1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề trắc nghiệm tiếng việt 4

3 825 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Đề thi trắc nghiệm: Tiếng Việt- Lớp 4 1. Câu tục ngữ dới đây có bao nhiêu tiếng ? Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn A. 10 tiếng B. 12 tiếng C. 14 tiếng D. 16 tiếng 2. Dòng nào dới đây chép đúng chính tả? A. Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. B. Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy nen qua hàng ghế ra ngoài. C. Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng gế ra ngoài. D. Rạp đan chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. 3. Câu tục ngữ nào khuyên ngời ta yêu thơng, đùm bọc nhau? A. Trâu buộc ghét trâu ăn. B. ở hiền gặp lành. C. Một cây làmchẳng lên non Ba cây chụmlại nên hòn núi cao. D. Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớcphải thơng nhau cùng. 4. Chi tiết sau đây tả ngoại hình của nhân vật nào? Gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi nh đã từng phải đựng nhiều thứ quà nặng. Quần chỉ ngắn tới đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Đôi mắt sáng và xếch. A. Một em bé. B. Một cô gái. C. Một cụ già. D. Một chú bộ đội. 5. Ai là tác giả của bài Tre Việt Nam? A. Trần Đăng Khoa. B. Tố Hữu. C. Nguyễn Duy. D. Nguyễn Du. 6. Dòng nào dới đây viết đúng quy tắc viết tên ngời nớc ngoài? A. Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-Téc-lích, Tô- mát Ê-đi-xơn. B. Lép tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô- mát Ê-đi-xơn. C. Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô- mát ê-đi-xơn. D. Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô- mát Ê-đi-xơn. 7. Phải trải qua lao động vất vả, gian nan thì mới có đợc thành công, sung s- ớng là ý nghĩa của câu tục ngữ nào dới đây? A. Nớc lã mà vã lên hồ Tay không mà nỗi cơ đồ mới ngoan. B. Lửa thử vàng gian nan thử sức. C. Có vất vả mới thanh nhàn Không dng ai dễ cầm tàn che cho. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 8. Vì sao dấu ngoặc kép trong ví dụ sau đợc dùng kết hợp với dấu hai chấm? Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn đợc tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. A. Vì phần lời dẫn của nhân vật là cụm từ. B. Vì phần lời dẫn của nhân vật là một câu trọn vẹn. 9. Mở bài sau làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? Trong trang sử vàng của nớc Nam ta, Nguyễn Hiền nổi tiếng là ngời ham học và ham thả diều. Ông chính là nhân vật chính của truyện Ông Trạng thả diều. A. Mở bài trực tiếp B. Mở bài gián tiếp. 10. Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. A.1 B.2 C.3 D.4 11. Khoanh vào những câu đợc dùng với mục đích không phải để hỏi? a. Chị mới về đấy à? b. Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ? c. Sao cậu giỏi thế? d. Có ai ở nhà không ạ? e. Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì? g. Tại sao các cậu lại cãi nhau? 12. Những tiếng nào là từ hoặc bộ phận của từ? a. Xung b. sung c. xng d. sng e. sẵn g. xẵn h. xứng i. sứng k. sáng l. xáng m. xua n. sua 13.Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu: Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là ? a. chim b. chim đậu c. chim đậu chen nhau . 14.Qua bài : Trống đồng Đông Sơn ( TV4- Tập I ), em hãy cho biết vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam ta? Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. a. Vì trống đồng ghi lại hình ảnh ngời Việt Nam cổ xa. b. Vì trống đồng thể hiện nền văn hoá lâu đời và truyền thống lao động, chống giặc ngoại xâm của ngời Việt Nam. c. Vì trống đồng là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo của việt Nam. 15.Vị ngữ trong câu sau do những từ ngữ nào tạo thành? Thị trấn Cát Bà xinh xắn, có những dãy phố hẹp, những mái ngói chen chúc nép dài dới chân núi đá . a. Vị ngữ cúa câu do tính từ tạo thành. b. Vị ngữ cúa câu do cụm tính từ tạo thành. c. Vị ngữ của câu do tính từ và cụm động từ tạo thành. 16. Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp về tâm hồn và tính cách của con ngời? a.thật thà b. tế nhị c. dịu hiền d. cởi mở e. thon thả g. cao ráo h. sáng suốt i. độ lợng. 17.Kết bài sau đây làm theo cách nào? Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mời ba tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta. a. Kết bài mở rộng. B. Kết bài không mở rộng. 18. Dòng nào dới đây không có từ viết sai chính tả? a. sung sớng, siêng năng, sành sỏi, sáng suốt, sáng láng. b.xấu xí, xa, xanh, xanh mớt, xanh rờn, xanh xanh, sanh biếc. c. lấc láo, lấc cấc, xấc xợc, xấc láo, cấp bậc, bật tam cấp. d. chân thật, thật thà, tất tả, tất tởi, tất bậc, vất vả, chật vật. 19. Trong bài Hoa học trò( TV4 Tập II ) vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò? Chọn câu trả lời đúng nhất. a. Vì hoa phợng đợc trồng nhiều ở các trờng học. b. Vì hoa phợng gắn bó với nhiều kỉ niệm về mái trờng của các bạn học sinh. c. Vì hoa phợng báo cho học sinh biết mùa thi đã đến và sắp đến kì nghỉ hè. d. Vì tất cả các ý trên. 20.Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam? a. Chịu thơng,chịu khó. b. Hết lòng vì gia đình, con cái. c. Đảm đang việc nhà. d. Tự tin. e. Yêu nớc. g. Dịu hiền. h. Mạnh dạn trong công việc. i. Đòi bình đẳng với nam giới. 21.Thành ngữnào nói về lòng dũng cảm? a. Thức khuya dậy sớm. b. Một mất một còn c. Đứng mũi chịu sào d. Vào sinh ra tử. e. Lấp biển vá trời g. Gan vàng dạ sắt. 22.Câu Cái giàn mớp trên mặt ao soi bóng xuống làn nớc lấp lánh hoa vàng. thuộc loại câu nào? a. Câu Ai là gì? b. Câu Ai làm gì? c. Câu Ai thế nào? 23. Những tập hợp nào là từ hoặc là một bộ phận của từ? a. chai, chài, chải, chãi, chái. b.trai, trài, trãi, trải, trái, trại. c.châu, chầu, chẩu, chấu, chẫu, chậu. d. trâu, trầu, trẫu, trẩu, trấu, trậu. 24.Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn muốn nói gì? Chọn ý trả lời đúng nhất. a. Đi một ngày ra ngoài sẽ học đợc một sàng những điều khôn. b. Có đi ra ngoài thì con ngời mới có điều kiện học hỏi để hiểu biết và khôn ngoan hơn. c. Ai đi đợc ra ngoài thì ngời đó mới khôn. 25.Những đề nghị nào sau đây là lịch sự? a. Lam mở cửa ra đi! b.Lam mở giúp chị cái cửa! c. Lam mở cửa hộ chị với! d.Hồng cầm hộ tớ cái cặp về nhà có đợc không? e. Hồng cầm cái cặp này về nhà cho tớ! g. Hồng giúp tớ mang cái cặp này về nhà nhé! 26. Những từ ngữ nào viết đúng? a. giơ tay b. vơ đũa c. giơ bẩn d. thể dục e. xúi dục g. rục rịch h. vẻ đẹp i. hạt giẻ. 27.Những từ ngữ nào chỉ đức tính mà nhà thám hiểm cần có? a. dũng cảm b. tự tin c. nhân hậu d. thông minh e. thật thà h. kiên trì. 28.Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào các chữ in đậm trong đoạn sau sao cho phù hợp? Vào một thời xa lắc xa lơ có hai vị thần(1) không lồ.(2)Ca hai đều có tấm thân rất (3)vi đại, sức lực rất(4) khoe, có thể dời núi, lấp (5) biên chỉ trong (6) khoanh khắc.Tuy vậy(7) môi thần lại kiếm ăn bằng một nghề khác nhau, do đó tính nết họ (8)cung không giống nhau.Một thần thờng hay len(9) loi săn bắt thú vật; còn thần kia thì ngồi một (10) chô làm nghề câu. 29. Phần trạng ngữ đợc gạch dới trong câu: Trong một trận giao tranh với dân đảo Man- tan, Ma- gien- lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.trả lời cho câu hỏi nào? a. ở đâu? b. khi nào? c. vì sao? d. để làm gì? 30. Câu Cháu đã về đấy ? đợc dùng để làm gì? a. Dùng để hỏi điều cha biết. b . Dùng để chào. c. Dùng để yêu cầu, đề nghị. d .Dùng để bộc lộ thái độ khen, chê. Đáp án: Câu1: C 11: b, c, e 21: c, d, e, g Câu2: A 12: a, b, c, d, e, h, k, l ,m. 22: c Câu3: D 13: a 23: a, c 4: A 14: b 24: b 5: C 15: c 25: b, c, d, g 6: C 16: a, b, c, d, h, I 26: a, b, d, g, h, i 7: B 17: b 27: a, b, d, g 8: B 18: a 28: Dấu hỏi: 4, 5, 6, 9 9: A 19: d Dấu ~ : 3, 7, 8, 10 10: C 20: a, b, c, e, g 29: b 30: b. . Đề thi trắc nghiệm: Tiếng Việt- Lớp 4 1. Câu tục ngữ dới đây có bao nhiêu tiếng ? Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn A. 10 tiếng B. 12 tiếng C. 14 tiếng D. 16 tiếng 2 để yêu cầu, đề nghị. d .Dùng để bộc lộ thái độ khen, chê. Đáp án: Câu1: C 11: b, c, e 21: c, d, e, g Câu2: A 12: a, b, c, d, e, h, k, l ,m. 22: c Câu3: D 13: a 23: a, c 4: A 14: b 24: b 5: C. ngời Việt Nam cổ xa. b. Vì trống đồng thể hiện nền văn hoá lâu đời và truyền thống lao động, chống giặc ngoại xâm của ngời Việt Nam. c. Vì trống đồng là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo của việt

Ngày đăng: 30/07/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w