõu 37. ỏp ỏn A Khi mc cun cm vi ngun in, dũng in 1 chiu chy qua cun cm tng dn t 0 n khi n nh (nu cú iu kin ta s kho sỏt hin tng t cm trong thi gian dũng in ang tng) Giỏ tr n nh ú bng E/r. Khi ni cun cm vi t thnh mch LC thỡ cun cm phúng in lm cng dũng in gim, chng t dũng in ó c to ra t ngun in l giỏ tr cc i => I 0 = E/r= 2A. => tn s gúc ca mch l =I 0 /q 0 = 2.10 6 rad/s Thi gian ngn nht gia 2 ln in nng bng t nng l t= / = /4s Cõu 14: Mch in xoay chiu gm 2 hp en, mi hp en cú mt linh kin. xỏc nh thụng s hp en ngi ta lm nh sau - Bc 1: dựng vụn k nhit o in ỏp trờn hp X, Y v ton mch thỡ thy vụn k u ch 100V - Bc 2. Dựng Ampe k nhit o dũng in chy qua mch thy am pe k ch 1A - Bc 3. Ni tt hp X v mc cụng t in vo mch thỡ thy cụng t chy Xỏc nh thụng s hp Y A. R = 100 B. Z L = 100 C. Z C = 100 D. r = 50 3 , Z L = 50 Cõu 18. ỏp ỏn D: cun cm khụng thun D. r = 50 3 , Z L = 50 õy l mt bi toỏn vn dng 5 trng hp tng hp dao ng iu hũa - Theo bc 1: U X = U Y = U => hiu in th trờn 2 hp lch pha nhau 2 /3 nh vy mt hp cha t in, mt hp cha cun cm khụng thun ng thi suy ra in ỏp ca cun cm nhanh pha /6 so vi cng dũng in - Theo bc 3, khi loi b hp X thy cụng t vn chy chng t hp Y tiờu th in => hp Y phi cha in tr thun => Y l cun cm cú in tr thun - Theo bc 2 ta tớnh c Z Y = 100 => r = 50 3 , Z L = 50 Cõu 15: Mt mch dao ng lớ tng gm cun cm thun cú t cm L khụng i v t in cú in dung C thay i c. iu chnh in dung ca t n giỏ tr C 1 thỡ tn s dao ng riờng ca mch l f 1 . tn s dao ng riờng ca mch l 5 f 1 thỡ phi iu chnh in dung ca t in n giỏ tr A. 5C 1 B. C 1 /5 C. 5 C 1 D. C 1 / 5 C 1 Cõu 16: Phúng x v phõn hch ht nhõn A. u cú s hp th ntron chm. B. u l phn ng ht nhõn thu nng lng. C. u khụng phi l phn ng ht nhõn D. u l phn ng ht nhõn ta nng lng. Cõu 17: Mt nh mỏy thy in cú cụng sut 600MW c t di chõn mt p thy in, mc nc trung bỡnh phớa thng lu ca p cao 60m. Tớnh gn ỳng lu lng nc chy qua tua bin, bit khi lng riờng ca nc bng 100kg/m 3 cho hiu sut phỏt in ca nh mỏy l 90%, g = 10m/s 2 A. 10 6 m 3 /s B. 10 3 m 3 /s C. 1111m 3 /s D. 900m 3 /s Cõu 38. ỏp ỏn C: 1111m 3 /s 2 Điện năng của nhà máy được chuyển hóa từ thế năng của dòng nước, coi như dòng nước có độ cao ổn định thế năng không đổi. năng lượng toàn phần của một dòng nước khi xuống đến tua bin là W = mgh => công suất toàn phần là P tp = mgh/ ∆ t mà P tp = P i /H = P=i/0,9=> P i /0,9 = t vgh ∆ ρ trong đó A = V/ ∆ t là lưu lượng nước giải ra ta được V = 1111m 3 /s Chú thích: khái niệm lưu lượng nước đã được học trong chương cơ học chất lưu lớp 10 ban nâng cao. Do đó nếu đề thi đại học ra về vấn để này trong đề sẽ cho biết định nghĩa lưu lượng nước. Câu 18: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới dây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 µm B. 0,45 µm C. 0,38 µm D. 0,40 µm Câu 19: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Tần số dao động riêng của mạch dao động này là A. 0,25/∆t B. 0,67/∆t C. 0,33/∆t D. 0,08/∆t Câu 21: Một hôm mất điện. Một gia đình sử dụng một máy phát điện xoay chiều 1 pha có công suất1500W. Hiệu điện thế trên 2 cực máy phát là 150V. Gia đình này dùng một sợi dây đôi có điện trở suất bằng 1.5.10 -8 Ω.m, tiết diện mỗi nhánh là 1mm 2 . Tính chiều dài tối đa của dây để điện năng còn