Đề khảo sát khối 10 môn Vật lý lần 4 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

5 2.1K 47
Đề khảo sát khối 10 môn Vật lý lần 4 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO THI KHẢO SÁT LẦN 4 NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN : VẬT LÝ 10 Thời gian: 90’ Mã đề thi:208 Câu 1: Một vật m gắn vào lò xo có độ cứng là k = 100N/m. Khi lò xo giãn 4 cm thì thế năng đàn hồi là: A. 0,16 J B. 4 J C. 0,08 J D. 800 J Câu 2: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2 ). Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 1,0 m/s. B. 0,45m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,5 m/s. Câu 3: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là: A. a = - 0,5 m/s 2 . B. a = 0,2 m/s 2 . C. a = - 0,2 m/s 2 . D. a = 0,5 m/s 2 . Câu 4: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s 2 ). Công suất trung bình của lực kéo là: A. 0,5 W. B. 50W. C. 5W. D. 500 W. Câu 5: Một lượng khí ở 0 0 C có áp suất là 1,50.10 5 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 273 0 C là : A. p 2 = 3.10 5 Pa B. p 2 = 2.10 5 Pa C. p 2 = 4.10 5 Pa D. p 2 = 10 5 . Pa Câu 6: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: A. = T pV hằng số. B. PvT=hằng số. C. = V pT hằng số. D. T P = hằng số Câu 7: Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s.cosα. B. A = mgh. C. A = ½.mv 2 . D. A = F.s. Câu 8: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Nhiệt độ tuyệt đối. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Áp suất. Câu 9: Một bình kín chứa khí ôxi được biến đổi đẳng tích. Nếu nhiệt độ của khí trong bình tăng từ 7 0 C lên 47 0 C thì áp suất của khí tăng 100kPa ; Áp suất trong bình ban đầu là: A. 5. 10 5 Pa B. 7.10 5 Pa C. 8.10 5 Pa D. 2,5.10 5 Pa Câu 10: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng áp. C. Đoạn nhiệt. D. Đẳng tích. Câu 11: Một xilanh chứa một lượng khí xác định ở áp suất p 1 , thể tích V 1 . Giãn, nén đẳng nhiệt khí trong xilanh . Nếu thể tích của chất khí tăng 10 lít thì áp suất của chất khí biến đổi 100 kPa so với áp suất ban đầu. Nếu thể tích của chất khí giảm 10 lít so với thể tích ban đầu thì áp suất của khí trong xilanh lúc này là biến đổi 200 kPa so với áp suất ban đầu. áp suất ban đầu của khí trong xi lanh là A. 2. 10 5 Pa B. 4. 10 5 Pa C. 5.10 5 Pa D. 3.10 5 Pa Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là : A. s = 82,6m. B. s = 45m. C. s = 135m. D. s = 252m. Câu 13: Cho hai bình chứa khí. Bình một chứa khí O 2 có áp suất là 4,4MPa nhiệt độ 47 0 C, Bình 2 chứa khí CO 2 có áp suất 4 MPa, nhiệt độ 7 0 C ; Tỷ số khối lượng riêng của khí trong bình 1 với bình 2 là : A. 0,7 B. 0,8 C. 0,9625 D. 1,375 Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu 15: Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ. A. Thổi không khí vào một quả bóng bay. B. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. C. Đun nóng khí trong một xilanh hở. D. Đun nóng khí trong một xilanh kín. Trang 1/5 - Mã đề thi 208 Câu 16: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng A. không; hằng số. B. có; độ biến thiên cơ năng. C. có; hằng số. D. không; độ biến thiên cơ năng. Câu 17: Cho một xilanh chứa khí và được đậy kín bởi một pít tông có tiết diện là 3 cm 2 . Biết thể tích khí ban đầu trong xilanh là 120 cm 3 ,ban đầu áp suất khí trong xi lanh cân bằng với áp suất khí quyển và bằng 10 5 Pa; Người ta tác dụng lực F đẩy pít tông chuyển động 10 cm để nén đẳng nhiệt lượng khí trong xi lanh. Độ lớn của lực F là: A. 600N B. 6 N C. 30 N D. 60 N Câu 18: Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao? A. có, vì thuyền vẫn chuyển động. B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không. C. không, thuyền trôi theo dòng nước. D. có vì người đó vẫn tác dụng lực. Câu 19: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, khối lượng không đổi thì A. thế năng của vật tăng gấp hai. B. động năng của vật tăng gấp hai. C. gia tốc của vật tăng gấp hai. D. động lượng của vật tăng gấp hai. Câu 20: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: A. 22 )( 2 1 2 1 lkmvW ∆+= . B. mgzmvW += 2 2 1 . C. mgzmvW += 2 1 . D. lkmvW ∆+= . 2 1 2 1 2 Câu 21: Cho hai vật m 1 , m 2 đặt cách nhau một khoảng 2 cm thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 6.10 -3 N. Nếu đặt hai vật cách nhau 4 cm thì lực hấp dẫn là: A. 3.10 -3 N B. 12.10 -3 N C. 1,5.10 -3 N D. 24.10 -3 N Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. B. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. C. Chuyển động hỗn loạn. D. Chuyển động không ngừng. Câu 23: Đơn vị của động lượng là: A. Kg.m/s B. N.m. C. N/s. D. Nm/s. Câu 24: Một quả bóng có khối lượng 500g , bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng: A. 0,1 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 0,01 m/s. Câu 25: Trong các câu sau đây câu nào là sai?Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động cong đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động tròn đều. Câu 26: Một bình chứa khí ôxi , ban đầu có áp suất 4 MPa ở nhiệt độ 47 0 C khi đó khối lượng của cả khí và bình là 30 kg. Sau khi sử dụng một thời gian áp suất khí trong bình là 3 MPa, nhiệt độ khi đó là 27 0 C khối lượng của khí và bình chỉ còn 28 kg. Coi thể tích của bình không đổi. Khối lượng khí ôxi ban đầu và thể tích của bình là A. 8 kg ;207,75 (l). B. 8kg ; 166,2(l) C. 10kg ; 166,2(l) D. 10kg ; 207,75(l) Câu 27: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. bảo toàn. B. biến thiên. C. không bảo toàn. D. không xác định. Câu 28: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ A. giảm vận tốc đi số nhỏ. B. tăng vận tốc đi số lớn. Trang 2/5 - Mã đề thi 208 C. giảm vận tốc đi số lớn. D. tăng vận tốc đi số nhỏ. Câu 29: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là: A. 80N. B. 90N. C. 160N. D. 180N. Câu 30: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60 0 . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1275 J. B. A = 1500 J. C. A = 6000 J. D. A = 750 J. Câu 31: Ở áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25.10 5 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V 2 = 8 lít. B. V 2 = 10 lít. C. V 2 = 7 lít. D. V 2 = 9 lít. Câu 32: Một xe có khối lượng m = 10 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 0 30 so với đường ngang. Biết hệ số ma sát trượt 0,1 . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 500 J. B. 10 3 J. C. 650 J. D. 150 J. Câu 33: Dùng hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, kéo hai vật m 1 , m 2 cùng chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Biết ban đầu hai vật đều đứng yên. Sau khi cùng đi được quãng đường là s thì hai vật đạt vận tốc tương ứng là v 1 và v 2 . Chọn phát biểu đúng: A. B. C. D. Câu 34: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: A. r v a r v ht 2 ; == ω . B. rvarv ht 2 ;. == ω . C. r v arv ht == ;. ω D. r v arv ht 2 ;. == ω . Câu 35: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 36: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. C. Áp suất khí không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 37: Một bình chứa một lượng khí được biến đổi đẳng áp. Khi thể tích của chất khí trong bình tăng thêm 1/20 lần thể tích ban đầu thì nhiệt độ của chất khí biến đổi một lượng 30 0 C so với nhiệt độ ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là : A. T = 300 0 K B. T = 750 0 K. C. T = 600 0 K. D. T = 500 0 K. Câu 38: Cho vật m bắt đầu chuyển động từ chân mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α =30 0 lên dốc với vận tốc ban đầu v 0 = 8 m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ t = 0,1 . Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao cực đại vật đạt được: A. 3,2m. B. 3,2cm. C. 1,6m. D. 0,8m. Câu 39: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được ; Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 atm, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất chất khí là 3 atm, thể tích khí là 12 lít. nhiệt độ của khí khi đó là : A. 400K. B. 320K. C. 450K. D. 360K. Câu 40: Chọn đáp án đúng.Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực Trang 3/5 - Mã đề thi 208 B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực C. khoảng cách từ trục quay đến vật. D. khoảng cách từ vật đến giá của lực Câu 41: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v  là đại lượng được xác định bởi công thức : A. vmp  . = . B. amp  . = C. amp . = D. vmp . = . Câu 42: Cho vật m được treo bởi sợi dây và gắn vào trần toa xe đang chuyển động biến đổi đều theo phương ngang. Khi vật nằm cân bằng, vật lệch về phía trước so với chiều chuyển động và dây treo hợp với phương ngang góc 60 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Chọn phát biểu đúng: A. xe chuyển động nhanh dần đều với a = 10 (m/s 2 ). B. Xe chuyển động chậm dần đều với a = 10 (m/s 2 ). C. Xe chuyển động chậm dần đều với a =10 (m/s 2 ). D. Xe chuyển động nhanh dần đều với a = 10 (m/s 2 ). Câu 43: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC; Đò sang sông mất một thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước là: A. 0,2 m/s B. 1,6 m/s. C. 1 m/s. D. 5 m/s. Câu 44: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,2 m/s 2 ; v = 18 m/s. B. a = 0,7 m/s 2 ; v = 38 m.s. C. a =0,2 m/s 2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s 2 , v = 66m/s. Câu 45: Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây: A. Cùng phương B. Ngược chiều C. Cùng độ lớn. D. Cùng điểm đặt Câu 46: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. r mm F hd 21 = B. r mm GF hd 21 . = . C. 2 21 . r mm GF hd = . D. 2 21 r mm F hd = . Câu 47: Cho 2 vật m 1 và m 2 có cùng động năng. Tỉ số động lượng của vật m 1 và m 2 là: A. B. C. D. Câu 48: Một con lắc đơn gồm vật m và dây treo có chiều dài l = 1(m). Biết lực căng dây của vật khi qua vị trí cân bằng gấp 3 lần khi vật ở vị trí cao nhất. Bỏ qua ma sát.Tìm góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng: A. 60 0 B. 30 0 C. 53 0 D. 47 0 Câu 49: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao cực đại hh 2 3 = ′ . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị: A. 0 3 2 v gh= . B. 0 v gh = . C. 0 2 gh v = . D. 0 3 gh v = . Câu 50: Công thức tính thời gian chuyển động của vật ném ngang là: A. g h t = , g h vL 0 = B. g h t 2 = , g h vL 2 0 = Trang 4/5 - Mã đề thi 208 C. ht 2= , hvL 2 0 = D. gt 2 = , gvL 2 0 = HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 208 . NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO THI KHẢO SÁT LẦN 4 NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN : VẬT LÝ 10 Thời gian: 90’ Mã đề thi:208 Câu 1: Một vật m gắn vào lò xo có độ cứng là k = 100 N/m. Khi lò xo giãn 4 cm. dần đều với a = 10 (m/s 2 ). B. Xe chuyển động chậm dần đều với a = 10 (m/s 2 ). C. Xe chuyển động chậm dần đều với a =10 (m/s 2 ). D. Xe chuyển động nhanh dần đều với a = 10 (m/s 2 ). Câu 43 :. khoảng 2 cm thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 6 .10 -3 N. Nếu đặt hai vật cách nhau 4 cm thì lực hấp dẫn là: A. 3 .10 -3 N B. 12 .10 -3 N C. 1,5 .10 -3 N D. 24 .10 -3 N Câu 22: Tính chất nào sau đây không

Ngày đăng: 30/07/2015, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan