TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2011 Thời gian : 120 phút Đề thi : Câu 1 (8 điểm): Cảm nhận về hình ảnh bát cháo hành và hơi cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao). Câu 2 (12 điểm) : “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu : Thu điếu, Thu vònh, Thu ẩm” (Xuân Diệu). Bằng hiểu biết về chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, anh/chò hãy làm rõ vẻ đẹp riêng của bài thơ Thu điếu so với hai bài Thu vònh và Thu ẩm. ***** TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2011 Thời gian : 120 phút Đề thi : Câu 1 (8 điểm): Cảm nhận về hình ảnh bát cháo hành và hơi cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao). Câu 2 (12 điểm) : “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu : Thu điếu, Thu vònh, Thu ẩm” (Xuân Diệu). Bằng hiểu biết về chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, anh/chò hãy làm rõ vẻ đẹp riêng của bài thơ Thu điếu so với hai bài Thu vònh và Thu ẩm. ***** TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2011 Thời gian : 120 phút Đề thi : Câu 1 (8 điểm): Cảm nhận về hình ảnh bát cháo hành và hơi cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao). Câu 2 (12 điểm) : “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu : Thu điếu, Thu vònh, Thu ẩm” (Xuân Diệu). Bằng hiểu biết về chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, anh/chò hãy làm rõ vẻ đẹp riêng của bài thơ Thu điếu so với hai bài Thu vònh và Thu ẩm. ***** THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2011 YÊU CẦU LÀM BÀI Câu 1 (8 điểm) : Học sinh cần biết cách phân tích một yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi để làm nổi bật chủ đề của tác phẩm. Cần có những ý chính sau đây: - Bát cháo hành của Thò Nở là bát cháo của tình thương – một tình thương mộc mạc mà chân thành. - Lần đầu tiên trong đời Chí Phèo được hưởng sự chăm sóc bởi bàn tay một người phụ nữ, và hắn đã khóc. Cảm giác hạnh phúc được sống trong tình thương đã đánh thức chất người trong Chí – cái bản chất lương thiện lâu nay tưởng đã chết hẳn trong cái lốt của một con q dữ. Từ đó, Chí khao khát được trở lại làm người. - Khi biết bà cô Thò Nở ngăn không cho Thò Nở lấy mình, Chí đau đớn và phẫn nộ. Chí lại uống rượu, nhưng càng uống lại càng tỉnh, càng buồn. Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Đó là hương vò của hạnh phúc được yêu thương, được làm người, hắn đã một lần nếm và không thể quên được nên không thể quay lại với kiếp sống của một con vật. Xung đột giữa khát vọng và hoàn cảnh đã dẫn đến kết cục bi thảm ở cuối truyện. - Hình ảnh bát cháo hành và hơi cháo hành góp phần khắc sâu thêm chủ đề của truyện : miêu tả tấn bi kòch bò tước đoạt quyền làm người của người nông dân nghèo trong xã hội cũ; đồng thời cũng biểu hiện một tư tưởng của Nam Cao: tội ác huỷ diệt tính người, nhưng tình thương sẽ cứu rỗi linh hồn người. Câu 2 (12 điểm): 1. Yêu cầu về kó năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghò luận văn học phân tích tác phẩm thơ để làm rõ yêu cầu của đề bài, có kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi hành văn thông thường. 2. Yêu cầu về kiến thức : a) Học sinh cần hiểu biết về Nguyễn Khuyến và ba bài thơ thu, hiểu sâu về bài thơ Thu điếu và có hiểu biết về hai bài thơ Thu vònh, Thu ẩm. b) Xác đònh nội dung nghò luận : vẻ đẹp riêng của bài thơ Thu điếu so với hai bài Thu vònh và Thu ẩm. - Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến là hiện tượng độc đáo và là cống hiến xuất sắc của nhà thơ. - Cả ba bài đều viết theo thể thất ngôn bát cú luật Đường. Mỗi bài là một phác thảo với nét bút của nền hội họa phương Đông, không rườm rà lòe loẹt mà cũng không gò bó khuôn sáo, viết về mùa thu nông thôn Bắc Bộ ở vùng quê Bình Lục, Hà Nam. + Thu vònh khái quát những đặc điểm nổi bật về mùa thu. + Thu điếu dừng lại ở một không gian và thời gian cụ thể : trên một ao thu, vào một chiều thu, một ông già trên chiếc thuyền câu thả mồi đợi cá. + Thu ẩm quan sát cảnh thu trong nhiều thời điểm khác nhau để thâu tóm những nét nên thơ nhất. - Tập trung phân tích bài Thu điếu để thấy đây là bài thơ mang đậm màu sắc nông thôn nhất trong ba bài. - Ba bài thơ thu là những viên ngọc quý trong vườn thơ Việt Nam. Nó đậm đà màu sắc quê hương đất nước. Hình tượng và ngôn ngữ thơ đạt đến đỉnh cao của sự giản dò mà đầy chất thơ. Từ nét bút tạo hình đến các thủ pháp nghệ thuật khác như sử dụng từ ngữ trau chuốt, chính xác, đối ngẫu rất chỉnh, gieo vần phong phú độc đáo (kể cả tử vận), kết hợp nhạc điệu và âm thanh tinh tế,… cả ba bài đều viết theo thể thơ luật Đường hoàn chỉnh nhưng người đọc không có cảm giác đó là thể thơ ngoại lai. BIỂU ĐIỂM Điểm Giỏi : đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, văn viết có hình ảnh, có cảm xúc. Điểm Khá : nội dung đầy đủ, diễn đạt lưu loát. Điểm Trung bình : nội dung tương đối đầy đủ, văn viết sáng sủa, diễn đạt được ý. Điểm Yếu : nội dung sơ sài, diễn đạt luộm thuộm. Điểm Kém : không hiểu đề. . ***** THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2 011 YÊU CẦU LÀM BÀI Câu 1 (8 điểm) : Học sinh cần biết cách phân tích một yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi. và Thu ẩm. ***** TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2 011 Thời gian : 120 phút Đề thi : Câu 1 (8 điểm): Cảm nhận về hình ảnh. và Thu ẩm. ***** TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 11 – Năm học 2010-2 011 Thời gian : 120 phút Đề thi : Câu 1 (8 điểm): Cảm nhận về hình ảnh