truyền tải được A. Tùy ý B. 1000m C. 500m D. 350m Câu 5. Đáp án C: 500m (đây là dạng chưa từng xuất hiện) - Về phương diện toán học ta có thể suy luận. Để công suất nhận được lớn hơn hoặc bằng không thì công suất hao phí phải nhỏ hơn công suất máy phát như vậy hiệu điện thế máy phát ra phải đủ lớn, hay điện trở phải đủ nhỏ Như vậy mỗi máy phát có công suất P cho trước chỉ có thể truyền tải được điện năng khi hao phí nhỏ hơn hoặc bằng công suất máy phát (thực tế phải nhỏ hơn chứ không thể bằng) Vậy điều kiện truyền tải được là: P hao phí ≤ P máy ( ϕ cosU p máy ) 2 .R ≤ P máy => R ≤ P U máy )cos( 2 ϕ => R Max = P U máy 2 Quay trở lại với đề bài của chúng ta. Ta tính được R max = 15 Ω . Mà R = s l ρ => l = 1000m do người sừ dụng dùng dây đôi nên dây chỉ được dài 500m Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 µm và 0,56 µm B. 0,40 µm và 0,60 µm C. 0,45 µm và 0,60 µm D. 0,40 µm và 0,64 µm Câu 23: Một m ạch chọn sóng LC có tụ đi ện là tụ xoay có điện dung phụ thuộc theo góc quay bằng hàm bậc nhất. Khi góc quay thay đổi từ 0 đến 180 0 thì điện dung thay đổi từ 20µF đến 380µF. Khi góc quay bằng 50 0 thì mạch bắt được sóng tần số 100MHz. Tính góc quay để bắt được bước sóng 200MHz. A. 15 0 B. 5 0 C. 150 0 D. 100 0 Câu 15. Đáp án B: 5 0 (đính chính)Ta có: C = C 0 + k. α thay các giá trị của đề bài ta có 20 = C 0 + k. 0 và 380 = C 0 + k.180=> C 0 = 20 µ F; k = 2 ( µ F/độ) => điện dung phụ thuộc góc quay theo công thức:C = 20 + 2 α (1) Khi góc quay bằng 50 0 ta có: C 1 = 120 µ F mặt khác C 2 /C 1 = (f 1 /f 2 ) 2 = ¼ => C 2 = 30 µ F thay vào (1) => α = 5 0 Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp u = ) 2 100cos(2200 π π −t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s 300 1 , điện áp này có giá trị là A. -100 2 V B. -100 V C. 100 3 V D. 200 V Câu 25: Xét mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn 3 cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q <Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2 B. 4 C. 1/2 D. 1/4 Giải: 2 2 0 2 2 0 22 2 0 222 qQ LC qQ i Li C q C Q WWW LC −= − =⇒+=⇔+= ω 2 1 2 2 1 2 1 ===⇒ T T i i ω ω Đáp án A Câu 26: Để xác định tần số rung của nền nhà một công xưởng người ta dùng một tần số kế đơn giản là một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 10g gắn với một lò xo cực nhẹ có độ cứng K = 8000N/m. chiều dài tự nhiên 20cm. Một đầu lò xo gắn chặt với vật, đầu còn lại gắn với một giá đỡ sao cho vị trí gắn lò xo với giá đỡ có thể thay đổi được để điều chỉnh khoảng cách từ vật đến điểm cố định của lò xo. Người ta điều chỉnh cho vật đặt sát sàn nhà, lò xo được giá đỡ cố định giữ thẳng đứng, Khi sàn nhà rung vật dao động theo, người ta chỉnh vị trí điểm treo thì thấy khi điểm treo lò xo cách vật 10cm thì vật dao động với biên độ lớn nhất, tính gần đúng tần số dao động của sàn nhà A. 200Hz B. 300Hz C. 400Hz D. 100Hz Câu 41. Đáp án A: 200Hz Khi sàn rung sẽ tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên vật gây ra hiện tượng dao động cưỡng bức, khi biên độ mạnh nhất chứng tỏ khi đó rất gần hiện tượng cộng hường Ta có fc bức =friêng = m k π 2 1 = 200Hz Chú ý chiều dài giảm một nửa thì độ cứng tăng gấp