1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi hsg 9 môn hóa học, đề tham khảo số 53

5 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,0điểm): Trong sơ đồ sau: Mỗi chữ cái là tên một chất. Xác định các chất ứng với mỗi chữ cái A,B,C,D,F, G và viết phương trình hoá học Bài 2 (2,0 điểm): a) Để vài mẩu CaO trong không khí một thời gian sau đó cho vào dung dịch HCl. Viết các phương trình hoá học có thể xảy ra? b) Nung nóng sắt trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng H 2 SO 4 đặc nóng dư được dung dịch B và khí C có mùi hắc. Khí C tác dụng với dung dịch NaOH được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH. Xác định A,B,C,D và viết các phương trình hoá học . Bài 3 (2,0 điểm): a) Cho 100 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thu được cho đi qua dung dịch chứa 60 gam NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành. b) Nhận biết 4 chất rắn sau : NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 chỉ bằng dung dịch HCl. Bài 4 (3,0 điểm): Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,25M được dung dịch A và chất rắn B.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến lượng không đổi được 6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan B vào H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,896 lít khí ở đktc. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Tính khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp ban đầu. +Y +Z +E +X A B C +D C A + HCl HHCl F t 0 G Fe + L Fe Bài 5 (1,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat trung hòa của hai kim loại hóa trị I bằng dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lit khí CO 2 (đktc). Hai kim loại đó là những kim loại nào trong những kim loại dưới đây ? ( Cho biết Mg: 24; Cu: 64; Ag:108; N: 14; O: 16; S: 32; H: 1; Ca: 40; C: 12; Na: 23; K: 39; Na: 23; Li: 7) HẾT UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: HÓA HỌC 9 Bài Đáp án Điểm Bài1 (2,0điểm) A; FeCl 2 B: FeS C: FeCl 3 D: Cl 2 F: Fe(OH) 3 G: Fe 2 O 3 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Fe + S t 0 FeS 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + NaCl 2Fe(OH) 3 t 0 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 t 0- 2Fe + 3H 2 O ( HS có thể chọn các chất khác, nhưng cần đảm bảo điều kiện phản ứng) 0,4 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Bài 2 (2,0điểm) a) CaO + CO 2 → CaCO 3 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 b)A: Fe 3 O 4 có thể có Fe dư. Dung dịch B: Fe 2 (SO 4 ) 3 ; H 2 SO 4 dư; C: SO 2 D: NaHSO 3 và Na 2 SO 3 3Fe + 2O 2 t 0 Fe 3 O 4 2Fe + 6H 2 SO 4 đ,nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc, nóng → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O 2NaHSO 3 + 2KOH → Na 2 SO 3 + K 2 SO 3 + 2H 2 O Na 2 SO 3 + BaCl 2 → BaSO 3 + 2NaCl Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH → 2Fe(OH) 3 + 3K 2 SO 4 H 2 SO 4 + 2KOH → K 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Bài 3 (2,0điểm) : a) CaCO 3 +2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 (1) 1mol 1 mol CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) x 2x CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (3) y y Số mol CaCO 3 : 100:100 = 1 mol. Theo PTHH (1) suy ra số mol CO 2 là 1 mol Số mol NaOH là: 60 : 40 = 1,5 mol 0,1 0,1 0,1 0,2 Tỉ lệ số mol CO 2 : số mol NaOH là: 3 2 5,1 1 = => Tạo thành hai muối Gọi số mol CO 2 tham gia phản ứng 2 là x Số mol CO 2 tham gia phản ứng 3 là y ta có hệ: x+ y = 1 2x + y = 1,5 Giải hệ ta được x = 0,5 mol; y = 0,5 mol Suy ra số mol Na 2 CO 3 là 0,5 mol Số mol NaHCO 3 là 0,5 mol Khối lượng Na 2 CO 3 là: 0,5 . 