Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
393 KB
Nội dung
Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Số mật mã: ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN: HOÁ HỌC 11 Câu I (4 điểm) I.1.Trong quá trình phân rã U 238 92 tạo ra Pb 206 82 người ta phát hiện được các sản phẩm sau: U 234 92 ; Pa 234 91 ; Th 234 90 ; Th 230 90 ; Ra 226 88 ; Rn 222 86 ; Po 218 84 ; Po 214 84 ; Po 210 84 ; Bi 214 83 ; Bi 210 83 ; Pb 214 82 ; Pb 210 82 Hãy viết sơ đồ chuyển hoá U 238 92 thành Pb 206 82 bằng các mũi tên và ghi rõ quá trình phân rã (α hay β) trên các mũi tên. Biết rằng quá trình phân rã chỉ phóng ra hạt α và β. (không viết phương trình phản ứng hạt nhân) I.2.Cho các đại lượng nhiệt động sau: H 3 PO 4 (dd) H 2 PO 4 - (dd) HPO 4 2- (dd) PO 4 3- (dd) H + + OH - → H 2 O ∆H o (kJ.mol -1 ) - 1288 - 1296 - 1292 - 1277 - 56 ∆S o (J.mol -1 .K -1 ) 158 90 - 33 - 220 81 I.2.1. Tính ∆G o của phản ứng trung hoà từng nấc H 3 PO 4 bằng OH - . I.2.2. Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H 3 PO 4 . I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H 3 PO 4 0,10 M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn hợp hai muối NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tính thể tích hai dung dịch đã đem trộn lẫn. Câu II (4 điểm) II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH 3 COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H 3 PO 4 nồng độ a M, thu được dung dịch A có pH = 1,47. II.1.1. Xác định a. II.1.2. Thêm từ từ Na 2 CO 3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B. Tính số mol Na 2 CO 3 đã thêm vào và thể tích CO 2 thoát ra ở đktc. Cho biết: H 3 PO 4 có pK 1 = 2,15; pK 2 = 7,21; pK 3 = 12,32; CH 3 COOH có pK = 4,76; CO 2 + H 2 O có pK 1 = 6,35; pK 2 = 10,33; Độ tan của CO 2 trong nước tại điều kiện thí nghiệm là 0,03 mol/L. II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,1 M và H 2 SO 4 0,05 M. Tiến hành điện phân dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế ở 2 cực của bình điện phân. Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện phân xảy ra (giả sử HSO 4 - điện li hoàn toàn, không xét sự tạo thành H 2 O 2 và H 2 S 2 O 8 ). Cho biết: E o (4H + , O 2 / 2H 2 O) = 1,23 V; E o (Cu 2+ /Cu) = + 0,34 V và bỏ qua quá thế trong quá trình điện phân. Câu III (4 điểm) III.1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng: • PdCl 2 + H 2 O + CO → • Si + KOH + H 2 O → • N 2 H 4 + O 2 → • Zn 3 P 2 + H 2 O → 1 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: III.2. So sánh và giải thích: • Nhiệt độ sôi của photphin và amoniac. • Nhiệt độ sôi của silan và metan. • Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit. III.3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp NaNO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . Câu IV (4 điểm) IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H 2 SO 4 60%, đun nóng tới 80 o C, thu được hỗn hợp gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng. IV.1.1. Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng tạo thành C từ A, B. IV.1.2. C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi có mặt axit vô cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng. IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoá: Xiclohexen → NBS A → 2 Br B + C (Cấu hình R) B → AncolKOH / 1,3-đibromxiclohex-1-en (D). IV.2.1. Xác định cấu trúc (vòng phẳng) của các chất A, B, C, D. IV.2.2. Trình bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D. Câu V (4 điểm) V.1. Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H 2 SO 4 đặc, thu được chất B. Đun nóng B với bột Zn, thu được chất C. C có công thức phân tử là C 5 H 8 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. V.2. Hợp chất A chứa 82,19% C; 6,85% H; còn lại là oxi. Phân tử A có một nguyên tử oxi. A không tạo màu với dung dịch FeCl 3 , A tạo sản phẩm cộng với NaHSO 3 . Cho A tác dụng với dung dịch iot trong NaOH thì không tạo kết tủa, axit hoá dung dịch sau phản ứng thì thu được chất B, chất B hơn A một nguyên tử oxi trong phân tử. B không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở lạnh. Cho B tác dụng với lượng dư brom khi có mặt lượng dư HgO đỏ trong CCl 4 , thu được chất C là 1,2,3-tribrom-2-phenylpropan. Mặt khác, cho A tác dụng với NaBH 4 và H 2 O thu được chất D. Đun nóng D với dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được chất E có công thức phân tử C 10 H 10 . V.2.1. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra. V.2.2. Viết cơ chế phản ứng chuyển hoá D thành E. (Cho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16) 2 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN : HOÁ HỌC 11 Câu I (4 điểm) I.1.Trong quá trình phân rã U 238 92 tạo ra Pb 206 82 người ta phát hiện được các sản phẩm sau: U 234 92 ; Pa 234 91 ; Th 234 90 ; Th 230 90 ; Ra 226 88 ; Rn 222 86 ; Po 218 84 ; Po 214 84 ; Po 210 84 ; ; Bi 214 83 ; Bi 210 83 ; Pb 214 82 ; Pb 210 82 Hãy viết sơ đồ chuyển hoá U 238 92 thành Pb 206 82 bằng các mũi tên và ghi rõ quá trình phân rã (α hay β) trên các mũi tên. Biết rằng quá trình phân rã chỉ phóng ra hạt α và β. (không viết phương trình phản ứng hạt nhân) I.2.Cho các đại lượng nhiệt động sau: H 3 PO 4 (dd) H 2 PO 4 - (dd) HPO 4 2- (dd) PO 4 3- (dd) H + + OH - → H 2 O ∆H o (kJ.mol -1 ) - 1288 - 1296 - 1292 - 1277 - 56 ∆S o (J.mol -1 .K -1 ) 158 90 - 33 - 220 81 I.2.1. Tính ∆G o của phản ứng trung hoà từng nấc H 3 PO 4 bằng OH - . I.2.2. Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H 3 PO 4 . I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H 3 PO 4 0,10 M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn hợp hai muối NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tính thể tích hai dung dịch đã đem trộn lẫn. Ý Đáp án Điểm I.1 1,0 U 238 92 → α Th 234 90 → β Pa 234 91 → β U 234 92 → α Th 230 90 → α Ra 226 88 → α Rn 222 86 → α Po 218 84 → α Pb 214 82 → β Bi 214 83 → β Po 214 84 → α Pb 210 82 → β Bi 210 83 → β Po 210 84 → α Pb 206 82 I.2 3,0 I.2.1 (1,5) Xét phản ứng: H + + OH - → H 2 O. Ta có: ∆H o = ∆H o (H 2 O) - ∆H o (H + ) - ∆H o (OH - ) ∆H o = ∆H o (H 2 O) - ∆H o (OH - ) = - 56 KJ.mol -1 (Vì ∆H o (H + ) = 0) ∆S o = S o (H 2 O) - S o (H + ) - S o (OH - ) ∆S o = S o (H 2 O) - S o (OH - ) = 81 J.mol -1 .K -1 (Vì S o (H + ) = 0) * H 3 PO 4 + OH - → H 2 PO 4 - + H 2 O (1) ∆H 1 o = ∆H o (H 2 PO 4 - ) + [∆H o (H 2 O) - ∆H o (OH - )] - ∆H o (H 3 PO 4 ) = - 1296 - 56 + 1288 = - 64 (kJ.mol -1 ) ∆S 1 o = S o (H 2 PO 4 - ) + [S o (H 2 O) - S o (OH - )] - S o (H 3 PO 4 ) = 90 + 81 – 158 = 13 (J.mol -1 .K -1 ) ∆G 1 o = ∆H 1 o – T.∆S 1 o = - 64 – 298.0,013 ∆ G 1 o = - 67,9 (kJ.mol -1 ) * H 2 PO 4 - + OH - → HPO 4 2- + H 2 O (2) Tương tự, ta được: 0,5 3 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: ∆H 2 o = - 1292 - 56 + 1296 = - 52 (kJ.mol -1 ) ∆S 2 o = - 33 + 81 – 90 = - 42 (J.mol -1 ) ∆G 2 o = ∆H 2 o – T.∆S 2 o = - 52 + 298.0,042 ∆ G 2 o = - 39,5 (kJ.mol -1 ) * HPO 4 2- + OH - → PO 4 3- + H 2 O (3) ∆H 3 o = - 1277 – 56 + 1292 = - 41 (kJ.mol - ) ∆S 3 o = - 220 + 81 + 33 = - 106 (J.mol -1 .K -1 ) ∆G 3 o = ∆H 3 o – T.∆S 3 o = - 41 + 298.0,106 ∆ G 3 o = - 9,4 (kJ.mol -1 ) 0,5 0,5 I.2.2 (0,5) H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - K a1 H + + OH - H 2 O K w -1 H 3 PO 4 + OH - H 2 PO 4 - + H 2 O K = K a1 .K w -1 Ta có: ∆G 1 o = - RTlnK ⇒ K = exp(- ∆G 1 o /RT) = exp(67900/(8,314.298) = 7,9.10 11 K a1 = K.K w = 7,9.10 11 .10 -14 K a1 = 7,9.10 -3 0,5 I.2.3 (1,0) Gọi x, y lần lượt là số mol NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 sinh ra. H 3 PO 4 + OH - → H 2 PO 4 - + H 2 O ∆H 1 o = - 64 kJ.mol -1 x x x H 3 PO 4 + 2OH - → HPO 4 2- + 2H 2 O ∆H o = ∆H 1 o + ∆H 2 o = - 116 kJ.mol -1 y 2y y Ta có: = + + + =+ 025,0 1,0 2 1,0 09,0.116.64 yxyx yx ⇒ x = y = 5.10 -4 Vậy: V(dung dịch H 3 PO 4 ) = (x + y)/0,1 = 0,01 (L) = 10 (mL) V(dung dịch NaOH) = (x + 2y)/0,1 = 0,015 (L) = 15 (mL) 1,0 Câu II (4 điểm) II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH 3 COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H 3 PO 4 nồng độ a M, thu được dung dịch A có pH = 1,47. II.1.1. Xác định a. II.1.2. Thêm từ từ Na 2 CO 3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B. Tính số mol Na 2 CO 3 đã thêm vào và thể tích CO 2 thoát ra ở đktc. Cho biết: H 3 PO 4 có pK 1 = 2,15; pK 2 = 7,21; pK 3 = 12,32; CH 3 COOH có pK = 4,76; CO 2 + H 2 O có pK 1 = 6,35; pK 2 = 10,33; Độ tan của CO 2 trong nước tại điều kiện thí nghiệm là 0,03 mol/L. II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,1 M và H 2 SO 4 0,05 M. Tiến hành điện phân dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế ở 2 cực của bình điện phân. 4 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện phân xảy ra (giả sử HSO 4 - điện li hoàn toàn, không xét sự tạo thành H 2 O 2 và H 2 S 2 O 8 ). Cho biết: E o (4H + , O 2 / 2H 2 O) = 1,23 V; E o (Cu 2+ /Cu) = + 0,34 V và bỏ qua quá thế trong quá trình điện phân. Ý Đáp án Điểm II.1 2,5 II.1.1 (1,0) Các quá trình xảy ra trong dung dịch A: H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - K 1 = 10 -2,15 (1) H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- K 2 = 10 -7,21 (2) HPO 4 2- H + + PO 4 3- K 3 = 10 -12,32 (3) CH 3 COOH H + + CH 3 COO - K 4 = 10 -4,76 (4) H 2 O H + + OH - K w = 10 -14 (5) Vì K 1 >> K 2 >> K 3 , K w và K 4 >> K w nên ta có thể bỏ qua cân bằng (2), (3) và (5). Từ (1) suy ra: [ ] [ ] 43 42 POH POH − = [ ] + H K 1 = 47,1 15,2 10 10 − − = 10 -0,68 = 0,21 (6) Từ (4) suy ra: [ ] [ ] OH O 3 - 3 COCH COCH = [ ] + H K 4 = 47,1 76,4 10 10 − − = 10 -3,29 [CH 3 COO - ] << [CH 