ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : GDCD - khối lớp 12 (Thời gian 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM Caâu 1: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? a. Có. b. Không. c. Tuỳ từng trường hợp. d. Tất cả đều sai. Caâu 2: “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện: a. Quyền bình đẳng trong lao động. b. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. c. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. d. Quyền bình đăng trong lao động giũa lao động nam và lao động nữ. Caâu 3: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ: 1. Được toà án nhân dân ra quyết định. 2. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. 3. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận. 4. Hai người chung sống với nhau. Caâu 4: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : « Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật ». Nội dung trên đề cập đến : 1. Công dân bình đẳng về quyền. b. Công dân bình đẳng về nghĩa vu. c. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. d. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm. Caâu 5: Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộn xe đạp là hành vi xâm phạm: a. Thân thể của công dân. b. Danh dự và nhân phẩm của công dân. c. Tính mạng, sức khoẻ của công dân. d. Tất cả các đáp án trên. Caâu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo ? 1. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà. b. Thờ cúng ông Táo. c. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ. d. Thờ cúng đức chúa trời. Caâu 7: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ? a. Trách nhiệm hình sự. b. Trách nhiệm kỷ luật. c. Trách nhiệm hành chính. d. Trách nhiệm dân sự. Caâu 8: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây ? a. Quan hệ hôn nhân - gia đình. b. Quan hệ kinh tế. c. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. d. Quan hệ lao động. Caâu 9: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được thể hiện: 1. Pháp luật và kinh tế đều là những phương tiện cần thiết của Nhà nước. 2. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế. c. Kinh tế là cơ sở để sinh ra pháp luật. d. Pháp luật là sự thể hiện của kinh tế. Caâu 10: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự , là hình thức: a. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp. b. Không làm những điều pháp luật cấm. c. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý. d. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Caâu 11: Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là: a. Có việc làm ổn định. b. Xác lập được một quan hệ xã hôi do pháp luật điều chỉnh. c. Có vị trí đứng trong xã hội. d. Bắt đầu có thu nhập. Caâu 12: Bắt và giam giữ người vô tội là xâm phạm đến quyền: a. Tự do về tinh thần. b. Tự do về thân thể. c Tự do dân chủ. d. Tất cả các đáp án trên. Caâu 13: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là: 1. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. 2. Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. 3. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. 4. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. Caâu 14: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của: 1. Mọi người. b. Chủ thể vi phạm pháp luật. c. Chỉ những người có đủ 18 tuổi trở lên. d. Người có hành vi không hợp đạo đức. Caâu 15: Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người: a. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. b. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. c. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý. d. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật. Caâu 16: Tìm câu phát biểu sai: a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. b. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm. c. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. d. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật? Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? Nêu điểm giống và khác nhau giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức? Câu 2: Chị H và anh T yêu nhau đã được 2 năm và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế nhưng, bố của chị H thì lại muốn chị kết hôn với anh K là người cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế, bố của chị H còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị H cứ nhất định xin kết hôn với anh T. Thuyết phục mãi với bố không được, cực chẳng đã, chị H đã nói: - Nếu bố cứ cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy! Giật mình, bố hỏi chị H: Tau vi phạm thế nào? Tao là bố thì tao có quyền quyết định việc kết hôn của chúng mày chứ! Khi ấy, chị H trả lời : Bố ơi! Khoản 3 Điều 9 năm 2000 quy định: Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào ép buộc bên nào, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở. Thế bố cản trở con thì bố có vi phạm pháp luật không nhỉ? 1. Hành vi cản trở của bố chị H có đúng pháp luật không? 2. Tại sao chị H phảo nêu ra Luật Hôn nhân và gia đình để thuyết phục bố? 3. Trong trường hợp này, pháp luật có cần thiết với công dân không? . vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật ». Nội dung trên đề cập đến : 1. Công dân bình đẳng về quyền. b. Công dân bình đẳng về nghĩa vu. c. Công dân bình. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : GDCD - khối lớp 12 (Thời gian 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM Caâu 1: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật. nhập. Caâu 12 : Bắt và giam giữ người vô tội là xâm phạm đến quyền: a. Tự do về tinh thần. b. Tự do về thân thể. c Tự do dân chủ. d. Tất cả các đáp án trên. Caâu 13 : Một học sinh lớp 11 (16 tuổi)