106 = 53 gam Khối lượng muối NaHCO 3 là: 0,5.84 = 42 gam 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 b) Dùng dung dịch HCl: - Nhận ra NaCl tan, BaSO 4 không tan - Nhận ra Na 2 CO 3 và BaCO 3 tan và có khí thoát ra Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + H 2 O + CO 2 - Cho hai chất rắn Na 2 CO 3 và BaCO 3 vào dung dịch HCl từ từ đến dư, đến khi không còn thấy khí thoát ra nữa, nếu chất rắn nào tiếp tục tan thì đó là Na 2 CO 3 , nếu chất rắn nào không tan thì đó là BaCO 3 0,2 0.2 0,2 0,2 0,2 Bài 4 (3,0 điểm) a) (1) Mg + 2AgNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (2) Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) Mg(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaNO 3 (4) Mg(OH) 2 –t 0 -> MgO + H 2 O (5) Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 (6) Cu(OH) 2 –t 0 CuO + H 2 O. (7) 2Ag + 2H 2 SO 4 đặc –t 0 -> Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O (8) Cu + 2H 2 SO 4 đặc -t 0 -> CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 b) Vì dung dịch A tác dụng với NaOH dư, tạo kết tủa, nung kết tủa thu được hai oxit nên A chỉ chứa hai muối là Mg(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 => AgNO 3 hết Nếu không xảy ra phản ứng (2) thì khối lượng hai oxit tối đa sẽ là: 0,03.40 + 0,05. 80 = 5,2 g < 6 g. - Vậy xảy ra phản ứng (2) và Mg hết. n 3 AgNO = 0,2.0,3 = 0,06 mol n 2 )( 3 NOCu = 0,2.0,25 = 0,05 mol - Đặt số mol Mg phản ứng là x. (mol) Theo PTHH (1), (3), (4): n MgO = n Mg = x (mol) Khối lượng MgO là 40.x Theo PTHH(1): n 3AgNO = 2n Mg = 2x ; => Số mol AgNO 3 ở phản ứng (2) là 0,06 – 2x Số mol Cu(NO 3 ) 2 ở phản ứng (2) là : n 2 )( 3 NOCu = 3 2 1 AgNO n = x x −= − 03,0 2 206,0 0,2 0,2 0,1 0,1 0,2 0,2 Theo PTHH (2), (5), (6) : n CuO = n Cu = 0,03 – x Số mol CuO do Cu(NO 3 ) 2 dư tạo ra là 0,05 mol. Khối lượng CuO là : (0,03 – x + 0,05).80 = (0,08 – x).80 Pt khối lượng hai oxit là : 40.x + (0,08 – x).80 = 6  x = 0,01. Khối lượng Mg là 0,01.24 = 0,24 g Theo PTHH (1), (3): n Ag = n 3 AgNO = 0,06 mol Theo PTHH (8): n 2 SO = Ag n 2 1 = 0,03 mol Đặt số mol Cu ban đầu là y. Theo PTHH (3): n Cu phản ứng = 2 1 n AgNO 3 = 0,02 mol Số mol Cu dư là: y – 0,02. Theo PTHH (9): n 2 SO = n Cu = (y – 0,02) Số mol SO 2 theo bài ra là: 0,896 : 22,4 = 0,04. Ta có phương trình: 0,03 + (y – 0,02) = 0,04. => y = 0,03 mol. Khối lượng Cu là: 0,03.64 = 1,92g 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 Bài 5 (1,0điểm): Gọi hai kim loại cần tìm là X, Y ta có các PTHH: X 2 CO 3 + 2HCl → 2XCl + H 2 O + CO 2 (1) Y 2 CO 3 + 2HCl → 2YCl + H 2 O + CO 2 (2) Số mol CO 2 là 4,48 : 22,4 = 0,2 mol Theo PTHH (1) và (2) : Số mol hai muối = số mol CO 2 = 0,2 mol Khối lượng mol trung bình của hai muối là:18,2: 0,2 = 91g Ta có pt: (2X + 60 + 2Y+60) : 2 = 91 => X+Y = 31 Hai kim loại cần tìm là: Na và Li 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 *) Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa. HẾT . NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,0điểm): Trong sơ đồ sau: Mỗi chữ cái là. 32; H: 1; Ca: 40; C: 12; Na: 23; K: 39; Na: 23; Li: 7) HẾT UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: HÓA HỌC 9 Bài Đáp án Điểm Bài1 (2,0điểm) A;. 0,02. Theo PTHH (9) : n 2 SO = n Cu = (y – 0,02) Số mol SO 2 theo bài ra là: 0, 896 : 22,4 = 0,04. Ta có phương trình: 0,03 + (y – 0,02) = 0,04. => y = 0,03 mol. Khối lượng Cu là: 0,03.64 = 1 ,92 g 0,2

Ngày đăng: 30/07/2015, 03:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w