3 COOH] nên có thể coi như CH 3 COOH không điện ly Do đó, nồng độ H + trong dung dịch chủ yếu do H 3 PO 4 điện ly ra. [H 2 PO 4 - ] = [H + ] = 10 -1,47 = 0,034 (M) Từ (6) suy ra: [H 3 PO 4 ] = 0,034/0,21 = 0,162. Ta có : C(H 3 PO 4 ) = [H 3 PO 4 ] + [H 2 PO 4 - ] = 0,162 + 0,034 = 0,196 (M) 200 .100 a = 0,196 ⇒ a = 0,392 Vậy : a = 0,392 M 0,5 0,5 II.1.2 (1,5) Từ (1) suy ra: [ ] [ ] 43 42 POH POH − = [ ] + H K 1 = 4 15,2 10 10 − − = 10 1,85 = 70,8 ⇒ [H 2 PO 4 - ] = 70,8.[H 3 PO 4 ] Từ (2) suy ra: [ ] [ ] − − 42 2 4 POH HPO = [ ] + H K 2 = 0,4 21,7 10 10 − − = 10 -3,21 ⇒ [HPO 4 2- ] << [H 2 PO 4 - ] (7) Từ (3) suy ra: [ ] [ ] − − 2 4 3 4 HPO PO = [ ] + H K 3 = 0,4 32,12 10 10 − − = 10 -8,32 ⇒ [PO 4 3- ] << [HPO 4 2- ] (8) Từ (7) và (8) suy ra, H 3 PO 4 ban đầu tồn tại chủ yếu ở dạng H 3 PO 4 và H 2 PO 4 - . C(H 3 PO 4 ) = [H 3 PO 4 ] + [H 2 PO 4 - ] = 0,196 (M) ⇒ [H 3 PO 4 ] + 70,8.[H 3 PO 4 ] = 0,196 ⇒ [H 3 PO 4 ] = 0,003 (M) 5 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: ⇒ [H 2 PO 4 - ] = 0,196 – 0,003 = 0,193 (M) Từ (4) suy ra: [ ] [ ] OH O 3 - 3 COCH COCH = [ ] + H K 4 = 0,4 76,4 10 10 − − = 10 -0,76 = 0,174 ⇒ [CH 3 COO - ] = 0,174. [CH 3 COOH] C(CH 3 COOH) = [CH 3 COOH] + [CH 3 COO - ] = 0,2/2 = 0,1 (M) ⇒ [CH 3 COOH] + 0,174.[CH 3 COOH] = 0,1 ⇒ [CH 3 COOH] = 0,085 M ⇒ [CH 3 COO - ] = 0,1 – 0,085 = 0,015 (M) CO 2 + H 2 O H + + HCO 3 - K 5 = 10 -6,35 (9) HCO 3 - H + + CO 3 2- K 6 = 10 -10,33 (10) Từ (9) suy ra: [ ] [ ] 2 3 CO HCO − = [ ] + H K 5 = 10 -6,35 /10 -4 = 10 -2,35 ⇒ [HCO 3 - ] << [CO 2 ] (11) Từ (10) suy ra: [ ] [ ] − − 3 2 3 HCO CO = [ ] + H K 6 = 10 -10,33 /10 -4 = 10 -6,33 ⇒ [CO 3 2- ] << [HCO 3 - ] (12) Từ (11) và (12) suy ra : [CO 2 ] >> [HCO 3 - ] >> [CO 3 2- ] Do đó, ion CO 3 2- ban đầu chủ yếu tồn tại ở dạng CO 2 Số mol H + do H 3 PO 4 và CH 3 COOH nhường ra là: 0,2.[H 2 PO 4 - ] + 0,2.[CH 3 COO - ] = 0,2.0,193 + 0,2.0,015 = 0,0416 (mol) CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O ⇒ n(CO 3 2- ) = ½ n(H + ) = 0,0208 mol m(Na 2 CO 3 ) = 0,0208.106 = 2,2048 (gam) n(CO 2 tạo thành) = n(CO 3 2- ) = 0,0208 mol. Giả sử CO 2 tạo thành không thoát ra khỏi dung dịch thì nồng độ CO 2 là: 0,0208/0,2 = 0,104 (M) > Độ tan của CO 2 là 0,03 M Như vậy, có khí CO 2 thoát ra. Số mol CO 2 hoà tan là: 0,2.0.03 = 0,006 (mol) Số mol CO 2 bay ra là: 0,0208 – 0,006 = 0,0148 (mol) Thể tích CO 2 thoát ra là: 22,4.0,0148 ≈ 0,33 (L) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II.2 1,5 CuSO 4 Cu 2+ + SO 4 2- 0,1M 0,1M H 2 SO 4 2H + + SO 4 2- 0,05M 0,1M H 2 O H + + OH - Các quá trình có thể xảy ra tại các điện cực: * Anot (cực dương): 2H 2 O – 4e O 2 + 4H + * Catot (cực âm): Cu 2+ + 2e Cu 2H + + 2e H 2 0,5 6 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: * Tính E(O 2 , 4H + / 2H 2 O) O 2 + 4e + 4H + 2H 2 O E(O 2 , 4H + / 2H 2 O) = E o (O 2 , 4H + / 2H 2 O) + 4 059,0 lg[H + ] 4 = 1,23 + 0,059.lg0,1 = 1,171 (V) * Ta có: E(Cu 2+ /Cu) = 0,34 + 2 059,0 lg0,1 = 0,311 (V) E(2H + /H 2 ) = 0,0 + 0,059lg0,1 = - 0,059 (V) Vậy hiệu điện thế tối thiểu cần đặt vào 2 cực của bình điện phân để quá trình điện phân xảy ra là: E min = 1,171 – 0,311 = 0,86 (V) 0,25 0,25 0,5 Câu III(4 