Đề thi lớp 5 - sưu tầm các đề kiểm tra, thi học sinh giỏi lớp 5 bồi dưỡng (84)

4 576 0
Đề thi lớp 5 - sưu tầm các đề kiểm tra, thi học sinh giỏi lớp 5 bồi dưỡng (84)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn số 17 (V5-6) Bài 1 Chọn các cặp quan hệ từ (mặc dù… nhưng….; tuy… nhưng….; không những … mà còn…; bởi nhưng … cho nên …; nhờ … mà … ; để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho thích hợp: Và tôi khâm phục …………… bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao cả, đứng đắn, lòng kiên trì, chịu khó ……………. bởi cách sống lạc quan, vô tư của bố. …… những thời gian rảnh rỗi của bố còn lại rất ít ……… bố vẫn trồng và chăm sóc khu vườn trước nhà để cho nó bao giờ cũng xanh tươi. Bài 2: Cho các từ: nhân loại, nhân ái, nhân dân, nhân tài, nhân đức, công nhân, nhân từ, nhân hậu. Hãy cho biết: a) Những từ nào có tiếng “ nhân” có nghĩa là “người” Những từ nào có tiếng “ nhân” có nghĩa là “ lòng thương người Bài 3:Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và nói rõ trạng ngữ đó nêu lên ý gì? a, Từ chiều, trời đã chuyển mưa. b, Trên đồng cạn, dưới đồng sâu. Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. c, Để góp phần bảo vệ mạng sống của mình và mọi người, khi đi đường, em phải đi đúng luật. d, Nhờ cố gắng, cuối năm, Lan được nhận danh hiệu học sinh giỏi B i 4à : C¸c tõ trong mçi nhãm díi ®©y cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? Bài 5 : “ Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.” ( Trích Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi ) Khổ thơ trên gợi cho em cảm xúc gì về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta ? Bài 6: Kể lại một kỉ niệm làm em nhớ mãi Đề ôn số 18 (V5-6) Bi 1: Tỡm ch ng cú trong cỏc cõu sau: Thot cỏi, lỏ vng ri trong khonh khc mựa thu. Thot cỏi, trng long lanh mt cn ma tuyt trờn nhng cnh o, lờ, mn. (Nguyn Phan Hỏch, ng i Sa Pa) Bi 2: Tỡm ra cỏc bin phỏp tu t c s dng trong cõu sau v ch ra nhng t ng c th hin phộp tu t ú. Ri bụng n gi bụng kia, bụng n ganh bụng kia, ch vi hụm sau, cõy go ó nh mt cõy uc ln chỏy rng rc gia tri. (Võn Long, Qua nhng mựa hoa) Bi 3: Ma xung sm sp, git ngó, git bay, bi nc ta trng xúa. Trong nh bng ti sm, mt mựi nng ngai ngỏi, cỏi mựi xa l, man mỏc ca nhng trn ma mi u mựa. Ma ro ro trờn sõn gch. Ma m p trờn phin na, p bựng bựng vo lũng lỏ chui. (Tụ Hoi, Mua ro) a/ Tỡm cỏc t lỏy cú trong on vn trờn. b/ Nờu tỏc dng ca vic dựng t lỏy cú trong on vn Bi 4:: c cỏc dũng th sau: n cú trc cú sau n núi l phộp mai sau nờn ngi T n thỳ v lm c Núi n m vn bit l khụng n. Em hóy tỡm nm t phc tr lờn cú ting n m cú ngha khụng phi l n.(VD: n , n núi) B i 5: Đọc và nêu những điều em cảm nhận đợc qua đoạn thơ trong bài ca dao sau: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi, yêu nớc; con chim ca, yêu trời. Con ngời muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em. (Ting ru-T Hu) Bi 6: Phõn bit s khỏc nhau v ngha ca cỏc t: a) xu xớ v xu xa. b) nho nh v nh nhen. Bi 7: T mt ngi thõn m em yờu quý ụn s 19 (V5-6) Bi 1: Phỏt hin cõu n, cõu ghộp v ch rừ thnh phn Trng ng, Ch ng, V ng trong cỏc cõu sau: a. Sáng sớm, bà con trong thôn xóm đã nườm nượp đổ ra đồng. b. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép. c. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt. d.Cô giáo em đang giảng bài. e Anh bộ đội vai đeo súng. g Quyển sách bạn cho tôi mượn rất dễ đọc. h .Mọi người đều lắng nghe ca sĩ Thanh Lam hát. Bài 2:Trong các câu sau: a. Đây là bạn tôi. b. Ba em là giáo viên. c. Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam. d. Thì giờ là vàng ngọc. Bộ phận in đậm (sau từ “là”) là bổ ngữ hay vị ngữ? Bài 3 Bài 4: Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của những từ sau và chỉ ra từ nào là từ ghép tổng hợp, từ nào là từ ghép phân loại: niềm vui, vui chơi, vui tươi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu. bài 5: Nêu nghĩa và từ loại của ba từ cân trong câu 2 sau: Bác bán cho tôi 5 cân gạo. Cân của bác cân đúng đấy chứ ạ ? Bài 6: Hổ mang bò vào rừng. Câu trên có thể hiểu theo hai cách khác nhau. Em hãy chỉ ra bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ và nêu nghĩa của câu theo hai cách hiểu đó. Giải thích vì sao có thể hiểu theo hai cách như vậy. Bài 7: Em hãy chỉ ra từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau và giải thích vì sao từ đó không cùng nhóm: a) anh hai, chị gái, thầy giáo, em gái. b) Yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến. c) Nắng nôi, nứt nẻ, nồng nàn, nóng nảy/ d) Đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng đắn. e) Lạnh gáy, lạnh ngắt, lạnh nhạt, lạnh toát. Bài 8: Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá vàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi) a) Đoạn văn trên nói gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn. b) Xác định các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của 4 câu đầu trong đoạn văn trên. c) Cấu tạo ngữ pháp của câu cuối trong đoạn văn có gì đặc biệt? Bài 9: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu của đoạn văn sau: Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm; từ máu tím sẫm đổi ra màu hồng; rồi từ màu hồng lần lần đổi ra màu vàng nhạt. Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây, ngọn núi mới trở lại màu xanh biếc thường ngày của nó. B i 10: Tà ả . . Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi ) Khổ thơ trên gợi cho em cảm xúc gì về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta ? Bài 6: Kể lại một kỉ niệm làm em nhớ mãi Đề ôn số 18 (V 5-6 ) Bi 1: Tỡm ch ng. luật. d, Nhờ cố gắng, cuối năm, Lan được nhận danh hiệu học sinh giỏi B i 4à : C¸c tõ trong mçi nhãm díi ®©y cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? Bài 5 : “ Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong. Đề ôn số 17 (V 5-6 ) Bài 1 Chọn các cặp quan hệ từ (mặc dù… nhưng….; tuy… nhưng….; không những … mà còn…; bởi nhưng

Ngày đăng: 29/07/2015, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan