Đề ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Trong câu sau, trường hợp câu trần thuật đơn A Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ B Chim én theo mùa gặt C Tôi học mẹ làm D Ngày mai, Nam Hà Nội Câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” sử dụng phép tu từ: A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Bài “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào? A Thơ B Kí C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Dịng nói tâm trạng thầy Ha-men “Buổi học cuối cùng”? A Đau đớn, xúc động B Bình tĩnh, tự tin C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn gì? A Ở đời khơng ngơng cuồng, dại dột chuốc lấy vạ vào thân B Ở đời phải cẩn thận nói năng, khơng sớm muộn mang vạ vào thân C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân D Ở đời phải biết trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào thân Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ : “Một tiếng chim kêu sáng rừng” A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ cách thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ phẩm chất Bức thư thủ lĩnh Xi-at-tơn văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ phê phán gay gắt hành động thái độ người da trắng người da đỏ thời đó? A Tàn sát người da đỏ B Hủy hoại văn hóa người da đỏ C Xâm lược dân tộc khác D Thờ ơ, tàn nhẫn thiên nhiên môi trường sống Kết luận chưa xác muốn làm văn miêu tả? A Xác định đối tượng miêu tả B Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu C Chọn ngơi kể phù hợp D Trình bày điều quan sát theo thứ tự Phần II : Tự luận (8 điểm) Câu : (1điểm) Thế câu trần thuật đơn ? Đặt câu trần thuật đơn ? Câu : (2điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng.” (“Đêm Bác không ngủ” - Minh Huệ) Câu : (5điểm) Viết văn tả lại niềm vui hạnh phúc người bạn thân vừa làm việc tốt ĐÁP ÁN ĐỀ CHẤM THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu cho 0,25 điểm Câu Đáp án C C B A C B D C Phần : Tự luận Câu 1: (1điểm) Nêu khái niệm câu trần thuật đơn (0,5 điểm) Đặt câu trần thuật đớn (0,5 điểm) Câu 2: (2điểm) Những câu thơ dòng cảm nghĩ tâm trạng anh đội viên hình ảnh Bác Hồ đêm không ngủ chiến dịch Biên giới năm 1950 Trong chiến dịch Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta Chứng kiến cử chỉ, việc làm, hành động ân cần chu đáo Bác Hồ với đội dân công, anh đội viên “mơ màng” nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp Anh đội viên cảm nhận Bác Hồ lên vừa thiêng liêng, lớn lao, đẹp đẽ ơng tiên cổ tích vừa gần gũi, thân thương Hình ảnh so sánh: “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” làm bật tình yêu thương bao la Bác với đội dân cơng đêm mưa rừngViệt Bắc, tình u thương Bác ấm áp lửa hồng Những câu thơ cịn giúp ta cảm nhận tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta * Cho ®iĨm: - Cho 1,5 - 2,0 điểm : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế - Cho 0,75 - 1,25 điểm : Cảm nhận đầy đủ chưa sâu sắc, tinh tế - Cho 0,25 - 0,5 điểm : Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu - Cho điểm : Thiếu sai hoàn toàn Câu : (điểm) Mở : (0,5 điểm) Yêu cầu: Giới thiệu người bạn thân tình cảm với bạn Cho điểm : Đảm bảo yêu cầu cho 0,5 điểm Thiếu sai không cho điểm Thân : (4điểm) * Yêu cầu: Bằng quan sát, liên tưởng, so sánh nhận xét tả lại niềm vui, hạnh phúc người bạn thân tình cụ thể: Lúc làm việc tốt Chú ý tả biểu nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động, ứng xử người bạn theo trình tự hợp lí * Cho điểm: - Cho 3,5-4,0 điểm : Bài viết trình bày theo trình tự hợp lí, thể quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, mạch văn trôi chảy, mạch lạc, cảm xúc làm bật niềm hạnh phúc người bạn làm việc tốt Mắc không lỗi dùng từ, đặt câu - Cho 2,5-3,25 điểm : Bài viết trình bày theo trình tự tương đối hợp lí, thể quan sát tinh tế, biết liên tưởng, so sánh, đồng thời phải làm bật làm bật niềm hạnh phúc người bạn làm việc tốt Lời văn gọn, rõ, cảm xúc, mắc không lỗi - Cho 1,5 – 2,25 điểm : Bài viết đảm bảo ý theo yêu cầu Tuy nhiên nét cảnh mờ nhạt, liên tưởng sử dụng hình ảnh so sánh cịn gượng ép, chưa tự nhiên,chưa hợp lý - Cho 0,5 – 1,25 điểm : Bài viết có ý chạm vào yêu cầu - Cho điểm : Thiếu sai hoàn toàn Kết : (0,5 điểm) * Yêu cầu: Nêu ấn tượng, cảm nghĩ em bạn * Cho điểm: - 0,5 điểm: Đạt yêu cầu - điểm: Thiếu sai hoàn toàn Đề ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I- Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời cách chọn chữ trước câu trả lời nhất: Câu Câu thơ “ Ngày Huế đổ máu” sử dụng phép tu từ gì? A Nhân hóa B Hốn dụ C So sánh D Ẩn dụ Câu Dòng nêu không ý nghĩa câu thơ cuối “Đêm Bác không ngủ” ? Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh A Đêm đêm nhiều đêm Bác không ngủ B Cả đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C Đó lẽ sống: “Nâng niu tất quên mình” Bác D Là Hồ Chí Minh khơng cịn thời gian để ngủ Câu Bài văn Vượt thác muốn làm bật điều gì? A Cảnh vượt thác B Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ C Vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động chinh phục thiên nhiên D Cảnh dịng sơng theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác Câu Qua văn Buổi học cuối An-phông-xơ Đô-đê, nghe thầy thông báo Buổi học cuối tâm trạng cậu bé Phrăng diễn nào? A Vui mừng phấn khởi B Choáng váng, nuối tiếc, ân hận C Tỏ buồn bã D Ngạc nhiên, đau đớn Câu Điểm giống hai đoạn trích Vượt thác Sơng nước Cà Mau gì? A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh quan vùng cực nam Tổ quốc C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả oai phong mạnh mẽ người Câu Hình ảnh Lượm tập trung miêu tả đặc điểm nào? A Trang phục, hành động B Ăn mặc, cử chỉ, hành động C Dáng vẻ, trang phục, cử D Lời nói, cử Câu Khi viết văn miêu tả cần trọng rèn luyện thao tác nhất? A Hư cấu B Xây dựng nhân vật C Xây dựng cốt truyện D Quan sát, tưởng tượng, so sánh Câu Trong văn tả người, chi tiết coi phần quan trọng phần thân bài? A Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói … đối tượng B Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết quần áo, giầy dép… đối tượng C Miêu tả tỉ mỉ chi tiết sở thích đối tượng D Miêu tả tỉ mỉ chi tiết nghề nghiệp đối tượng Phần II- Tự luận (8,0 điểm) Câu 1(1điểm): Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ ? Đặt câu trần thuật đơn có từ cho biết thuộc kiểu ? Câu (2điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Cây tre Việt Nam,Thép Mới) Câu 3( 5điểm) Miêu tả hình ảnh mẹ (cha) em làm việc tốt …………………………… PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU TRƯỜNG THCS HẢI CHÍNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I- Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án B D C B A C D A Phần II- Tự luận (8,0 điểm) Câu 1(1,0điểm) : - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ + Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp từ với động từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ) … làm vị ngữ + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải (0,5 điểm) - Lấy ví dụ câu trần thuật đơn có từ (0,25 điểm) - Chỉ kiểu câu trần thuật đơn có từ (0,25 điểm) Câu (2,0điểm) Yêu cầu: -Đoạn văn trích văn Cây tre Việt Nam tác giả Thép Mới, đoạn văn cho thấy tre gắn bó với người chiến đấu - Suốt chín năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp tre đứng lên, thật chiến đấu người Không cịn nghệ thuật nhân hóa thơng thường mà hóa thân kỳ diệu Tre biến thành người chiến đấu chiến thắng thần kỳ Đoạn văn sử dụng phép điệp từ, điệp ngữ đặc sắc làm bật anh dũng kiên cường tre, đồng thời tác giả sử dụng hàng loạt động từ hành động để nói cống hiến, hy sinh cao dũng cảm tre: Chống, xung phong, giữ, hy sinh… - Để ca ngợi công lao, phẩm chất tốt đẹp tre, tác giả tôn vinh tre danh hiệu cao quý qua cách sử dụng nối điệp kiểu câu: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Thực tế lịch sử xa xưa tre vũ khí hiệu nghiệm tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân -Qua đoạn trích với âm hưởng sơi nổi, hào hùng cách ngắt vế câu dấu phẩy kết hợp nhân hóa khắc họa phẩm chất đẹp đẽ tre Tre mãi biểu tượng cao quý dân tộc Việt Nam Cho điểm: - Cho 1,5-2,0 điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế - Cho 0,75-1,25 điểm: Cảm nhận đầy đủ chưa sâu sắc tinh tế - Cho 0,25-0,5 điểm: Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn Câu 3( 5,0điểm) Mở bài: (0,5điểm) * Yêu cầu: Giới thiệu khái quát đối tượng miêu tả: Mẹ cha vui em làm việc tốt * Cho điểm: - 0,5 điểm: Đạt yêu cầu - 0điểm: Thiếu sai hoàn toàn Thân bài: (4điểm) * Yêu cầu - Kể lại việc tốt em làm - Miêu tả hình ảnh mẹ cha em làm việc tốt Có thể chọn miêu tả chi tiết như: Hình dáng, hành động, cử chỉ, việc làm, tình cảm, quan hệ với người xung quanh… * Cho điểm: - Cho 3,5-4,0 điểm: Bài viết trình bày theo trình tự hợp lý, thể quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, đồng thời phải làm bật hình ảnh mẹ cha vui em làm việc tốt, tâm trạng nhìn thấy cha(mẹ) vui - Cho 2,5 đến 3,25 điểm: Bài viết trình bày theo trình tự tương đối hợp lý, thể quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh độc đáo, đồng thời phải làm bật hình ảnh mẹ cha vui em làm việc tốt, tâm trạng nhìn thấy cha(mẹ) vui - Cho 1,5-2,25 điểm: Bài viết đảm bảo ý theo yêu cầu Tuy nhiên chi tiết miêu tả cịn mờ nhạt, liên tưởng hình ảnh so sánh gượng ép, chưa tự nhiên, chưa hợp lý - Cho 0,5- 1,25 điểm: viết có ý chạm vào yêu cầu - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn Kết bài: * Yêu cầu: Cảm nghĩ chung mẹ (cha), thấm hứa với * Cho điểm 0,5 điểm: Đạt yêu cầu - 0điểm: Thiếu sai hoàn toàn Chú ý: Căn vào khung điểm thực tế làm học sinh, giảm khảo linh hoạt cho điểm thích hợp Sau cộng điểm toàn mắc từ đến 10 lỗi câu, tả trừ 0,5 điểm Nếu mắc từ 11 lỗi trở lên trừ điểm Chỉ để điểm lẻ phần thập phân thi mức 0,5 điểm ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Môn Ngữ Văn lớp PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời Câu 1: Câu ghi lại xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn ? A Ở đời khơng ngông cuồng, dại dột chuốc vạ vào thân B Ở đời khơng cẩn thận nói năng, khơng sớm muộn mang vạ vào C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào D Ở đời phải trung thực, tự tin, khơng sớm muộn mang vạ vào Câu 2: Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Vị trí quan sát người miêu tả đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” đâu ? A Trên thuyền xuôi theo kênh rạch B Từ cao bao quát toàn cảnh C Tại địa điểm định D Trên đường bám theo kênh rạch Câu 4: Cảnh mặt trời mọc biển văn Cô Tô tả ? A Dịu dàng bình lặng B Rực rỡ tráng lệ C Duyên dáng mềm mại D Hùng vĩ lẫm liệt Câu 5: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Vì ? Trái đất nặng ân tình Hát tên người Hồ Chí Minh” A So sánh Nhân hố B Ẩn dụ C Hoán dụ D Câu 6: Cụm từ “chẳng bao lâu” câu: “Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng” thuộc thành phần ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Phụ ngữ Câu 7: Muốn tả người cần phải làm ? A Quan sát, lựa chọn trình bày chi tiết tiêu biểu đối tượng cần miêu tả theo thứ tự B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên đối tượng cần tả C Chỉ cần nói đến tình cảm đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tính cách đối tượng cần tả Câu 8: Trong tình sau, tình khơng phải viết đơn ? A Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí B Em bị ốm khơng đến lớp học C Em muốn vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Em mắc khuyết điểm lớp học khiến giáo khơng hài lịng PHẦN II TỰ LUẬN (8 điểm) : Câu 1: (1 điểm) Thế câu trần thuật đơn ? Lấy ví dụ mục đích nói câu đó? Câu 2: (2,5 điểm) Cảm nhận khổ thơ sau: “ Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ) Câu 3: (4,5 điểm) Tả cảnh quê hương buổi sáng mùa xuân đẹp trời? BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II 0.0đ : Thiếu sai hoàn toàn b- Thân bài( đ) *Yêu cầu: - Học sinh chủ yếu dùng phương thức miêu tả để tái cách tự nhiên sinh động cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm, tâm lý… tạo nên chân dung người thân rạng rỡ niềm vui biết vừa làm việc tốt - Người viết phải thể đựơc lực quan sát tinh tế, óc liên tưởng phong phú, nhạy cảm, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố, từ láy tượng hình tượng thanh, động từ tính từ miêu tả… * Cho điểm: + 3.25 đ- 4.0 đ : Miêu tả phong phú sinh động + 2.25 đ - 3.0 đ: Miêu tả nhiều chỗ tạo hấp dẫn, sinh động + 1.25 đ -2.0 đ: Miêu tả đôi chỗ sơ sài +0.25 đ- 1.0đ : Chi tiết nghèo nàn, sơ sài + 0đ: Thiếu sai hoàn toàn c- Kết bài(0.5đ) * Yêu cầu: - Nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả * Cho điểm:+ 0.5đ : Như yêu cầu + 0đ: Thiếu sai hoàn toàn Lưu ý: - Căn vào khung điểm chất lượng làm HS, giám khảo linh hoạt cho điểm thích hợp, khuyến khích sáng tạo HS - Nếu sai từ đến 10 lỗi câu, từ, tả, diễn đạt trừ 0.5đ, 10 lỗi trừ 1đ ĐỀ 14 ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN:NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011-2012 ( Thời gian làm 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất các phương án trả lời ở từng câu hỏi sau và ghi vào bài làm của em: Câu Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn gì? E Ở đời không ngông cuồng, dại dột, không chuốc lấy vạ vào thân F Ở đời phải cẩn thận nói năng, khơng sớm muộn mang vạ vào thân G Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân H Ở đời phải biết trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào thân Câu 2: Kết luận nào là đúng nhất các phương án sau: A “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) tác phẩm thuộc thể kí B.“Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) tác phẩm trữ tình Câu Nét độc đáo cảnh vật văn bản “Sông nước Cà Mau” ? A Kênh rạch bủa giăng chi chít B Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ C Chợ sông D Kết hợp A, B C Câu : Trong “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước thầy Ha-men biểu nào? A.Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát ; B Căm thù sôi sục kẻ thù xâm lược quê hương ; C Kêu gọi người đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù ; D Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc Câu : Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ :“Một tiếng chim kêu sáng rừng ” ? E Ẩn dụ hình thức F Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác G Ẩn dụ cách thức H Ẩn dụ phẩm chất Câu : Câu “Tre cánh tay người nông dân.” câu trần thuật đơn theo kiểu ? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Câu : Kết luận chưa xác muốn làm văn miêu tả? E Xác định đối tượng miêu tả F Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu G Chọn ngơi kể phù hợp D.Trình bày điều quan sát theo thứ tự Câu 8: Trong tình sau, tình khơng phải viết đơn ? A Em mắc khuyết điểm lớp học khiến giáo khơng hài lịng B Em bị ốm khơng đến lớp học C Em muốn vào Đồn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí Phần II : Tự luận (8,0 điểm): Câu 1(1,0đ) Câu trần thuật đơn là gì?Lấy ví dụ và phân tích minh họa? Câu (2,0 điểm): a,Trong truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) nhân vật nhân vật chính? Nhân vật nhân vật trung tâm? Vì em lại cho nhân vật nhân vật trung tâm? b, Chỉ biện pháp tu từ đoạn văn sau : “Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt ’’ (Vượt thác - Võ Quảng ) Câu 3: ( điểm) Em tả lại hình ảnh thầy (hoặc giáo) giảng tiết học mà em thích / ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KÌ II PHỊNG GD&ĐT HẢI HẬU TRƯỜNG THCS HẢI TÂY MÔN: NGỮ VĂN Phần I : Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm C A D D B C C A Phần II : Tự luận (7,0 điểm): Câu 1: -Nêu đúng khái niệm(0,5đ) : Câu trần thuật đơn là loại câu một cụm C-V tạo thành,dùng để giới thiệu,tả hoặc kể về một sự việc,sự vật hay để nêu một ý kiến -Lấy được vd câu trần thuật đơn đúng(0,25đ),phân tích đúng cấu tạo gồm một cụm C-V(0,25đ) Câu Ý a,(1,0 điểm) : - Nhân vật chính: Kiều Phương người anh(0,25đ) - Nhân vật trung tâm: người anh (0,25đ) Vì nhân vật người anh có vị trí quan trọng việc thể chủ đề tác phẩm đồng thời trưyện không nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi nét phẩm chất tốt đẹp cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người dọc tới thức tỉnh người anh qua việc trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật suốt truyện (0,5đ) Ý b,(1,0 điểm): Học sinh biện pháp tu từ 0.5đ :Biện pháp : nhân hóa so sánh Câu (5,0 điểm) : Yêu cầu chung: Thể loại : Tả người trạng thái hoạt động Đối tượng miêu tả: Thầy giáo ( cô giáo) giảng Yêu cầu cụ thể: Yêu cầu 1: - Học sinh xác định đối tượng miêu tả Yêu cầu 2: - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu: văn tả người trạng thái hoạt động khơng phải tả người nói chung; làm phải tập trung miêu tả cử chỉ, động tác … - Việc lựa chọn chi tiết phải làm bật hình ảnh thầy (cơ) giảng (Chú ý miêu tả cử chỉ, giọng nói, gương mặt, thái độ) Yêu cầu 3: Trình bày điều quan sát theo trình tự hợp lý Ở miêu tả từ khái quát đến cụ thể theo trình tự từ đầu đến cuối tiết học Yêu cầu 4: Bài viết mach lạc, trôi chảy, thể loại miêu tả Dàn tham khảo: Mở bài: - Giới thiệu chung:( Tiết học mơn nào? Thầy (cơ) tên gì?) (0,5đ) -Cho 0,5 điểm: Đạt yêu cầu -Cho điểm:Thiếu hoặc sai hoàn toàn Thân bài: -Miêu tả vài nét chung thầy (cơ) giáo: độ tuổi,dáng người, tầm vóc, trang phục (1,0đ) - Miêu tả hình ảnh, hoạt động thầy (cơ) giáo tiết học(3,0đ) + Ánh mắt trìu mến thân thương, nụ cười đôn hậu bước vào lớp + Giọng nói dịu dàng, lời giảng ấm áp, truyền cảm… + Thái độ ân cần, nhẹ nhàng hướng dẫn học sinh học bài, làm bài… + Chữ viết đẹp, cẩn thận… - Khơng khí chung lớp nghe thầy (cô) giảng bài? Bản thân nào?cảm nhận đựợc học hình ảnh người thầy (cơ) giáo ? *Cho điểm: -Cho 3,25- 4,0 điểm: Đầy đủ các nội dung bản theo trình tự hợp lí,lời miêu tả rõ ràng,mạch lạc,trong sáng,hấp dẫn,sinh động,biết vận dụng một số phép tu từ so sánh,ẩn dụ… -Cho 2,25-3,0đ: Đầy đủ các nội dung bản theo trình tự hợp lí,lời miêu tả rõ ràng,mạch lạc,trong sáng, biết vận dụng một số phép tu từ so sánh,ẩn dụ… -Cho 1,25 – 2,0điểm:Tương đối đầy đủ các nội dung bản theo trình tự hợp lí,lời miêu tả rõ ràng,mạch lạc Cho 0,25 – 1,0 điểm: có ý chạm đến yêu cầu -Cho điểm:Sai hoàn toàn Kết bài: Cảm nghĩ hình ảnh thầy(cơ) giáo, tiết học mà thầy(cơ) dạy hơm để lại em ấn tượng sâu sắc gì?(0,5đ) -Cho 0,5 điểm: Đạt yêu cầu -Cho điểm:Thiếu hoặc sai hoàn toàn *Lưu ý: -Căn cứ vào khung điểm và chất lượng bài làm của học sinh,giám khảo linh hoạt cho điểm thich hợp,khuyến khích sự sáng tạo của học sinh -Nếu bài sai từ 5-10 lỗi từ,câu,chính tả,diễn đạt trừ 0,5 điểm.Trên 10 lỗi thì trừ điểm ĐỀ 15 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn ( thời gian làm 90/ ) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Trả lời cách chọn chữ trước câu trả lời mà em cho 1.Thành phần coi thành phần câu? a.Trạng ngữ c.Vị ngữ b.Chủ ngữ d.Chủ ngữ vị ngữ Câu thơ sau thuộc loại ẩn dụ gì? “ Một tiếng chim kêu sáng rừng” - Khương Hữu Dụng a Ẩn dụ hình thức c.Ẩn dụ phẩm chất b Ẩn dụ cách thức d.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Đâu đối tượng miêu tả đoạn trích " Vượt thác” nhà văn Võ Quảng a Dượng Hương Thư c.Cảnh sông Thu Bồn b Dượng Hương Thư Hai d Cả đối tượng 4.Tâm trạng bé Prăng buổi học cuối ? a Hồi hộp, xúc động b Lúc đầu ham chơi, sau ân hận, xúc động c Bình thường buổi học khác d Thờ không để ý Đoạn trích “ Cơ Tơ” Nguyễn Tn nội dung viết điều ? a Thiên nhiên vùng đảo Cô Tô b Cuộc sống vùng biển đảo c Vẻ đẹp Cô Tô sau bão d Thiên nhiên người vùng đảo Cơ Tơ 6.Dịng nói khơngđúng lí tre trở thành biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam : Cây tre nhà văn Thép Mới a.Cây tre đẹp bình thường thân thương b Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu c.Cây tre có gắn bó thân thiết lâu đời với người Việt Nam d Cây tre loại trồng quanh làng Mục đích văn miêu tả ? a Tái vật ,hiện tượng người b.Bày tỏ tình cảm,cảm xúc c.Trình bày diễn biến việc d.Nêu nhận xét đánh giá Yêu cầu khơng thiết phải có đơn a Đơn viết phải có nội dung rõ ràng b.Tên đơn phải viết hoa viết chữ in to c Đơn phải trình bày rõ ràng sáng sủa d Phải ghi địa điểm viết đơn Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 1: điểm Thế câu trần thuật đơn khơng có từ là? ( 0,5 điểm) Có loại? cho ví dụ.( 0,5 điểm) Câu 2: điểm Trình bày cảm nhận em câu thơ sau: Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh Đêm Bác khơng ngủ - Minh Huệ Câu 3: điểm Em gặp ông tiên truyện cổ dân gian,hãy miêu tả hình ảnh ơng tiên theo trí tưởng tượng em? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm (2đ) câu cho 0.25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D D A B C D A D Phần II Tự luận (8 đ) Câu 1: (1đ) - Nêu khái niệm câu trần thuật đơn khơng có từ (0.25đ) + Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ (0.25đ) + Vị ngữ biểu ý phủ định kết hợp với từ không, chưa (0.25đ) - Câu miêu tả - lấy ví dụ (0.25đ) - Câu tồn - lấy ví dụ (0.25đ) Câu (2đ) - Là kết hợp hài hòa suy nghĩ nhà thơ tâm trạng người chiến sĩ (0.5đ) - Khẳng định chân lý đơn giản mà lớn lao: đêm không ngủ Bác, yêu nước thương dân lẽ sống chất Bác (1đ) - Lời thơ mộc mạc, bình dị tạo bất ngờ làm bừng sáng tình cảm sâu sắc nhà thơ Bác Hồ kính yêu Câu 3: (5đ) Mở bài: Giới thiệu ơng Tiên theo trí tưởng tượng em (0.5đ) Thân bài: - Tả ông Tiên theo trí tưởng tượng em (hình dáng, đầu tóc, nét mặt ) (1.5đ) - Tả cử chỉ, lời nói, thói quen (1đ) - Những việc làm ơng Tiên (đối với người, em) (1.5đ) Kết bài: Nêu cảm nghĩ em ông Tiên (0.5đ) ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2011-2012 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT ( Không kể thời gian chép đề) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Bài (2,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong trường hợp sau, trường hợp khơng sử dụng phép hốn dụ? a Con miền Nam thăm lăng Bác; b Miền Nam trước sau; c Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ; d Hình ảnh miền Nam ln trái tim Bác Câu 2: Câu “Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A” thiếu thành phần gì? a Thiếu chủ ngữ ; b Thiếu vị ngữ; c Thiếu trạng ngữ; d Thiếu câu chủ ngữ, vị ngữ Câu 3: Ai tác giả thơ “Lượm”? a Huy Cận; b Tế Hanh; c Tố Hữu; d Xuân Diệu Câu 4: Tính từ màu sắc khơng dùng đoạn đầu kí “Cơ Tơ"? a Hồng tươi; b Xanh mượt; c Lam biếc; d Vàng giòn Câu 5: Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? a Thơ; b Truyện ngắn; c Kí; d Tiểu thuyết Câu 6: Tên gọi khơng phải để gọi cầu bắc qua sông Hồng Hà Nội nay? a Đông Đô; b Chương Dương ; c Thăng Long ; d Long Biên Câu 7: Thế tác phẩm thuộc loại hình tự sự? a Là tác phẩm miêu tả cảnh vật, người sống; b.Là tác phẩm trình bày nhận xét, đánh giá người viết vấn đề sống; c Là tác phẩm tái tranh đời sống cách khách quan qua lời kể người kể chuyện; d Là tác phẩm bộc lộ cảm xúc, thái độ người viết cảnh vật, người, sống Câu 8: Câu sau ghi trình tự tập làm văn miêu tả? a Giới thiệu đối tượng tả chi tiết ; b Tả chi tiết đối tượng theo trình tự định ; c Tả chi tiết đối tượng nêu nhận xét; d Giới thiệu đối tượng miêu tả, tả chi tiết theo trình tự định, nêu nhận xét, cảm nghĩ PHẦN II TỰ LUẬN Bài (1,0 điểm): Thành phần câu gì? Lấy ví dụ minh hoạ Bài ( 2,0 điểm): Trình bày cảm nhận em đoạn văn: “Buổi đầu không tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vông dựng nên thành đồng Tổ quốc? Và sông Hồng bất khuất có chơng tre Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Cây tre Việt Nam-Thép Mới) Bài (5,0 điểm): “Mong mong mẹ chợ ” Một bữa mẹ vắng nhà Em mong đợi mẹ em Em tả lại mẹ em ĐỀ 17 ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm học : 2011- 2012) Môn: NGỮ VĂN-Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A - Đề thi : I Phần trắc nghiệm ( điểm) Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả Câu khơng phải câu trần thuật đơn có từ “là” ? A Mẹ gió suốt đời B Người ta gọi chàng Sơn Tinh C Lan học sinh gỏi lớp 6A D.“Sông nước Cà Mau” sáng tác nhà văn Đoàn Giỏi Trong những câu sau , câu nào là câu tồn tại ? A Chim hót líu lo B Những đóa hoa thi khoe sắc C Trên đồng ruộng , những cánh cò bay lượn trắng phau D Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò Cụm từ “Chẳng bao lâu” câu: “Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng” thuộc thành phần ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Ph ng Bài văn Cô Tô tác giả Nguyễn Tuân thuộc thể loại gì? A Truyện ngắn B KÝ C T bót D TiĨu thut Hai c©u thơ sau đà sử dụng biện pháp tu từ gì? Vì Trái đất nặng ân tình Hát mÃi tên ngêi Hå ChÝ Minh” A So s¸nh B Èn dơ C Hoán dụ D Nhân hoá Mun t ngi cần phải làm ? A Quan sát, lựa chọn trình bày chi tiết tiêu biểu trình bày đối tượng miêu tả theo thứ tự B Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bề đối tượng cần tả C Chỉ cần nói đến tình cảm đối tượng cần tả D Chỉ cần tái nét tính cách đối tượng cần tả Câu ghi xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn? A Ở đời không ngông cuồng, dại dột B Ở đời phải cẩn thận nói năng, khơng chuốc vạ vào thân C Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sứm muộn mang vạ vào D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm muộn mang vạ vào II Phần tự luận (8 điểm) Câu : Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau : “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn.Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắn Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sông, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, … loà nhoà ẩn sương mù khói sóng ban mai” (“Sơng nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi) Câu : Ẩn dụ gì? Cho ví dụ? Câu : Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG -*** Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!" ( Ngữ Văn - tập 2) a) Đoạn văn trích văn ? ai? b) Câu " Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." gồm thành phần nào? gạch chân rõ thành phần? c) Chỉ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Câu ( điểm) Em tả lại buổi lao động vệ sinh môi trường mà em lớp tham gia PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG -*** Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu ( 4đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ Đã vậy, tính nết lại ăn xổi thì( thật ốm đau ln, khơng làm được), có hang bới nông sát mặt đất, đào sâu khoét nhiều ngách hang tôi" ( Ngữ văn - tập 2- NXB Giáo dục) a Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào? b Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật? Tác dụng chúng đoạn văn? c Đặt câu trần thuật đơn khơng có từ "là" có sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em phát đoạn văn trên? Câu (6 đ): Mùa xuân tươi đẹp qua, mùa hè đến Hãy miêu tả lại cảnh mùa hè rực rỡ quê hương em - HếtPHÒNG GD & ĐT NINH GIANG HỌC 2012-2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM MƠN: NGỮ VĂN LỚP ( Thời gian làm bài:90 phút không kể giao đề) Câu 1(3đ): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên… Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ” ( Ngữ văn - tập 2) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? c) Chỉ câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh? Tác dụng hình ảnh so sánh gì? Câu (2 điểm) Đặt câu trần thuật đơn có từ là, câu dùng để đánh giá, câu dùng để giới thiệu ? Xác định chủ ngữ vị ngữ câu vừa đặt ? Câu 3( điểm): Hãy tả cảnh chớm hè quê hương em - Hết -PHÒNG GD & ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu (3,0 đ): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng (Ngữ văn 6- tập 2) a) Hai thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? (1điểm) b) Tìm phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ (2 điểm) Câu 2: (1,0 đ) Xác định kiểu câu, thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a, Dế Mèn trêu chị Cốc dại ( Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi) b, Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa ( Cô Tô - Nguyễn Tuân) Câu (1,0 đ): Trong văn Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh, nhân vật người anh có tâm trạng đứng trước tranh đạt giải người em (Kiều Phương) Qua em rút học cho thân? Câu (5,0 đ): Tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ II HUYỆN NINH GIANG Năm học 2012- 2013 -*** -Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu (4 điểm) Cho đoạn văn: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai giúp người trăm nghìn cơng việc khác Tre cánh tay người nông dân ( Ngữ văn - tập 2) a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? b Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu sau? Cho biết câu câu miêu tả hay câu tồn tại? Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính c Xác định biện pháp tu từ tiêu biểu đoạn văn trên? Cho biết tác dụng? Câu (1điểm): Ý nghĩa tranh đoạt giải cô em gái Kiều Phương truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) Câu (5 điểm) Hãy tả lại trận mưa rào đầu mùa hạ quê em - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 2013 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phót) Câu 1: điểm Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: " Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm" ( Ngữ văn 6- tập 2) a) Hai thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? (1điểm) b) Tìm phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ (2 điểm) Câu 2: điểm Trong văn " vượt thác" Võ Quảng, hình ảnh cổ thụ xuất lần thứ thuyền chuẩn bị vượt thác có ý nghĩa ? " Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt " Câu (6 điểm): Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) - Hết -PHÒNG GD&ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Mơn : Ngữ Văn Năm học : 2012- 2013 Thời gian : 90 phút(không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3đ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Tre , nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao, giản dị, chí khí người." a Đoạn văn trích từ văn ? ai? Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? b.Nêu tên tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn : “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao giản dị chí khí người” ? Câu 2: (1 đ) Trong thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu, lặp lại hình ảnh Lượm ( xuất khổ thơ 2,3) cuối thơ có ý nghĩa gì? Câu 3: ( 6đ) Tả lại cảnh sân trường chơi - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 TẠO - 2013 HUYỆN NINH GIANG MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút) Câu ( 3đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người, sau lần dông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi…" ( Ngữ văn - tập 2) a Đoạn văn trích từ văn ? Của ai? Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? b Nhận xét cách sử dụng hình ảnh từ ngữ đoạn văn cho biết tác dụng cách diễn đạt ấy? c Tìm câu trần thuật đơn có từ " là" đoạn văn xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm cho biết câu thuộc kiểu câu số kiểu câu trần thuật đơn có từ " là" ? Câu (1đ): Hãy nêu cảm nhận "màu xanh" vùng sông nước Cà Mau tác giả miêu tả văn tên nhà văn Đoàn Giỏi ? Câu (6đ): Đã lâu rồi, dịp tết em thăm quê Em không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh quê hương đổi Hãy tả lại cảnh đổi nhanh chóng kì diệu quê em - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG -*** Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng” (Ngữ văn - tập 2) a) Đoạn văn trích văn ? ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn? b) Câu " Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết " gồm thành phần nào? gạch chân rõ thành phần? c) Chỉ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Câu ( 1điểm)Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận nhân vật Kiều Phương văn Bức tranh em gái nhà văn Tạ Duy Anh Câu (6,0 điểm)Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ II HUYỆN NINH GIANG -*** Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu 1(3đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: " Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho em nằm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng" ("Đêm Bác không ngủ"- Minh Huệ) a) Hai thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Tìm phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ trên? Câu 2:(1đ) Em hiểu câu nói thầy Ha-men: " Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù" Câu 3:(6đ) Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Bằng quan sát cảm nhận thân em chọn miêu tả cảnh thiên nhiên mà em thích - Hết Luôn truy cập http://thcs-hoangxuanhan-hatinh.edu.vn để cập nhật tài liệu ... 0,5 điểm ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 11 -20 12 Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Môn Ngữ Văn lớp PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2, 0 điểm) Khoanh... Tiên (0.5đ) ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 20 11 -20 12 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT ( Không kể thời gian chép đề) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Bài (2, 0 điểm)Khoanh... điểm phần làm học sinh - Tổng điểm toàn để lẻ tới 0,5 điểm ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 11- 20 12 MƠN : NGỮ VĂN ( Thời gian làm : 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I :