1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn vật lý (25)

9 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 334 KB

Nội dung

[<g>] I.PHẦN CHUNG CHO TÁT CẢ CÁC THÍ SINH [</g>] Người ta dùng prôton có động năng K p = 5,45MeV bắn phá hạt nhân Beri Be 9 4 đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X.Biết hạt α có vận tốc vuông góc với vận tốc prôton và có động năng là K α = 4MeV . Lấy gần đúng khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Động năng của hạt nhân X bằng: A.1,825MeV B.2,205MeV C. 3,575MeV D.4,575MeV [<br>] Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức điện áp trên điện trở R là: 60 2 os(100 )( ) 3 R u c t V π π = − và điện áp trên đoạn MB sớm pha hơn điện áp hai đầu AB một góc π/3.Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là: A. 60 6 os(100 )( ) 6 u c t V π π = − B. 40 6 os(100 )( ) 6 u c t V π π = − C. 40 6 os(100 )( ) 6 u c t V π π = + D. 60 6 os(100 )( ) 6 u c t V π π = + [<br>] Năng lượng của mạch dao động LC lý tưởng là W= 16.10 -8 J,cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 =0,04A Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian như nhau Δt = 10 -6 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường . Hiệu điện thế lớn nhất trên hai bản tụ điện là: A. 2π(V) B.3π(V) C.4π(V) D.5π(V) [<br>] Phương trình mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng : 10cos sin 5 3 4 3 x y t π π π π     = − +  ÷  ÷     , trong đó x, y đo bằng cm, t đo bằng s.Tốc độ truyền sóng trên dây bằng : A.50πcm/s B.0,15m/s C.10π m/s D. 1 15 cm/s [<br>] Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, mang điện tích q = 10 -7 C được treo bằng sợi dây không dãn, cách điện , khối lượng không đáng kể dài ℓ = 0,4m trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.10 6 V/m ( E r song song phương ngang) .Ban đầu con lắc được giữ sao cho dây treo thẳng đứng, sau đó thả nhẹ không vận tốc đầu.Sau khi thả con lắc dao động điều hòa.Lấy g=9,8m/s 2 . Tần số góc và biên độ dao động của quả cầu là: A. 2,5rad/s ;4cm B.2,5rad/s ;8cm C. 5rad/s ;8cm D. 8rad/s ;4cm [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết S 1 S 2 = a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =1m. Nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,6µm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Số vân sáng quan sát được trên màn có màu của λ 1 là: A. 31 B. 26 C. 24 D. 28 [<br>] Lúc đầu một nguồn phóng xạ Côban ( Co) có 10 14 hạt phân rã trong một ngày.Chu kì bán rã của Co là T= 4 năm. Số hạt nhân Co của nguồn đó phân rã trong hai ngày vào thời gian 8 năm sau kể từ lúc đầu là: R C L M N B A A. 4,2.10 13 hạt B. 5.10 13 hạt C. 6,3.10 13 hạt D. 5,6.10 13 hạt [<br>] Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác ABC, góc chiết quang A=45 0 .Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng: A. 35,49 o . B. 34,49 o . C. 36,65 o . D. 33,24 o . [<br>] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Ban đầu giữ vật ở vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 5cm rồi thả ra nhẹ nhàng.Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian Δt = 30 s π là A. 30,5cm/s. B.106 cm/s. C. 82,7m/s. D. 47,7m/s. [<br>] Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, mắc nối tiếp với điện trở R và tụ C vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω. Khi L =1/π (H) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại , lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100W.Khi L= 2/π(H) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V .Tần số góc của nguồn điện có giá trị là: A. 25π rad/s B.50π rad/s C. 75π rad/s D. 200π rad/s [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng: hai khe S 1 , S 2 cách nhau a = 1 mm và cách màn quan sát một khoảng D = 2 m.Nguồn sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ .Biết khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ tư ở hai phía vân trung tâm là 8,7 mm. Bước sóng λ có giá trị: A. 0,42 µm B. 0,48 µm C. 0,52 µm D. 0,58 µm [<br>] Một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử R,L,C,mắc nối tiếp, hai đầu nối ra ngoài là A và B. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos (100πt+ 3 π )(V), thì cường độ dòng điện qua hộp i = 2 6 Sin(100πt+ 2 3 π ) (A).Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? A. R=30Ω; L= 3 10 π H B. R= 30Ω ; C = 3 10 3 π − F C.R=30Ω; L= 1 3 3 π H D. L= 2 5 π ; C= 3 10 9 π − F [<br>] Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng khi tính số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t =0 ? (Với N 0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ, λ là hằng số phóng xạ). A. 0 (1 ) t N N e λ − ∆ = − B. 0 (1 ) t N N e λ ∆ = − C. 0 ( 1) t N N e λ − ∆ = − D. Các biểu thức A,B,C đều sai [<br>] Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f 2 =2f 1 thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt làm cho dòng điện quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là -1,63 V và -6,8V. Cho h=6,625.10 -34 (J.s). Giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,24µm B. 3,51.10 -6 m C. 0,35µm D. 5,66.10 -2 cm [<br>] Khi nói về sự tương ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là đúng: A.Năng lượng điện trường trong tụ C tương ứng với động năng của con lắc B.Năng lượng từ trường trong tụ cuộn cảm L tương ứng với động năng của con lắc C.Năng lượng từ trường trong tụ cuộn cảm L tương ứng với thế năng của con lắc D.Năng lượng dao động của mạch LC tương ứng tương ứng với thế năng của con lắc [<br>] Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 40Ω, một cuộn dây thuần cảm L = 0,191H và tụ C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó điện áp xoay chiều 160 os(100 )( ) 6 u c t V π π = + thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng 160W. Biểu thức hiệu điện thế trên tụ điện có dạng: A. 120 os(100 )( ) 3 C u c t V π π = − B. 80 2 os(100 )( ) 2 C u c t V π π = − C. 240 os(100 )( ) 3 C u c t V π π = − D. 200 os(100 )( ) 6 C u c t V π π = + [<br>] Cho mạch điện AB gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 6 5 π H, một tụ điện có điện dung C và một điện trở thuần R=33 Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U=220V và có tần số f thay đổi. Khi f=f 1 thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện triệt tiêu, khi f=f 2 =60Hz thì hệ số công suất của mạch AB bằng 0,6 và mạch AB có tính cảm kháng. Giá trị của f 1 là: A. 72 Hz B. 100Hz C. 50Hz D. 60 Hz [<br>] Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 1 0 T D n a + → + . Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti là ∆ m1 = 0,0087(u), đơtơri là ∆ m2 = 0,0024(u), hạt α là ∆ m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931 2 ( ) MeV c năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là A. 20,6 (MeV) B. 38,72(MeV) C. 16,08(MeV) D. 18,06(MeV) [<br>] Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng nằm trong khoảng từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ trên là A. 12 cm B. 14 cm C. 10cm D. 8 cm [<br>] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch? A. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch. B. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát. D. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều đặc trưng cho nguyên tố. [<br>] Nguyên tử Hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M. Khi nguyên tử phát xạ có thể tạo ra những vạch quang phổ nào sau đây: A. 1 vạch trong dãy Lai-man và 2 vạch trong dãy Ban-me B. 1 vạch trong dãy Lai-man và 1 vạch trong dãy Ban-me C. 2 vạch trong dãy Lai-man và 1 vạch trong dãy Ban-me D. 1vạch trong dãy Lai-man, 1vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy pa-sen [<br>] Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng A. 10 B. 4 C. 6 D. 8 [<br>] Một con lắc đơn treo ở trần thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều và sau đó đi xuống chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kì dao động điều hoà của con lắc lần lượt là T 1 =2,17s và T 2 =1,86s. Lấy g=9,8m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy là: A. 1s và 2,5m/s 2 B. 1,5s và 2m/s 2 C. 2s và 1,5m/s 2 D. 2,5s và 1.5m/s 2 [<br>] Lần lượt chiếu các bức xạ có bước sóng 1 0,35 m λ µ = và λ 2 vào katôt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện ứng với λ 1 gấp hai lần ứng với λ 2 .Biết giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là λ 0 = 0,66 μm . Bước sóng λ 2 bằng: A. 0,40 μm B. 0,54 μm C. 0,45 μm D. 0,51 μm [<br>] Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ? A. t = -T 2 1 2 A ln A A+ . B. t = -T 1 2 1 2 A log A A+ . C. t = T 1 2 2 2 A A log A + . D. t = T 1 2 1 A A ln A + . [<br>] Một nguồn âm S phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Có hai điểm A và B nằm cùng bên và trên đường thẳng qua S. Mức cường độ âm tại A và B là L A =50dB, L B =30dB. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại trung điểm C của AB là A. 5.10 -6 W/m 2 B. 6,2.10 -9 W/m 2 C. 5,5.10 -6 W/m 2 D. 3,3.10 -9 W/m 2 [<br>] Một nguồn sóng dao động tại O theo phương trình u = 3cos(ωt + 2 π ); trong đó u tính bằng xentimét, t tính bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc 1,5π (rad) là 75cm. Tìm bước sóng. A. 1m B. 10m C. 2,5m D. 1cm [<br>] Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân. A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng. B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng. C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng [<br>] Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f 0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f 1 hoặc f 2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f 1 + f 2 = 145Hz (f 1 < f 2 ), tần số f 1 , f 2 lần lượt là: A. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz. C. 50Hz; 95Hz. D. 20Hz; 125Hz. [<br>] Một vật dao động điều hoà có phương trình x=Acos( 5 π t + π ). Kể từ lúc vật bắt đầu dao động, lần thứ 9 vật qua vị trí mà động năng bằng thế năng là vào thời điểm: A. t= 17 20 s B. t= 77 20 s C. t= 57 20 s D. t= 37 20 s [<br>] Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa. A.Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng. B.Thế năng tăng khi li độ của vật tăng C.Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng. D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng. [<br>] Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa. Nếu cắt bỏ bớt chiều dài của lò xo chỉ còn 1/4 chiều dài ban đầu , thì con lắc mới này thực hiện được 120 dao động toàn phần trong thời gian t. Hỏi nếu lò xo không bị cắt ngắn, thì trong cùng khoảng thời gian t vật thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? A.30 B.60 C.240 D.480 [<br>] Trong hình bên A,B,C là các nút sóng kề liền nhau của một sóng dừng được tạo ra trên sợi dây dài. Biết MA=NB=PB. Phát biểu nào sau đây là đúng: A.M và P luôn dao động cùng pha và ngược pha với N. B.N và P luôn dao động cùng pha và ngược pha với M. ● ● ● ● ● ● C.M và N luôn dao động cùng pha và ngược pha với P. D.Cả 3 kết luận . [<br>] Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được truyền vận tốc 15π cm/s theo phương thẳng đứng . Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = 2 π =10m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 [<br>] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? A. không đổi B. 1/4 C. 0,5 3 D. 1/2 [<br>] A M N B P C Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có L = 0,4 H π mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 40 3 Ω. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 160 2 cos100πt (V).Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm t=0, dòng điện tức thời chạy trong mạch có giá trị bằng i = - 2 (A) là A. 1/60s B. 1/90s C. 1/120s D. 1/160s [<br>] Một con lắc lò xo gồm lò xo vật nặng có khối lượng 0,1(kg) và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m dao động điều hoà với vận tốc cực đại 60π (cm/s).Lấy gốc thời gian khi con lắc đang đi theo chiều dương qua vị trí tại đó thế năng bằng 3 lần động năng và có tốc độ đang giảm, lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của con lắc là: A. 6cos(10 ) 6 x t π π = + cm B. 5 5cos(10 ) 6 x t π π = + cm C. 5 5cos(10 ) 6 x t π π = − cm D. 6cos(10 ) 6 x t π π = − cm [<br>] Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 cos ω t(V). Với U không đổi, ω cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. C = LR L 22 ω+ . B. C = 222 LR L ω+ . C. C = LR L 2 ω+ . D. C = LR L 2 ω+ . [<br>] Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R , U 0L, U 0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U 0R = 2U 0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng: A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4 [<br>] Một tụ điện có điện dung 5 10 2 C F π − = được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL π 5 1 = . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1 300 s . B. 5 300 s C. 1 100 s ` D. 4 300 s [<g>] II. PHẦN RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN [</g>] Hai vật nhỏ có khối lượng bằng nhau,dao động điều hòa với biên độ A như nhau. Biêt chu kỳ dao động của vật thứ nhất bằng 3 lần của vật thứ hai. Tỷ số giữa năng lượng dao động của vật thứ hai và năng lượng dao động của vật thứ nhất bằng : A.3 B. 1/3 C.1/9 D.9 [<br>] Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời u= 60 6− (V) thì cường độ dòng điện tức thời là i = - 2 (A) và khi hiệu điện thế tức thời là 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 65 Hz D. 68 Hz [<br>] Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A 1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là : A. 1 2 2 2 A A = B. 1 2 3 2 A A = C. 1 2 2 3 A A = D. 1 2 1 2 A A = [<br>] Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công thoát 19 3,0.10A J − = . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là 22,75R mm= . Cho 34 6,625.10h Js − = ; 8 3.10 /c m s= ; 19 1,6.10 e q e C − = = ; 31 9,1.10 e m kg − = . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 4 2,5.10 T − B. 3 1,0.10 T − C. 4 1,0.10 T − D. 3 2,5.10 T − [<br>] Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λ B . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và N B . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là A. ln A B A A B B N N λ λ λ λ − B. 1 ln B A B A N N λ λ + C. 1 ln B B A A N N λ λ − D. ln A B A A B B N N λ λ λ λ + [<br>] Có ba con lắc đơn cùng chiều dài, cùng khối lượng, cùng được treo trong điện trường đều có E ur thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q 1 và q 2 , con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 với 1 3 2 3 1 5 ; 3 3 T T T T= = . Tỉ số 1 2 q q là: A. -12,5 B. -8 C. 12,5 D. 8 [<br>] Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ 1 =500nm(lục) và λ 1 =750nm(đỏ).Vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau lần thứ hai (không kể vân trung tâm) ứng với vân đỏ có bậc là: A.6 B.2 C.3 D.4 [<br>] Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng hạt α : 27 30 13 15 Al P n α + → + . Biết m α = 4,0015u; m n = 1,0087u; m Al = 26,974u; m P = 29,97u;1 u= 931,5MeV/c 2 . Tính động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng có thể xảy ra. A. K = 0,298MeV B. K = 0,928MeV C. K = 2,98MeV D. K = 29, 8MeV [<br>] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là A . 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40 V. D. 20 2 V. [<br>] Chọn câu đúng. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng. B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng. [<g>] III. PHẦN RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO[</g>] Một sợi dây không giãn khối lượng không đáng kể quấn quanh một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay tự do không ma sát quanh một trục nằm ngang qua tâm, một đầu sợi dây còn lại được nối với vật m, ở thời điểm t = 0 hệ bắt đầu chuyển động. Biểu thức động năng của cả hệ theo thời gian là. A. Wđ = )(2 2 mM mgt + B. Wđ = )(2 22 mM tmg + C. Wđ = ) 2 1(2 22 m M tmg + D. Wđ = ) 2 1( m M mgt + [<br>] Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất là 3 KW, hệ số công suất của động cơ là 0,85, mắc theo kiểu tam giác vào mạng điện ba pha có điện áp pha là 220 V. Cường độ dòng điện qua động cơ là A. 0,16 A. B . 9,26 A. C. 16 A. D. 0,93 A. [<br>] Tìm năng lượng của một photon có động lượng bằng động lượng của một electron có động năng 3 MeV. Biết khối lượng của electron 0,511 MeV/c 2 . A. 3,58 MeV B. 1,88 MeV C. 3,47 MeV D. 1,22 MeV [<br>] Trạm phát điện truyền đi công suất 5000 KW tới nơi tiêu thụ cách đó 500 Km, điện áp nơi phát là 1000 KV, dây dẫn có điện trở là 0,02 Ω trên một kilômét chiều dài. Công suất hao phí trên dây khi truyền tải điện là A. 250 W. B . 500 W. C. 100 W. D. 50 W. [<br>] Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 15 km, để chu kì dao động của con lắc không thay đổi thì phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào? Cho biết bán kính trái đất R = 6400 km. A . Giảm 0,23 %. B. Tăng 0,23 %. C. Tăng 0,47 %. D. Giảm 0,47 %. [<br>] Một vật quay nhanh dần đều với gia tốc góc 6,28 rad/s 2 . Tốc độ quay ban đầu là 60 vòng/phút. Tốc độ quay vật đạt được sau 5 s là A. 6 vòng/s. B. 91,4 vòng/phút. C. 91,4 vòng/s. D. 32,4 vòng/s. [<br>] Khi vật rắn quay đều quanh một trục thì A. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên vật bằng không. B. Mômen động lượng của vật bằng không. C. Mômen quán tính của vật đối với trục quay bằng không. D. Tổng mômen lực tác dụng lên vật bằng không. [<br>] Một ròng rọc có dạng một đĩa tròn mỏng, đồng chất, khối lượng 4 kg, quay quanh trục đi qua tâm. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2 N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Tốc độ dài của một điểm trên vành ròng rọc ở thời điểm t = 6 s là A. 10 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 20 m/s. [<br>] Phương trình dao động của một con lắc lò xo có dạng: x = 4 cos (4πt) cm. Tốc độ trung bình của vật khi vật đi được quãng đường AB trong thời gian 30 giây kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 8 15 π cm/s. B. 10,67 cm/s. C. 0,21 cm/s. D . 32cm/s. [<br>] Một sóng cơ truyền theo một đường thẳng, bỏ qua mọi mất mát năng lượng khi sóng truyền đi. Biên độ sóng tại một điểm cách nguồn một khoảng d sẽ A. giảm tỉ lệ với d. B. giảm tỉ lệ với d 2 . C . không đổi. D. giảm tỉ lệ với d . . tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước. [<br>] Khi vật rắn quay đều quanh một trục thì A. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên vật bằng không. B. Mômen động lượng của vật bằng không. C. Mômen quán tính của vật đối với trục quay. [</g>] Hai vật nhỏ có khối lượng bằng nhau,dao động điều hòa với biên độ A như nhau. Biêt chu kỳ dao động của vật thứ nhất bằng 3 lần của vật thứ hai. Tỷ số giữa năng lượng dao động của vật thứ

Ngày đăng: 29/07/2015, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w