đôi Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/πH, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 t π 100cos (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng A. F π 5 10.8 − B. F π 5 10 − C. F π 5 10.4 − D. F π 5 10.2 − Giải: FC R ZZ R Z CL L ABAM 5 10 8 1.1tantan − =⇒−= − ⇔−= π ϕϕ ⇒ đáp án A Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r 0 . Khi electron chuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo M thì bán kính quĩ đạo giảm bớt A. 12 r 0 B. 4 r 0 C. 9 r 0 D. 16 r 0 Câu 29: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 30: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là A. R/ 3 B. R 3 C. 2R/ 3 D. 2R 3 Giải: điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = 2 2. fNBS π ; tần số dòng điện 60 pn f = +) 60 1 pn f = ; U 1 = 2 2. 1 fNBS π 2 1 1 1 1 1 L ZR U Z U I + ==⇒ = 1 +) 3 9 33 3 3 3 60 3 2 1 1 2 2 1 2 2 2 12 12 12 = + = + ==⇒    = = ⇒== LL LL ZR U ZR U Z U I ZZ UU f pn f 3 3 9 3 1 2 1 1 2 1 1 R Z ZR U ZR U L LL =⇒ + = + ⇒ +) 3 222 60 2 1213 R ZZf pn f LL ==⇒== ⇒ đáp án C 4 Câu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt + π) (u A , u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn NM là A. 19 B. 18 C. 14 D. 11 Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điên dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị 10 -4 /4πF hoặc 10 -4 /2πF thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 1/3πH B. 1/2πH C. 3/πH D. 2/πH Giải: 2 2 22 1 2 2121 2 2 2 121 )()( CLCL ZZRZZRZZIIRIRIPP −+=−+⇔=⇔=⇔=⇔= HLZZZZZ LCLCL π 3 300)( 21 =⇔Ω=⇔−−=−⇔ ⇒ đáp án C Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động ở vị trí nào A. x = ±2 cm B. x = 0 C. x = 10cm D. x = ±4cm Câu 34: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ ))( 6 5 cos(3 cmtx π π −= . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ ))( 6 cos(5 1 cmtx π π += . Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. ))( 6 cos(8 2 cmtx π π += B. ))( 6 cos(2 2 cmtx π π += C. ))( 6 5 cos(2 2 cmtx π π −= D. ))( 6 5 cos(8 2 cmtx π π −= Câu 35: Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông. người này bố trí 4 loa giống nhau (coi như nguồn điểm) ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do 2 trong 4 vị trí đặt loa phải nhường chỗ để đặt hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất bằng 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa góc tường với tâm nhà. Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở gó c tường A. 2 B. 4 C. 8 D.6 Câu 46. Đáp án B: 4 loa Ban đầu cường độ âm tại tâm nhà: I = R P loato π 4 4 2 Sau đó âm vẫn nghe như cũ nên cường độ âm vẫn là I. Nhưng chỉ còn 2 ló to và một sô x loa nhỏ Ta có: I = R P loato π 4 2 2 + r xP loanho π 4 2 Chú ý: P loa nhỏ = P loa toa /8 và r = R/2 Kết hợp 4 phương trình này ta được x = 4 loa Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 37: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 100g được gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m chiều dài tự nhiên bằng 20cm, đầu còn lại của lò xo cố định, vật được đặt trên sàn ngang có hệ số ma sát băng 0,2. Thời điểm t = 0 người ta kéo vật cho lò xo giãn 4cm rồi rồi giữ cho vật dừng lại sau đó thả nhẹ cho vật dao động dọc trục lò xo. Tính chiều dài lò xo tại thời điểm t = 1/30s A. 