ĐỀ ÔN thi đại học LẦN CUỐI môn vật lý

5 290 0
ĐỀ ÔN thi đại học LẦN CUỐI môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ ÔN TP K THI QUC GIA Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần khối lượng vật m thì chu kì dao động của chúng A. tăng lên 3 lần . B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, tốc độ cực đại v max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5 3 v max là : A. T/8. B. T/16. C. T/6. D. T/12. Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới VTCB 1cm rồi truyền cho nó vận tốc v 0 hướng thẳng đứng lên trên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 30 2 cm/s. Vận tốc v 0 có độ lớn là A. 40 cm/s . B. 30 cm/s . C. 20 cm/s. D. 15 cm/s. Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50 N/m, m = 200g. Vật đang nằm yên ở VTCB thì được kéo xuống dưới thẳng đứng để lò xo giãn 12cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực phục hồi trong một chu kì dao động là A. 2/15 s . B. 1/10 s. C. 1/15 s. D. 1/30 s. Câu 5. Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều (giữ nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Gọi q và m là điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường. Hệ thức liên hệ đúng là: A. q.E = m.g.α 0 . B. q.E.α 0 = m.g. C. 2q.E = m.g.α 0 . D. 2q.E.α 0 = m.g. Câu 6. Một con lắc lò xo có k = 100N/m và hai vật nặng là hai chất điểm có khối lượng bằng nhau m 1 = m 2 = 500g nối với nhau. Các chất điểm dao động không ma sát dọc theo trục Ox nằm ngang (gốc O ở VTCB, chiều dương hướng từ vị trí cố định của lò xo đến các vật. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 2cm rồi buông nhẹ. Hệ dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm m 2 bị tách ra khỏi m 1 là A. π/2 (s) B. π/6 (s) C. 1/10 (s) D. π/10 (s) Câu 7. Hai nguồn sóng có cùng biên độ a và tần số f nhưng dao động ngược pha nhau đặt tại hai điểm A và B tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 1,6cm. M là một điểm trên mặt nước có hiệu đường đi bằng 2,56cm. I là trung điểm của AB. Trong khoảng MI có bao nhiêu điểm dao động với biên độ 2a ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 8. Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục thẳng đứng của nó với phương trình x = 4,5cos(20π.t/3) cm, t tính bằng s. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực kéo về ngược hướng với lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 0,1 s. B. 0,05 s. C. 0,15 s. D. 0,2 s. Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo k = 100N/m. Lấy g = 10m/s 2 , π 2 10. Kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 10π 3 cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ O ở VTCB, chiều dương hướng xuống, t = 0 lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động là A. x = 3cos(4πt - π/6)cm. B. x = 4cos(5πt + π/3)cm. C. x = 2cos(3πt + 5π/6)cm. D. x = 5cos(2πt + π/6)cm. Câu 10. Phương trình sóng tại hai nguồn là u 1 = u 2 = acos(20πt)(cm;s). AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 15cm/s. C, D là hai điểm dao động với biên độ cực tiểu và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Đoạn AD có giá trị nhỏ nhất bằng A. 0,253 cm. B. 0,235 cm. C. 1,5 cm. D. 3 cm. Câu 11. Một người ngồi ở bờ biển trông thấy 10 ngọn sóng qua mặt mình trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. Tính tần số và vận tốc truyền sóng biển ? A. 0,25Hz; 2,5m/s. B. 4Hz; 25m/s. C. 25Hz; 2,5m/s. D. 4Hz; 25cm/s Câu 12. Một són cơ lan truyền trên dây với chu kì T, biên độ A. Ở thời điểm t 0 , ly độ của các phần tử tại B và C tương ứng là – 12mm và 12 mm; phần tử ở trung điểm D của BC đang ở VTCB. Ở thời điểm t 1 , ly độ của các phần tử tại B và C cùng là 5 mm thì phần tử tại D cách VTCB của nó A. 7 mm. B. 8,5 mm. C. 17 mm. D. 13 mm. Câu 13. Một sóng cơ truyền trong môi trường đồng chất dọc theo trục Ox có phương trình u = 8cos(2000π.t − 20π.x + π/4) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Vào thời điểm t = 0,0125 s, sóng truyền qua vị trí x = 4,5 cm với tốc độ v. Giá trị của v bằng A. 100 cm/s. B. 4,44 cm/s. C. 444 mm/s. D. 100 mm/s. Câu 14. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau .cm10AB = Hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước và cùng pha. Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn phát ra là 2 cm. Gọi M là một điểm thuộc mặt nước, nằm trên đường tròn đường kính AB, không nằm trên đường trung trực của AB nhưng ở gần đường trung trực này nhất và các phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng Đặng Thanh Phú 1 A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Câu 15. Kết luận nào không đúng với sóng âm ? A. Bước sóng của âm trong một môi trường tỉ lệ nghịch với tần số âm. B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm. C. Âm sắc, độ cao, độ to, tần số là những đặc trưng sinh lý của âm. D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí. Câu 16. Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc ω gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C. Nếu nối tắt tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. LCω 2 = 0,5. B. LCω 2 = 1. C. LCω 2 = 2. D. LCω 2 = 4. Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm R và C nối tiếp điện áp có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời ở hai đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời ở hai ản tụ là 45V. Đến khi điện áp tức thời ở hai đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ là 30V. Tìm C A. 3.10 -3 /8π (F).B. 2.10 -3 /3π (F). C. 10 -4 /π (F). D. 10 -3 /8π (F). Câu 18. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6)(A), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị 12V và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là A. u = 12cos(100πt + π/6) V. B. u = 12 2 cos(100πt) V. C. u = 12 2 cos(100πt - π/3) V. D. u = 12 2 cos(100πt + π/3) V. Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 -3 /π 2 (F). Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3 rad. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 10 mH. B. 10 3 mH. C. 50 mH. D. 25 3 mH. Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng A. 2 /2. B. 3 /2. C. 1/ 3 . D. 1/ 5 . Câu 21. Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp sẽ A. tăng. B. giảm. C. có thể tăng hoặc giảm. D. Chưa kết luận được. Câu 22. Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để công suất hao phí trên đường dây chỉ còn ∆P/n 2 (n>1), ở nơi phát điện người ta dùng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là A. n . B. 1/ n . C. n. D. 1/n. Câu 23. Xét 4 sơ đồ điện xoay chiều sau: Cho R = Z L = 2Z C . Một học sinh tiến hành làm hai thí nghiệm với một trong bốn sơ đồ mạch điện trên thì có kết quả : + Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch. + Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 100cosωt(V) thì dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch ấy có biểu thức là i = 5cos(ωt – 0,5π)(A). Hỏi học sinh đã làm thí nghiệm với sơ đồ nào? A. Sơ đồ 4. B. Sơ đồ 3. C. Sơ đồ 1. D. Sơ đồ 2. Câu 24. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + π/6)(A). Điện trở của mạch là A. 50Ω. B. 25Ω. C. 25 3 Ω. D. 25 6 Ω. Câu 25. Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt - π/2)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 40Ω, cuộn cảm thuần L = 0,4/π(H) mắc nối tiếp. Ở thời điểm t = 0,1s cường độ dòng điện qua mạch là i = -2,75A. Giá trị của U 0 bằng A. 110 2 V. B. 110V. C. 220V. D. 220 2 V. Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu hộp đen X điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt + π/4)(V) thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4 2 cos(100πt + π/3)(A). Hộp đen X có thể chứa những phần tử nào? Đặng Thanh Phú 2 R L (1) C R (4) C R L (2) C L (3) L X A. L. B. C. C. L và R . D. R và C. Câu 27. Một bóng đèn dây tóc (120V – 330W) mắc nối tiếp với động cơ điện xoay chiều một pha có điện áp định mức hoạt động là 220V. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là A. 583W. B. 605W. C. 543,4W. D. 485,8W. Câu 28. Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos(ωt + π/6)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt - π/6)(A). Mạch điện có A. 1 LC ω = B. 1 LC ω > C. 1 LC ω > D. 1 LC ω < Câu 29. Mạch dao động LC gồm : cuộn cảm có điện trở r = 0,5Ω, độ tự cảm L = 280µH và một tụ có điện dung C = 420nF. Phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động điện từ với điện áp cực đại trên tụ là 6V. A. 13,5µW. B. 270µW. C. 13,5mW. D. 27mW. Câu 30. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp và cường độ dòng điện ở thời điểm t. Hệ thức đúng là A. i 2 = LC( 2 2 0 U u− ). B. i 2 = C L ( 2 2 0 U u− ). C. i 2 = LC ( 2 2 0 U u− ). D. i 2 = L C ( 2 2 0 U u− ). Câu 31. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4mH và một tụ có điện dung biến đổi từ 0,1nF đến 6,4nF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. 4 32ms T ms≤ ≤ . B. 4 32s T s≤ ≤ . C. 4 32s T s µ µ ≤ ≤ . D. 4 32ns T ns≤ ≤ . Câu 32. Một mạch dao động LC lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do với dòng điện có giá trị cực đại I 0 . Ở thời điểm t dòng điện trong mạch có giá trị 0,8I 0 , sau đó dòng điện tăng tới I 0 rồi giảm về tới 0,6I 0 ở thời điểm 2t. Điện tích của tụ ở thời điểm ban đầu bằng A. q 0 = 0 1,6I t π . B. q 0 = 0 1,2I t π − . C. q 0 = 0 1,6I t π − . D. q 0 = 0 1,2I t π . Câu 33. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 34. Cho ba chùm ánh sáng đơn sắc là vàng, lục và tím truyền trong chân không thì tốc độ của tia A. tím lớn nhất, vàng nhỏ nhất. B. lục lớn nhất, tím nhỏ nhất. C. vàng lớn nhất, tím nhỏ nhất. D. cả ba bằng nhau. Câu 35. Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng λ 1 , màu đỏ có bước sóng λ 2 , màu lục có bước sóng λ 3 , khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i 1 , i 2 , i 3 ta có A. i 2 > i 3 > i 1 B. i 1 > i 3 > i 2 C. i 2 > i 1 > i 3 D. i 3 > i 1 > i 2 Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,603µm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Giá trị của λ 2 là : A. 0,402µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 đo được là 0,76mm. Khi dịch chuyển màn theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40cm thì bề rộng của quang phổ bậc 1 đo được là 0,912mm. Khoảng cách giữa hai khe là A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 1,2 mm. D. 1 mm. Câu 38. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay không khí bằng nước có chiết suất 4/3 thì so với ban đầu hệ vân trên màn có: A. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ. B. Khoảng vân tăng 4/3 lần. C. Khoảng vân giảm 4/3 lần. D. Khoảng vân không đổi. Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho a = 1,56mm; D = 1,24m. Biết khoảng cách đo được giữa 12 vân sáng liên tiếp là 5,21mm. Bước sóng ánh sáng đã dùng trong thí nghiệm là A. 0,596 mm . B. 550mm . C. 0,5 µm . D. 0,596 µm. Câu 40. Gọi ε C , ε T , ε V , lần lượt là năng lượng của phô tôn ánh sáng cam, tím và vàng. Sắp xếp nào đúng ? A. ε T > ε V > ε C . B. ε V > ε T > ε C . C. ε C > ε V > ε T . D. ε C > ε T > ε V . Đặng Thanh Phú 3 Câu 41. Một kim loại có công thoát 4,5 eV, được chiếu lần lượt các bức xạ : λ 1 = 0,20µm; λ 2 = 0,25µm; λ 3 = 0,30µm; λ 4 = 0,35µm. Những bức xạ không thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại trên là A. λ 3 và λ 4 . B. λ 1 , λ 2 và λ 3 . C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 1 và λ 2 . Câu 42. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tích thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 43. Cho sơ đồ như hình vẽ : 1 : Đèn. 2 : Chùm sáng. 3 : Quang điện trở. 4 : Rơle điện từ. 5 : Còi báo động Rơ-le điện từ dùng để đóng, ngắt khóa K. Nó chỉ hoạt động được khi dòng điện qua nó đủ lớn. Chọn câu đúng. A. Đèn 1 tắt thì còi báo động không kêu. B. Rơle 4 hút khóa K thì còi báo động kêu. C. Còi báo động chỉ kêu khi có chùm sáng 2 chiếu vào quang điện trở 3. D. Còi báo động chỉ kêu khi chùm sáng 2 bị chắn. Câu 44. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng, bước sóng từ 400nm đến 750nm. Hai khe cách nhau 1,5 mm và cách màn giao thoa 1,2m. trên màn giao thoa, phần giao nhau giữa quang phổ bậc một và bậc hai có bề rộng là A. 0,04mm. B. 1,2mm. C. 0,96mm. D. 0,24mm. Câu 45. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ ? A. Sự phóng xạ là một quá trình ng†u nhiên nên có thể xảy ra với mọi hạt nhân. B. Sự phóng xạ có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân. C. Sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được. D. Quá trình phóng xạ tỏa ra năng lượng. Câu 46. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2µCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu? A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít Câu 47. Chất Rađon ( 222 Rn ) phân rã thành Pôlôni ( 210 Po ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại A. 10g. B. 5g. C. 2,5g. D. 0,5g. Câu 48. Cho chu kì bán rã của 238 U là T 1 = 4,5.10 9 năm, của 235 U là 7,1.10 8 năm. Hiện nay trong quặng thiên nhiên có l†n 238 U và 235 U theo tỉ lệ số nguyên tử là 201 : 4. Giả thiết rằng tại thời điểm ban đầu tỉ lệ trên là 20 : 14. Tuổi của m†u quặng gần bằng ? A. 4,38.10 9 năm. B. 6.10 8 năm. C. 4,12.10 9 năm. D. 2,54.10 9 năm. Câu 49. Phốt pho 32 15 P phóng xạ β - với chu kì bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32 15 P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 20g. B. 10g. C. 5g. D. 7,5g. Câu 50. Cho phản ứng hạt nhân sau : 7 1 4 4 3 1 2 2 Li H He He+ → + . Biết m(Li) = 7,0144u; m(H) = 1,0073u; m(He) = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là A. 7,26MeV. B. 17,42 MeV . C. 12,6 MeV. D. 17,25 MeV. Đặng Thanh Phú 4 1 2 3 4 5 K Đặng Thanh Phú 5 . Đ ÔN TP K THI QUC GIA Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần khối lượng vật m thì chu. điểm dao động điều hòa với chu kì T, tốc độ cực đại v max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5 3 v max là : A. T/8. B. T/16. C. T/6 = 10m/s 2 . Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới VTCB 1cm rồi truyền cho nó vận tốc v 0 hướng thẳng đứng lên trên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 30 2 cm/s. Vận

Ngày đăng: 31/07/2015, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan