Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
428,89 KB
Nội dung
Trang 1/5 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT MÔN: HÓA HỌC; LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đề bài có 05 trang Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; O = 16; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; S = 32; Na = 23; K = 39; Li = 7; Ba = 137; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108. Câu 1: Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO 2 PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3 NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3 2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 3: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 4: Để điều chế 3,36 lít khí Cl 2 (đktc) từ các chất NaCl, H 2 SO 4 , MnO 2 thì cần m gam NaCl. Hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị của m là A. 36,10. B. 17,55. C. 8,77. D. 37,50. Câu 5: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. C. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 6: Hoà tan hết 2,8 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 4,48 lít khí (đktc). M là A. Na. B. Ca. C. K. D. Li. Câu 7: Trong số những câu sau đây, câu nào sai ? A. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có 7 chu kì, chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau. Câu 8: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10 -13 .A 1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm 3 ) của hạt nhân nguyên tử X. A. 117,5.10 12 . B. 117,5.10 6 . C. 116.10 12 . D. 116.10 6 . Câu 9: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. 2 3 2 2 2NO 2NaOH NaNO NaNO H O B. 2 NaOH HCl NaCl H O C. 2 3 CaO CO CaCO D. 3 3 AgNO HCl AgCl HNO Câu 10: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. H 2 S và Cl 2 . B. HI và O 3 . C. Cl 2 và O 2 . D. NH 3 và HCl. Câu 11: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 thu được khí Y. Cho Na 2 SO 3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là A. H 2 S, Cl 2 , SO 2 . B. O 2 , H 2 S, SO 2 . C. H 2 S, O 2 , SO 2 . D. O 2 , SO 2 , H 2 S. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 12: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số) : aFeSO 4 + bCl 2 cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3 Tỉ lệ a : c là : A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 :1. Câu 13: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là : A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 672 ml CO 2 (đktc). Hai kim loại là : A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. Câu 15: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20+. Nguyên tố R ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 16: Cho dãy các chất: N 2 , H 2 , NH 3 , NaCl, HCl, H 2 O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 17: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là : A. HI, HBr, HCl. B. HI, HCl, HBr. C. HBr, HI, HCl. D. HCl, HBr, HI. Câu 18: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( X Y Z Z 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường X không khử được 2 H O . B. Kim loại X không khử được ion 2 Cu trong dung dịch. C. Hợp chất với oxi của X có dạng 2 7 X O . D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. Câu 19: Mg có 3 đồng vị 24 Mg, 25 Mg và 26 Mg. Clo có 2 đồng vị 35 Cl và 37 Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl 2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 20: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhận 13 electron. Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 4,78 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào dung dịch HCl, thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,33 gam muối khan. Giá trị của V là : A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 22: Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 23: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là : A. Al. B. Zn. C. BaCO 3 . D. giấy quỳ tím. Câu 24: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối. D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. Câu 25: Cho phản ứng : FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : A. 14. B. 30. C. 26. D. 12 Câu 26: Ở trạng thái cơ bản: - Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2n+1 . - Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7. - Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? Trang 3/5 - Mã đề thi 132 A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7. C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Câu 27: Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. CO 2 . B. HCl. C. SO 2 . D. K 2 O. Câu 28: X là hợp kim của kim loại kiềm M (nhóm IA) và kim loại kiềm thổ R (nhóm IIA). Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X, thu được hợp kim Y chứa 13,29% Li về khối lượng. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là : A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 29: Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi như thế nào ? A. Tăng. B. Không tuân theo quy luật. C. Giảm. D. Không thay đổi. Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F – , Cl – , Br – , I – . Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 32: X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A. Cặp X và Z. B. Cặp X và Y, cặp X và Z. C. Cặp X và Y, cặp Y và Z. D. Cả 3 cặp. Câu 33: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven. A. HCHO. B. H 2 S. C. CO 2 . D. SO 2 . Câu 34: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 11,48 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 47,2%. C. 41,8%. D. 52,8%. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là : A. kim loại và khí hiếm. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và kim loại. D. khí hiếm và kim loại. Câu 36: Cho dung dịch AgNO 3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr (dung dịch X), thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Tổng số mol các chất tan trong X là : A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol. Câu 37: Có các nhận định (1) S 2- < Cl - < Ar < K + là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. (2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s 1 . (3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO 2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12. (4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (5) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X 2 O 7 . Số nhận định không chính xác là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 38: Muối T tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan một lượng T vào nước, thu được dung dịch Y. Nếu thêm AgNO 3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa tách ra bằng 188% khối lượng T. Nếu thêm Na 2 CO 3 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa tách ra bằng 50% khối lượng T. Công thức của muối T là A. CaBr 2 . B. CaCl 2 . C. BaBr 2 . D. BaCl 2 . Trang 4/5 - Mã đề thi 132 Câu 39: Cho dung dịch AgNO 3 vào 4 ống nghiệm chứa dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là : A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. Câu 40: Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO 4 , thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18 g/ml) đun nóng. Thể tích khí Cl 2 (đktc) thu được là: A. 7,056. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 41: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. Câu 42: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm : Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br 2 : A. Có kết tủa xuất hiện. B. Dung dịch Br 2 bị mất màu. C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br 2 . D. Dung dịch Br 2 không bị mất màu. Câu 43: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 3,36. B. 4,48. C. 3,08. D. 2,8. Câu 44: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO 2 là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. AgNO 3 NaF NaCl NaBr NaI 1 2 3 4 2 dd n Br Trang 5/5 - Mã đề thi 132 D. Phân tử RO 2 là phân tử phân cực. Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp Fe x O y và Al trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1,8M, thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng (giả sử không có phản ứng khử Fe 3+ thành Fe 2+ ). Công thức của Fe x O y là A. FeO. B. Fe 3 O 4 hoặc FeO. C. Fe 3 O 4 . D. Fe 2 O 3 . Câu 46: Cho 24,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ M và oxit của nó tác dụng với HCl dư, thu được 55,5 gam muối khan và 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Kim loại M là A. Sr. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Câu 47: Khi cho a gam dung dịch H 2 SO 4 nồng độ C% tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na, Mg thì khối lượng khí H 2 (khí duy nhất) thoát ra bằng 4,5% khối lượng dung dịch axit đã dùng. C% của dung dịch H 2 SO 4 là : A. 15%. B. 45%. C. 30%. D. 25%. Câu 48: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là : A. X 3 Y 2 . B. X 5 Y 2 . C. X 2 Y 5 . D. X 2 Y 3 . Câu 49: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, N, Si. B. N, Si, Mg, K. C. K, Mg, Si, N. D. Mg, K, Si, N. Câu 50: Cho phản ứng : NaX (rắn) + H 2 SO 4 (đặc) o t NaHSO 4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI. HẾT Trang 1/9 - Mã đề thi 132 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI MÃ ĐỀ 132 1C 2B 3A 4B 5D 6D 7D 8B 9A 10C 11C 12D 14A 14B 15C 16A 17D 18B 19D 20C 21D 22D 23C 24C 25C 26B 27D 28A 29A 30C 31B 32A 33C 34C 35B 36B 37B 38A 39D 40A 41A 42B 43A 44D 45D 46C 47C 48A 49C 50B Câu 1: Phản ứng HCl thể hiện tính khử là phản ứng giải phóng khí Cl 2 : 2 2Cl Cl 2e . Suy ra trong số các phản ứng trên, có hai phản ứng HCl thể hiện tính khử là (a) và (c). Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Câu 3: Từ công thức oxit cao nhất YO 3 , suy ra Y có hóa trị cao nhất là 6. Mặt khác, Y là phi kim ở chu kì 3. Suy ra Y là S. Trong công thức MS, ta có : M %M 63,64 M 56 M laøFe. 32 %S 100 63,64 Câu 4: Theo bảo toàn nguyên tố Cl, ta có : NaCl Cl NaCl 2 2.3,36 n 2n 0,3 mol m 0,3.58,5 17,55 gam 22,4 Câu 5: Theo giả thiết, suy ra số proton của Y hơn X là 1, Y X X X Y P P P 1 33 P 16 (S); P 17 (Cl). Cấu hình electron của S là 2 2 6 2 4 1s 2s 2p 3s 3p và của Cl là 2 2 6 2 5 1s 2s 2p 3s 3p . Vậy nhận xét đúng là “Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron”. Các nhận xét khác đều sai. Vì : Độ âm điện của S nhỏ hơn Cl; S là chất rắn ở điều kiện thường; lớp ngoài cùng của Cl có 7 electron. Câu 6: Ta có : M H 2 n electron nhg n electron nhaän n 1 2,8 n.n 2n .n 2.0,2 M 7n M laøLi M M 7 Câu 7: Trong các câu trên, câu sai là "Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau". Phát biểu đúng phải là : Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau. Các phát biểu còn lại đều đúng. Câu 8*: Hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau : 3 4 V r 3 (1) Thay r = 1,5.10 -13 .A 1/3 cm vào (1) ta có : 13 1/3 3 4 V (1,5.10 .A ) . 3 Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A). Trang 2/9 - Mó thi 132 Khi lng ca 1 nguyờn t xp x bng khi lng ca ht nhõn = 23 23 M A . 6,023.10 6,023.10 Khi lng riờng ca ht nhõn 23 23 haùt nhaõn 14 3 6 3 13 1/3 3 A A m 6,023.10 6,023.10 d 1,175.10 gam / cm 117,5.10 taỏn / cm 4 V V (1,5.10 .A ) 3 . Cõu 9: Phng trỡnh phn ng 4 5 3 2 3 2 2 2 NO 2NaOH Na N O Na N O H O l phn ng oxi húa kh vỡ N cú s thay i s oxi húa. Cõu 10: Cỏc khớ Cl 2 v O 2 cú th tn ti ng thi trong mt hn hp vỡ chỳng khụng phn ng vi nhau. Cỏc cp cht khớ cũn li khụng th tn ti trong cựng mt hn hp do chỳng phn ng vi nhau to ra cỏc cht mi. Phng trỡnh phn ng : 3 2 2 2 2 2 2 3 4 2HI O I H O O 3H S SO 3S 3H O NH HCl NH Cl Cõu 11: T gi thit, suy ra : Khớ X l H 2 S, khớ Y l O 2 , khớ Z l SO 2 . Phng trỡnh phn ng : o o 2 t 2 2 MnO , t 3 2 2 3 2 2 FeS 2HCl FeCl H S 2KClO 2KCl 3O Na SO 2HCl 2NaCl SO H O Cõu 12: Phng trỡnh phn ng : 4 2 2 4 3 3 3 3FeSO Cl Fe (SO ) FeCl 2 Vy t l a : c = 3 : 1. Cõu 13: Nguyờn t cu to bi 3 loi ht l proton, ntron, electron. Nguyờn t trung hũa v in nờn s proton bng s electron. Gi s proton v ntron ca X ln lt l P v N, ta cú : 2P N 52 X laứCl P 17 P N 35 Z 17 Cõu 14: Cỏc kim loi thuc nhúm IIA cú húa tr 2. t cụng thc chung ca hai mui cacbonat l 3 RCO . Theo bo ton nguyờn t C, ta cú : RCO CO 3 2 672 n n 0,03 mol 1000.22,4 RCO R 3 2,84 M 96,67 gam / mol M 34,67. 0,03 Vy hai kim loi l Mg (M 24) vaứCa (M 40) Cõu 15: Ht nhõn nguyờn t R cú in tớch l 20+, suy ra s electron trong nguyờn t R l 20. Cu hỡnh electron ca R l 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Nguyờn t R cú 2 electron lp ngoi cựng, electron cui cựng ang in vo phõn lp s nờn R thuc nhúm IIA; R cú 4 lp electron nờn thuc chu kỡ 4. Cõu 16: Trang 3/9 - Mó thi 132 Liờn kt cng húa tr khụng cc c hỡnh thnh bi hai nguyờn t phi kim ging nhau. Trong dóy cht trờn cú 2 cht m phõn t ch cú liờn kt cng húa tr khụng cc l N 2 v H 2 . Cõu 17: ỏnh giỏ phõn cc ca liờn kt gia hai nguyờn t, ngi ta da vo hiu õm in ca chỳng. Hiu õm in cng ln thỡ liờn kt cng phõn cc v ngc li. Trong nhúm VIIA, i t Cl n I thỡ õm in gim dn. Suy ra phõn cc ca liờn kt trong cỏc hp cht HCl, HBr, HI gim dn. Cõu 18: Vỡ X, Y thuc cựng mt chu kỡ v X thuc nhúm IIA, Y thuc nhúm IIIA ( X Y Z Z 51 ). Suy ra X l Ca (Z = 20), Y l Ga (Z = 31). Vy phng ỏn ỳng l "Kim loi X khụng kh c ion 2 Cu trong dung dch". Khi cho Ca vo dung dch mui Cu 2+ thỡ phn ng xy ra nh sau : 2 2 2 2 2 Ca 2H O Ca 2OH H 2OH Cu Cu(OH) Cỏc phng ỏn cũn li u sai. Vỡ : Hp cht ca Ca vi oxi l CaO; X cú Z = 20 ch khụng phi l 25; Ca kh c nc d dng nhit thng. Cõu 19: Mi phõn t MgCl 2 cú 1 nguyờn t Mg v hai nguyờn t Cl. chn ra mt nguyờn t Mg trong s 3 ng v ca Mg thỡ cú 3 cỏch chn : 24 25 26 Mg; Mg; Mg . chn ra hai nguyờn t Cl trong s 2 ng v ca Cl thỡ cú 3 cỏch chn : 35 35 37 37 37 35 Cl Cl; Cl Cl; Cl Cl . Suy ra s phõn t MgCl 2 khỏc nhau to nờn t cỏc ng v ca 2 nguyờn t Mg v Cl l 3 3 9 . Cõu 20: S phn ng : 0 2 3 4 2 2 3 2 2CuFeS 2CuO Fe O 4S O 26e 6447 448 Suy ra trong phn ng t chỏy CuFeS 2 , 1 phõn t CuFeS 2 nhng i 13 electron. Cõu 21: Thay 3 kim loi bng mt kim loi M cú húa tr n. M 2 (CO 3 ) n + HCl MCl n + CO 2 + H 2 O (1) Do cú s thay i khi lng ca cỏc cht trc v sau phn ng, õy l du hiu chng t bi tp ny s s dng phng phỏp tng gim khi lng. Trong phn ng (1), ion 2 3 CO ó c thay bng ion Cl , khi lng mui clorua tng lờn 5,33 4,78 = 0,55 gam so vi khi lng mui cacbonat l do khi lng ion Cl thay th ln hn khi lng 2 3 CO ban u. Ta cú h: 2 Cl CO 3 CO 2 2 CO baỷo toaứn ủieọn tớch Cl 3 2 2 CO CO (ủktc) Cl CO 3 2 3 tag gia khol g n 2n n n 0,05 mol n 0,1 n 0,05 35,5n 60n 0,55 V 1,12 lớt Cng cú th dựng bo ton khi lng hoc tng gim khi lng gii bi ny. Cõu 22: Cú 5 phõn t v ion va cú tớnh oxi húa, va cú tớnh kh l : S, FeO, SO 2 , Fe 2+ , HCl. Gii thớch : nha electron nhg electron 2 o 4 6 nha electron nhg electron o 2 3 nha electron nhg electron o 4 6 2 S S S , S Fe Fe O Fe S S O S nha electron nhg electron o 2 3 nha electron nhg electron 1 1 2 2 Fe Fe Fe H H Cl Cl Trang 4/9 - Mã đề thi 132 Câu 23: Thuốc thử để nhận biết ba dung dịch HCl, KOH, H 2 SO 4 (loãng) là BaCO 3 . BaCO 3 không phản ứng với dung dịch KOH; BaCO 3 phản ứng với dung dịch HCl, giải phóng khí CO 3 ; BaCO 3 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng khí CO 2 đồng thời tạo ra chất kết tủa trắng BaSO 4 . 3 2 2 2 3 2 4 4 2 2 BaCO 2HCl BaCl CO H O BaCO H SO BaSO CO H O Câu 24: Phát biểu không đúng là “Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối”. Số khối hạt nhân là tổng số hạt proton và nơtron của nguyên tử. Khối lượng nguyên tử là tổng khối lượng của các hạt proton, nơtron và electron. Khối lượng nguyên tử có thể tính theo đơn vị gam, kg hoặc đơn vị cacbon (đvC hay u). Nếu tính theo đơn vị đvC thì khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối) cũng chỉ xấp xỉ bằng số khối. Các phát biểu còn lại đều đúng. Câu 25: Ở phản ứng trên, chất khử là FeSO 4 , chất oxi hóa là K 2 Cr 2 O 7 . Quá trình oxi hóa - khử : 2 3 6 3 3 2Fe 2Fe 2.1e 1 2Cr 2.3e 2Cr 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 +7H 2 SO 4 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +7H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là 26. Câu 26: Vì trên phân lớp p có tối đa 6 electron và phải từ lớp thứ 2 mới có phân lớp p, nên đối với phân lớp electron ngoài cùng của X là np 2n+1 thì n = 2. Suy ra X là F (2p 5 ). Tổng số electron trên phân lớp p của Y là 7, suy ra cấu hình electron của Y là 2 2 6 2 1 1s 2s 2p 3s 3p , Y là Al. Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 20 hạt nên ta có : Z X Z ? 9 2P 2P 20 P 19 (K). Suy ra : Nhận xét sai là "Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7". Trong hợp chất, F chỉ có số oxi hóa duy nhất là -1. Vì F là phi kim hoạt động mạnh nhất và có 7 electron ở lớp ngoài cùng nên trong phản ứng luôn nhận thêm 1 electron để trở thành ion F có cấu hình electron bền vững như khí hiếm. Các nhận xét còn lại đều đúng : Al 2 O 3 và Al(OH) 3 có tính lưỡng tính: F Al K ; F ở chu kì 2, Al ở chu kì 3. Câu 27: K 2 O là hợp chất tạo bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình, suy ra liên kết giữa K và O trong hợp chất này là liên kết ion, hợp chất này là hợp chất ion. Các hợp chất SO 2 , CO 2 , HCl được tạo bởi các nguyên tử phi kim bằng sự góp chung electron. Suy ra chúng là những hợp chất cộng hóa trị. Câu 28*: Biện luận : Giả sử trong M không phải là Li, khi đó phần trăm khối lượng của Li trong hợp kim Y là : Li 2,8 2,8 %m .100% .100% 8,86% 13,29%. 2,8 28,8 31,6 Vậy M là Li. Li trong X Li trong Y R X Li trong X m m 2,8 13,29%.31,6 2,8 1,4 gam; m m m 27,4 gam. Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của X với H 2 O, ta có : Li R H R 2 R 1,4 27,4 6,72 n 2n 2n 2. 2. M 137 R laøBa 7 M 22,4 Trang 5/9 - Mã đề thi 132 Câu 29: Si, S và Cl đều thuộc chu kì 3. Đi từ Si đến Cl, khả năng nhận electron tăng dần, dẫn đến tính phi kim tăng dần. Suy ra tính axit của các chất H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 cũng tăng dần. Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử X có 4 electron ở lớp L nên sự phân bố electron trên các lớp là 2/4. Suy ra X có 6 electron, 6 proton. Câu 31: Trong các phát biểu trên, có 4 phát biểu đúng là : (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì F 2 có tính oxi hóa mạnh nhất. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF lỗng được dùng làm thuốc chống sâu răng. Các muối chứa ion F có tác dụng chống sâu răng. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự : F – , Cl – , Br – , I – . Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I, suy ra tính khử của các ion halogenua tăng dần từ F đến I . Phát biểu còn lại sai : (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. Vì F 2 có tính oxi hóa mạnh nhất nên nó chỉ thể hiện tính oxi hóa, trong hợp chất nó ln có số oxi hóa là – 1. Câu 32: Dễ thấy X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực. Câu 33: HCHO, H 2 S và SO 2 là những chất có tính khử nên bị nước Gia-ven oxi hóa. CO 2 khơng có tính khử nên khơng bị oxi hóa. Câu 34*: Giả sử cả hai muối halogenua đều phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 . Đặt cơng thức trung bình của hai muối NaX và NaY là NaX . Khối lượng muối bạc halogenua tăng lên 11,48 – 8,04 = 3,44 gam so với khối lượng muối natri halogenua là do ion Na đã được thay thế bởi ion + Ag . Ta có: Ag Na bảo toàn điện tích Na NaX Na Ag Ag Na tag gia khol g n n n 0,04 mol n n 0,04 mol. n 0,04 mol 108n 23n 3,44 NaX 8,04 M 201 gam / mol X 178 (loại). 0,04 Trong nhóm halogen, iot có khối lượng mol lớn nhất là 127 nên trường hợp này khơng thỏa mãn. Vậy trong hai muối halogen chỉ có một muối tạo kết tủa với AgNO 3 , đó là NaCl, muối còn lại là NaF. Theo bảo tồn ngun tố Na, ta có : NaCl AgCl 11,48 8,04 0,08.58,5 n n 0,08 mol %NaF .100% 41,8% 143,5 8,04 Cũng có thể sử dụng phương trình phản ứng hoặc tăng giảm khối lượng để giải bài này. Câu 35: Ngun tử ngun tố Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngồi cùng, suy ra cấu hình electron của Y là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Ngun tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và X, Y có số electron hơn kém nhau là 2, suy ra cấu hình electron của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Vậy X là phi kim vì có 5 electron ở lớp ngồi cùng, Y là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngồi cùng. Câu 36: [...]... 100 Câu 48: Trong hợp chất giữa X và Y, X là kim loại ở nhóm IIA nên có số oxi hóa là +2 Vậy Y sẽ mang số oxi hóa âm Y ở nhóm VA sẽ nhận thêm 3 electron để tạo thành ion có số oxi hóa là –3 Suy ra hợp chất tạo bởi X và Y là X3Y2 Câu 49: Trong 4 ngun tố K, N, Si, Mg thì K có 4 lớp electron, N có 2 lớp electron, Si và Mg có 3 lớp electron Suy ra bán kính ngun tử của K lớn nhất và của N nhỏ nhất Đối với... Chất khử là Fe và S, sau phản ứng số oxi hóa của Fe là +2, của S là +4; chất oxi hóa là O2, sau phản ứng số oxi hóa của oxi là -2 Áp dụng bảo tồn electron, ta có : 2nFe 4nS 4nO nO 0,15 mol VO 0,15.22,4 3,36 lít 2 2 2 0,1 0,1 ? Câu 44: Oxit cao nhất của R có cơng thức là RO2, suy ra hóa trị cao nhất của R là 4 nên trong hợp chất với H, R có hóa trị 8 – 4 = 4, ứng với cơng thức RH4... 2HOH 2NaOH H 2 4,5% .100 2,25 mol 2 2 Trong phân tử H2O có 2 ngun tử H nhưng chỉ có 1 ngun tử chuyển thành H2, ngun tử H còn lại nằm trong nhóm –OH Vậy theo bảo tồn khối lượng và bảo tồn ngun tố H, ta có : Chọn a mdd H 2SO4 100 gam nH 98nH SO 18nH O 100 2 4 2 nH SO 0,30645 2 4 2nH SO nH O 2nH 4,5 2 4 2 2 C%dd H 2SO4 0,30645.98 100 % 30% 100 Câu 48: Trong hợp chất... MnCl 2 HCl Cl 2 MnO2 (2) KCl KMnO 4 Như vậy, sau tồn bộ q trình phản ứng : Chất oxi hóa là Mn+7 trong KMnO4, số oxi hóa của Mn thay đổi từ +7 về +2 Chất khử là một phần O2 trong KMnO4 và Cl 1 trong HCl, số oxi hóa của O thay đổi từ -2 về Trang 6/9 - Mã đề thi 132 0, số oxi hóa của Cl thay đổi từ -1 về 0 Áp dụng bảo tồn khối lượng, ta có : 0,96 mO 23,7 22,74 0,96 gam nO... CO2 là phân tử khơng phân cực Các phương án còn lại đều đúng : C có Z = 6, có cấu hình electron là 1s22s22p2 Lớp ngồi cùng là 2s22p2, có 4 electron C có độ âm điện lớn hơn H Vì trong RH4, R chiếm 75% về khối lượng nên ta có : Trang 7/9 - Mã đề thi 132 Độ âm điện của ngun tử O và C khác nhau, nên liên kết giữa O và C trong phân tử CO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 45*: Theo giả thiết, ta có :... có electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên là các ngun tố p Ý (1) sai Các ngun tử và ion S2 , Cl , Ar, K đều có 18 electron, nhưng Z K Z Ar Z Cl Z S2 nên rK rAr rCl rS2 Ý (5) sai X chỉ đúng với Cl, Br, I, khơng đúng với F Vậy có 2 ý sai Câu 38: Chọn nMX 1 mol Theo bảo tồn ngun tố X, M và giả thiết, ta có : 2 nAgX 2nMX 2 mol 2 (108 X) 188%(M 2X) 2 nMCO... bởi ion Ag+, làm cho khối lượng muối tăng lên Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có: nKCl, KBr nAgCl, AgBr 10, 39 6,25 0,06 mol 108 39 Câu 37*: Số nhận định khơng chính xác là : Ý (2) đúng Có 3 ngun tố mà ngun tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 4s1 là K (4s1), Cr (3d54s1), Cu (3d94s1) Ý (3) đúng Để chọn 1 ngun tử C trong hai đồng vị của C thì... 0,15 ? Câu 41: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì số lớp electron của các ngun tử tăng lên, dẫn đến bán kính ngun tử tăng dần, khả năng liên kết của electron lớp ngồi cùng với hạt nhân vì thế mà giảm dần, tính kim loại (khả năng nhường electron) tăng dần, tính phi kim (khả năng hút electron) giảm dần Câu... và Mg, do Z Mg Z Si nên rMg rSi Vậy ta có : rK rMg rSi rN Trang 8/9 - Mã đề thi 132 Câu 50: Tính khử : HF HCl khog b xi ho bi H SO 2 4 HBr HI b xi ho bi H SO 2 4 Suy ra các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là HF và HCl - Trang 9/9 - Mã đề thi 132 . Trang 1/5 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT MÔN: HÓA HỌC; LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đề bài có 05 trang Mã đề thi 132 Họ, tên thí. nhõn = 23 23 M A . 6,023 .10 6,023 .10 Khi lng riờng ca ht nhõn 23 23 haùt nhaõn 14 3 6 3 13 1/3 3 A A m 6,023 .10 6,023 .10 d 1,175 .10 gam / cm 117,5 .10 taỏn / cm 4 V V (1,5 .10 .A ) 3 . Cõu. electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit