1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và đáp án HÓA HỌC 11 - CƠ BẢN tuần 33 trường THPT LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ

9 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11, BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 217 Họ, tên thí sinh: Lớp:………. Số báo danh: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C 8 H 10 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt sau: etanol, glixerol và stiren, người ta lần lượt dùng thuốc thử: A. kim loại Na, dung dịch NaOH. B. dung dịch KOH, dung dịch KMnO 4 . C. dung dịch brom, Cu(OH) 2 . D. dung dịch brom, dung dịch NaOH. Câu 3: Cho 14,4 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 5,04 lít khí thoát ra, khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của ancol đó là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) A. C 3 H 12 O. B. C 2 H 6 O. C. C 4 H 8 O. D. CH 4 O. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về benzen là sai? A. Benzen thuộc dãy đồng đẳng các hiđrocacbon thơm có công thức chung C n H 2n-6 với n ≥ 6. B. Benzen có công thức phân tử là C 6 H 6 . C. Benzen là một hiđrocacbon thơm. D. Benzen thuộc cùng dãy đồng đẳng với axetilen. Câu 5: Ngày 22 tháng 11 năm 2012, thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 53/2012/QĐ-TTg về việc ban hành lộ trình áp dụng tỉ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống. Trong đó xác định: “Từ ngày 01 tháng 12 năm 2014, xăng được sản xuất, phối chế, kinh doanh để sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tiêu thụ trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Bà Rịa – Vũng Tàu là xăng E5.” Để tạo xăng E5, người ta phối chế xăng không pha chì (nhiên liệu truyền thống) với từ 4% đến 5% theo thể tích một hợp chất hữu cơ có khả năng làm nhiên liệu cho động cơ (nhiên liệu sinh học). Hợp chất hữu cơ đó là A. metan. B. etanol. C. etilen. D. benzen. Câu 6: Ancol nào sau đây có khả năng phản ứng với CuO, đun nóng tạo anđehit? A. CH 3 CH 2 CH CH 3 OH . B. CH 3 CH CH 3 CH CH 3 OH . C. CH C CH 3 CH 3 OHCH 3 CH 3 . D. CH 3 ―CH 2 ―CH 2 ―OH. Câu 7: Hợp chất CH 3 C CH 3 CH 3 OH có tên thay thế là A. 1,1,1-trimetylmetanol. B. 2-metylpropan-2-ol. C. ancol tert-butylic. D. 1,1-đimetyletanol. Trang 1/9 - Mã đề thi 217 Câu 8: Cho các ancol sau: etanol, propan-2-ol, ancol butylic, ancol benzylic, 2-metylbutan-2-ol. Số ancol bậc I là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 chất lỏng là benzen và stiren. Để xác định hàm lượng stiren trong hỗn hợp X, người ta cho 2,6 gam hỗn hợp X vào dung dịch brom dư thì có 1,6 gam brom tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm khối lượng stiren trong hỗn hợp X là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80) A. 40,0%. B. 33,3% C. 50,0%. D. 80,0%. Câu 10: Để phân biệt hai chất lỏng benzen và toluen có thể dùng A. dung dịch KMnO 4 , đun nóng. B. brom, có bột Fe xúc tác. C. hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. D. dung dịch KMnO 4 , ở nhiệt độ thường. Câu 11: Anken nào sau đây khi tác dụng với nước (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được một ancol duy nhất? A. 2 2 3 CH CH CH CH= − − B. CH 3 C CH 3 CH 2 . C. 2 3 CH CH CH= − . D. 3 3 CH CH CH CH− = − . Câu 12: Cho các đặc điểm sau: (1) là hợp chất hữu cơ có nhóm chức; (2) có nhóm –OH gắn trực tiếp trên nguyên tử cacbon không no; (3) có nguyên tử cacbon no; (4) có liên kết đơn C–C. Ancol bền có những đặc điểm nào trong các đặc điểm trên? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Câu 13: Toluen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp)? A. Dung dịch NaOH, HNO 3 đặc, Cl 2 . B. Dung dịch Br 2 , HNO 3 đặc, CO 2 . C. Dung dịch KMnO 4 , Cl 2 , O 2 . D. Dung dịch Br 2 , HBr, O 2 . Câu 14: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n+1 OH (n ≥ 0). B. C n H 2n OH (n ≥ 2). C. C n H 2n+1 OH (n ≥ 1). D. C n H 2n-1 OH (n ≥ 3). Câu 15: Dẫn một lượng nhỏ khí clo vào bình nón chứa benzen, đậy kín rồi đưa ra ngoài ánh nắng. Trong bình xuất hiện khói trắng và trên thành bình có một lớp bột màu trắng. Chất bột đó có công thức phân tử là A. C 6 H 6 Cl 2 . B. C 6 H 6 Cl 6 . C. C 6 H 5 Cl. D. C 6 Cl 6 . Câu 16: Hợp chất hữu cơ nào sau đây là ancol? A. OH . B. O CH 3 . C. OH CH 3 . D. CH 2 OH . Câu 17: Tên thông thường của hợp chất CH 3 CH 3 là A. p–xilen. B. o–xilen. C. m–xilen. D. 1,3–đimetylbenzen. Câu 18: Cho các phản ứng sau: (1) Oxi hóa bằng dung dịch KMnO 4 . (2) Cộng hiđro. Trang 2/9 - Mã đề thi 217 (3) Trùng hợp. (4) Thế bởi nguyên tử Ag trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Các phản ứng có thể xảy ra ở nhóm vinyl của stiren là: A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 19: Tính chất vật lý đúng của ancol là A. ancol không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. B. các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối. C. ở điều kiện thường, các ancol là chất khí hoặc chất lỏng. D. khi phân tử khối tăng, độ tan trong nước của ancol tăng. Câu 20: Cho các chất sau: toluen, p-xilen và benzen. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự A. benzen < p-xilen < toluen. B. toluen < benzen < p-xilen. C. benzen < toluen < p-xilen. D. toluen < p-xilen < benzen. Câu 21: Cho các phát biểu về dãy đồng đẳng của benzen: (1) Hai chất đầu dãy đồng đẳng không có đồng phân hiđrocacbon thơm. (2) Từ C 8 H 10 trở đi có các đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen. (3) Từ C 8 H 10 trở đi có các đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh. (4) Metylbenzen, etylbenzen, vinylbenzen thuộc cùng dãy đồng đẳng của benzen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 22: Từ các nông sản chứa nhiều tinh bột người ta có thể lên men để điều chế ancol etylic. Đây là phương pháp A. sinh hóa. B. tổng hợp. C. phân hủy. D. tách nước. Câu 23: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng nhẹ hơn nước. B. Các hiđrocacbon thơm là chất khí ở điều kiện thường. C. Cho các hiđrocacbon thơm vào nước thì thu được dung dịch đồng nhất. D. Benzen tan tốt trong etanol, dung dịch natri clorua. Câu 24: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 2 - 3 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ thấy có kết tủa xanh của chất X. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm 3 - 4 giọt chất Y, lắc nhẹ thấy kết tủa X tan tạo thành dung dịch màu xanh lam. Chất X, Y có thể lần lượt là: A. Cu(OH) 2 ; C 3 H 5 (OH) 3 . B. Cu(OH) 2 ; C 2 H 5 OH. C. Na 2 SO 4 ; C 3 H 5 (OH) 3 . D. Na 2 SO 4 ; C 3 H 7 OH. Câu 25: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H 2 SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng benzen cần dùng để sản xuất 1,23 tấn nitrobenzen với hiệu suất 75% là (cho C=12; H=1; O=16; N=14) A. 0,78 tấn. B. 1,04 tấn. C. 0,9225 tấn. D. 0,585 tấn. Câu 26: Số ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc II mà phân tử có 18,18% phần trăm khối lượng oxi là (cho C = 12; O = 16; H = 1) A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 27: Cho các đặc điểm cấu tạo của benzen: (1) có 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H; (2) có cấu trúc thẳng; (3) có hình tam giác đều; (4) tất cả các nguyên tử C và H cùng nằm trên một mặt phẳng. Các đặc điểm đúng là: A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4). Câu 28: Cho sơ đồ điều chế etanol từ tinh bột: (C 6 H 10 O 5 ) n 2 , H O t xt + → o C 6 H 12 O 6 enzim → C 2 H 5 OH. Giả sử hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Nếu lượng khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 150 gam kết tủa thì khối lượng C 2 H 5 OH nguyên chất thu được là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40) Trang 3/9 - Mã đề thi 217 A. 69 gam. B. 55,2 gam. C. 86,25 gam. D. 66 gam. Câu 29: Hiđrocacbon thơm A. có tối đa ba liên kết pi (π) trong phân tử. B. chỉ chứa một vòng benzen trong phân tử. C. là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen. D. chỉ gồm dãy đồng đẳng của benzen. Câu 30: Cho chuỗi phản ứng sau: 2 2 2 4 2 4 3 2 ,170 , H O H O H SO C H SO t X CH CH CH Y − + → = → o o . Y là sản phẩm chính. X và Y là hai đồng phân của nhau. X và Y lần lượt là: A. CH 3− CH 2− CH 2− OH và CH 3− CH(OH) − CH 3 . B. CH 3− CH 2− CH 2− OH và CH 3− O − CH 2− CH 3 . C. CH 3− CH(OH) − CH 3 và CH 3− CH 2− CH 2− OH. D. CH 3− CH 2− O − CH 3 và CH 3− CH(OH) − CH 3 . HẾT mamon made cauhoi dapan LAN2 217 1 A LAN2 217 2 C LAN2 217 3 D LAN2 217 4 D LAN2 217 5 B LAN2 217 6 D LAN2 217 7 B LAN2 217 8 C LAN2 217 9 A LAN2 217 10 A LAN2 217 11 D LAN2 217 12 D LAN2 217 13 C LAN2 217 14 C LAN2 217 15 B LAN2 217 16 D LAN2 217 17 C LAN2 217 18 B LAN2 217 19 B LAN2 217 20 C LAN2 217 21 B LAN2 217 22 A LAN2 217 23 A LAN2 217 24 A LAN2 217 25 B LAN2 217 26 D LAN2 217 27 D LAN2 217 28 A LAN2 217 29 C LAN2 217 30 A LAN2 218 1 B Trang 4/9 - Mã đề thi 217 LAN2 218 2 D LAN2 218 3 B LAN2 218 4 D LAN2 218 5 A LAN2 218 6 D LAN2 218 7 C LAN2 218 8 B LAN2 218 9 A LAN2 218 10 A LAN2 218 11 C LAN2 218 12 C LAN2 218 13 D LAN2 218 14 B LAN2 218 15 C LAN2 218 16 A LAN2 218 17 C LAN2 218 18 B LAN2 218 19 A LAN2 218 20 B LAN2 218 21 A LAN2 218 22 D LAN2 218 23 A LAN2 218 24 B LAN2 218 25 D LAN2 218 26 D LAN2 218 27 A LAN2 218 28 A LAN2 218 29 C LAN2 218 30 C LAN2 219 1 D LAN2 219 2 A LAN2 219 3 B LAN2 219 4 B LAN2 219 5 C LAN2 219 6 D LAN2 219 7 D LAN2 219 8 B LAN2 219 9 A LAN2 219 10 C LAN2 219 11 D LAN2 219 12 C LAN2 219 13 B LAN2 219 14 A LAN2 219 15 A LAN2 219 16 C LAN2 219 17 A LAN2 219 18 A LAN2 219 19 C LAN2 219 20 C LAN2 219 21 D Trang 5/9 - Mã đề thi 217 LAN2 219 22 D LAN2 219 23 A LAN2 219 24 B LAN2 219 25 B LAN2 219 26 C LAN2 219 27 A LAN2 219 28 B LAN2 219 29 D LAN2 219 30 A LAN2 220 1 D LAN2 220 2 C LAN2 220 3 C LAN2 220 4 D LAN2 220 5 B LAN2 220 6 D LAN2 220 7 A LAN2 220 8 B LAN2 220 9 C LAN2 220 10 B LAN2 220 11 D LAN2 220 12 A LAN2 220 13 B LAN2 220 14 A LAN2 220 15 A LAN2 220 16 A LAN2 220 17 A LAN2 220 18 C LAN2 220 19 C LAN2 220 20 D LAN2 220 21 B LAN2 220 22 C LAN2 220 23 C LAN2 220 24 A LAN2 220 25 C LAN2 220 26 B LAN2 220 27 C LAN2 220 28 D LAN2 220 29 D LAN2 220 30 B LAN2 221 1 C LAN2 221 2 D LAN2 221 3 A LAN2 221 4 D LAN2 221 5 C LAN2 221 6 D LAN2 221 7 C LAN2 221 8 A LAN2 221 9 B LAN2 221 10 D LAN2 221 11 A Trang 6/9 - Mã đề thi 217 LAN2 221 12 B LAN2 221 13 D LAN2 221 14 D LAN2 221 15 C LAN2 221 16 A LAN2 221 17 C LAN2 221 18 C LAN2 221 19 B LAN2 221 20 B LAN2 221 21 C LAN2 221 22 A LAN2 221 23 D LAN2 221 24 B LAN2 221 25 A LAN2 221 26 C LAN2 221 27 B LAN2 221 28 A LAN2 221 29 B LAN2 221 30 C LAN2 222 1 B LAN2 222 2 A LAN2 222 3 B LAN2 222 4 C LAN2 222 5 B LAN2 222 6 A LAN2 222 7 A LAN2 222 8 C LAN2 222 9 D LAN2 222 10 B LAN2 222 11 B LAN2 222 12 D LAN2 222 13 A LAN2 222 14 C LAN2 222 15 A LAN2 222 16 D LAN2 222 17 C LAN2 222 18 D LAN2 222 19 B LAN2 222 20 A LAN2 222 21 D LAN2 222 22 D LAN2 222 23 B LAN2 222 24 A LAN2 222 25 C LAN2 222 26 B LAN2 222 27 C LAN2 222 28 D LAN2 222 29 B LAN2 222 30 C LAN2 223 1 A Trang 7/9 - Mã đề thi 217 LAN2 223 2 A LAN2 223 3 D LAN2 223 4 C LAN2 223 5 B LAN2 223 6 A LAN2 223 7 A LAN2 223 8 D LAN2 223 9 B LAN2 223 10 D LAN2 223 11 C LAN2 223 12 C LAN2 223 13 D LAN2 223 14 B LAN2 223 15 C LAN2 223 16 B LAN2 223 17 D LAN2 223 18 B LAN2 223 19 D LAN2 223 20 A LAN2 223 21 B LAN2 223 22 B LAN2 223 23 A LAN2 223 24 B LAN2 223 25 C LAN2 223 26 C LAN2 223 27 B LAN2 223 28 A LAN2 223 29 C LAN2 223 30 D LAN2 224 1 C LAN2 224 2 D LAN2 224 3 D LAN2 224 4 B LAN2 224 5 D LAN2 224 6 B LAN2 224 7 D LAN2 224 8 D LAN2 224 9 C LAN2 224 10 B LAN2 224 11 C LAN2 224 12 B LAN2 224 13 A LAN2 224 14 C LAN2 224 15 B LAN2 224 16 C LAN2 224 17 B LAN2 224 18 A LAN2 224 19 A LAN2 224 20 A LAN2 224 21 B Trang 8/9 - Mã đề thi 217 LAN2 224 22 A LAN2 224 23 D LAN2 224 24 C LAN2 224 25 A LAN2 224 26 D LAN2 224 27 B LAN2 224 28 C LAN2 224 29 B LAN2 224 30 A Trang 9/9 - Mã đề thi 217 . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11, BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) (30. thay thế là A. 1,1,1-trimetylmetanol. B. 2-metylpropan-2-ol. C. ancol tert-butylic. D. 1, 1- imetyletanol. Trang 1/9 - Mã đề thi 217 Câu 8: Cho các ancol sau: etanol, propan-2-ol, ancol butylic,. toluen, p-xilen và benzen. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự A. benzen < p-xilen < toluen. B. toluen < benzen < p-xilen. C. benzen < toluen < p-xilen. D. toluen < p-xilen <

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w