ĐỀ 23 A. Phần chung cho thí sinh cả hai ban Câu 1: Cho hàm số: 3 2 3 4= + −y x x . Với m là tham số. 1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 2 3 2 1 0 + + + = x x m Câu 2: Giải hệ phương trình sau: 1 2 3 0 5 5 10 − − + = + = x y x y Câu 3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau: 2 2 (1 ) (2 1) 1 + − = + + i i z i i Câu 4: Tính thể tích của khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa đường chéo mặt bên và đáy là 30 độ. B. Phần riêng cho thí sinh từng ban Thí sinh ban khoa học tự nhiên làm câu 5a hoặc 5b Câu 5a: 1. Tính tích phân: 2 0 3cos 1sin π = + ∫ I x xdx 2. Tìm m để hàm số: 2 2 4 2 + − − = + x mx m y x có 2 cực trị nằm cùng một phía so với trục hoành. Câu 5b:Trong hệ toạ độ Oxyz cho các điểm A(0,1,2), B(2,3,1), C(2,2,-1). Lập phương trình mặt phẳng đi qua A,B,C.Chứng minh rằng điểm O cũng nằm trên mặt phẳng đó và OABC là hình chữ nhật. Tính thể tích khối chóp SOABC biết rằng S(0,0,5) Thí sinh ban khoa họcxã hội làm câu 6a hoặc 6b Câu 6a: 1. Tính tích phân: 2 1 ( 1)ln= + ∫ e I x xdx 2. Tìm m để hàm số: 4 2 18 5 2008= − −y x mx có 3 cực trị . Câu 6b:Trong hệ toạ độ Oxyz cho các điểm: A(0,1,1), B(1,2,4), C(-1,0,2). Hãy lập phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A,B,C.Lập phương trình tham số của đường thẳng đi qua B và M với M là giao điểm của mặt phẳng (Q)( với trục Oz. . ĐỀ 23 A. Phần chung cho thí sinh cả hai ban Câu 1: Cho hàm số: 3 2 3 4= + −y x x . Với m là tham. 2 (1 ) (2 1) 1 + − = + + i i z i i Câu 4: Tính thể tích của khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa đường chéo mặt bên và đáy là 30 độ. B. Phần riêng cho thí sinh từng ban Thí