22,0cm B. 22,1cm C.22,2cm D. 23cm Câu 42. Đáp án B: 22,1 cm (thần chú “thái – phi” xem câu 2 đề 6 – 18 đề tập 1 – Vũ Duy Phương) Vị trí cân bằng O dịch sang phải 0,2cm so với vị trí không biến dạng O (tại vị trí cân bằng lò xo giãn 0,2cm). Biên độ mới bằng 3,8cm. Tại t = 1/30 li độ x = A/2 = 1,9cm => lò xo giãn 0,2 + 1,9 = 2,1cm => chiều dài lò xo bằng 20 + 2,1 = 22,1cm Câu 38: Một dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng B. li độ và tốc độ C. biên độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc Câu 39: Một kim loại có công thoát electron là 5,67.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18µm ; λ 2 = 0,21µm ; λ 3 = 0,32µm và λ 4 = 0,35µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là 5 A. λ 1 , λ 2 và λ 3 B. λ 1 và λ 2 C. λ 2 , λ 3 và λ 4 D. λ 3 và λ 4 Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có gia tốc không nhỏ 100cm/s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần số góc dao động của vật là A. 2πrad/s B. 4πrad/s C. πrad/s D. 3πrad/s Câu 41: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V-88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là ϕ, với cosϕ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 Ω B. 361 Ω C. 267 Ω D. 180 Ω Giải: quạt điện có thể coi như đoạn mạch r-L, như vậy mạch điện gồm r-L-R mắc nối tiếp. Với quạt điện: AIIUP qq 5,0cos =⇒= ϕ Ω==⇒≈⇒=++= =−=⇒=⇒= 361)(5,180380)( )(132)(176cos 2 2 22 22 I U RVUUUUU VUUUVU U U R RLRr rqLr q r ϕ ⇒ đáp án B Câu 42: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ B. 1,5λ C. 3λ D. 2,5λ Câu 44: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 2T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 2 0 N B. 2 0 N C. 4 0 N D. 2 0 N Câu 45: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 200Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Câu 46: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. ) 2 cos( 0 π ω ω += t L U i B. ) 2 cos( 2 0 π ω ω += t L U i C. ) 2 cos( 0 π ω ω −= t L U i D. ) 2 cos( 2 0 π ω ω −= t L U i Câu 47: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng. Câu 48: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2 B. 3 C. 2 D. 1/3 Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 74,5cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10 -6 C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s 2 , π = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s B. 1,99s C. 1,40 s D. 1,15 s Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 1000kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800 B. 1000 C. 625 D. 1600 6 . TRNG THPT CHN MNG THI I HC THNG 6 NM HC 2015 Mụn: Vt lớ; Khi: A, A1 Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian phỏt Mó thi 102 H, tờn thớ sinh: Cõu 1: Mt ht. t 10pF n 64 0 pF. Ly 2 = 10. Chu k dao ng riờng ca mch ny cú giỏ tr A. t 2,7.10 6 Hz n 50.10 6 Hz B. t 4,1.10 6 Hz n 25.10 6 Hz C. t 3,1.10 6 Hz n 25.10 6 Hz C.t 3,3.10 6 Hz n 50.10 6 Hz Cõu. 0,4350 àm B. 0,4 861 àm C. 0 ,65 76 àm D. 0,4102 àm Cõu 6: Bit bỏn kớnh nguyờn t H trng thỏi cú bn bng 0,53 A 0 . Tớnh tc gúc ca e khi mc L A. 5,155.10 15 rad/s B. 5,155.10 16 rad/s C. 5,155.10 17 rad/s

Ngày đăng: 31/07/2015, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w