điểm) III.1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng: • PdCl 2 + H 2 O + CO → • Si + KOH + H 2 O → • N 2 H 4 + O 2 → • Zn 3 P 2 + H 2 O → III.2. So sánh và giải thích: • Nhiệt độ sôi của photphin và amoniac. • Nhiệt độ sôi của silan và metan. • Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit. III.3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp NaNO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . Ý Đáp án Điểm III.1 1,0 • PdCl 2 + H 2 O + CO → Pd + 2HCl + CO 2 Nhờ phản ứng này, người ta phát hiện lượng vết CO trong hỗn hợp khí: Những hạt rất nhỏ của Pd tách ra trong dung dịch làm cho màu đỏ của dung dịch PdCl 2 trở nên đậm hơn. • Si + 2KOH + H 2 O → K 2 SiO 3 + 2H 2 ↑ Lợi dụng phản ứng của silic với dung dịch kiềm, trước đây, người ta dùng hợp kim ferosilic để điều chế nhanh khí hiđro ở mặt trận. • N 2 H 4 + O 2 → N 2 + 2H 2 O Phản ứng toả nhiệt mạnh nên N 2 H 4 được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. • Zn 3 P 2 + 6H 2 O → 3Zn(OH) 2 + 2PH 3 PH 3 rất độc nên người ta dùng Zn 3 P 2 để làm thuốc diệt chuột. 0,25 0,25 0,25 0,25 III.2 1,5 • Liên kết P-H là liên kết cộng hoá trị không phân cực, còn liên kết N-H là liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh nên giữa các phân tử NH 3 tạo được liên kết hiđro, ngoài ra, phân tử NH 3 phân cực mạnh hơn phân tử PH 3 nên lực hút Van der Waals giữa các phân tử NH 3 cũng lớn hơn so 7 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: với phân tử PH 3 . Do đó: NH 3 có nhiệt độ sôi cao hơn PH 3 • Liên kết C-H và liên kết Si-H đều là liên kết cộng hoá trị không phân cực nên tương tác giữa các phân tử CH 4 hoặc SiH 4 là lực hút Van der Waals. Mà SiH 4 có khối lượng phân tử lớn hơn CH 4 nên: SiH 4 có nhiệt độ sôi cao hơn CH 4 . • Silic đioxit tuy có công thức phân tử giống với cacbon đioxit nhưng thực ra, silic đioxit ở trạng thái rắn không tồn tại ở dạng từng phân tử riêng rẽ mà có cấu trúc polime. Tinh thể silic đioxit gồm những nhóm tứ diện SiO 4 liên kết với nhau qua những nguyên tử O chung. Quá trình nóng chảy của silic đioxit liên quan đến việc cắt đứt các liên kết hoá học nên nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit rất cao. Còn cacbon đioxit ở trạng thái rắn có cấu trúc tinh thể phân tử. Lực hút giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu nên tinh thể cacbon đioxit dễ nóng chảy. Vậy: Silic đioxit có nhiệt độ nóng chảy cao hơn cacbon đioxit. 0,5 0,5 0,5 III.3 1,5 - Trích mẫu thử - Cho dung dịch HCl dư vào mẫu thử, thu được dung dịch A và dẫn khí thoát ra qua 3 ống nghiệm mắc nối tiếp: ống nghiệm 1 đựng một ít dung dịch brom, ống nghiệm 2 đựng lượng dư dung dịch brom, ống nghiệm 3 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Ở ống nghiệm 1, dung dịch brom bị mất màu, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion SO 3 2- . Ở ống nghiệm 3, nước vôi trong vẩn đục, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion CO 3 2- . SO 3 2- + 2H + → SO 2 ↑ + H 2 O CO 3 2- + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O PO 4 3- + 3H + → H 3 PO 4 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - Chia dung dịch A thành 2 phần: • Phần 1: Cho dung dịch BaCl 2 dư vào, xuất hiện kết tủa trắng, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion SO 4 2- . Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ Lọc bỏ kết tủa, nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc đến khi xuất hiện kết tủa trắng, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion PO 4 3- . H + + OH - → H 2 O H 3 PO 4 + 3OH - → PO 4 3- + 3H 2 O 3Ba 2+ + 2PO 4 3- → Ba 3 (PO 4 ) 2 ↓ • Phần 2: Cho lá đồng vào, có khí bay ra, hoá nâu trong không khí, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion NO 3 - . 3Cu + 2NO 3 - + 8H + → 3Cu 2+ + 2NO↑ + 4H 2 O NO + ½ O 2 → NO 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 8 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Câu IV(4 điểm) IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H 2 SO 4 60%, đun nóng tới 80 o C, thu được hỗn hợp gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng. IV.1.1. Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng tạo thành C từ A, B. IV.1.2. C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi có mặt axit vô cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng. IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoá: Xiclohexen → NBS A → 2 Br B + C (Cấu hình R) B → AncolKOH / 1,3-đibromxiclohex-1-en (D). IV.2.1. Xác định cấu trúc (vòng phẳng) của các chất A, B, C, D. IV.2.2. Trình bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D. Ý Đáp án Điểm IV.1 2,0 IV.1.1 (1,0) H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - CH 2 C CH 3 CH 3 H + + CH 2 C CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH C CH 3 CH 3 - H (A) (B) C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 2 CH 3 + H 2 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH C CH 3 CH 3 + H 2 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 3 CH 3 0,75 0,25 9 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: IV.1.2 (1,0) C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 H + + CH 2 C CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C CH 3 CH 3 + CH 3 CH CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 3 CH 3 + C CH 3 CH 3 CH 3 1,0 IV.2 2,0 IV.2.1 (1,0) Cấu trúc của A, B, C, D lần lượt là: Br Br Br Br Br Br Br Br Br 1,0 IV.2.2 (1,0) * Cơ chế A chuyển thành B: Br + Br Br - Br - Br - Br Br Br Br Br * Cơ chế B chuyển thành D: Br Br Br H + OH Br Br Br H OH Br Br - H 2 O - Br 0,5 0,5 10 δ - δ - δ - δ + [...]... 82,19 6,85 10,96 : : nC : nH : nO = = 6,85 : 6,85 : 0,685 = 10 : 10 : 1 12 1 16 Phân tử A có một nguyên tử O nên công thức phân tử của A là C10H10O 11 0,25 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: A không tạo màu với dung dịch FeCl3 nên A không có chức phenol A tạo sản phẩm cộng với NaHSO3 nên A là anđehit hoặc metylxeton A tác dụng...Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Câu V(4 điểm) V.1 Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H 2SO4 đặc, thu . Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Số mật mã: ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN: HOÁ HỌC 11 Câu I (4 điểm) I.1.Trong quá trình. Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN : HOÁ HỌC 11 Câu I (4 điểm) I.1.Trong quá trình. phân. 4 Thành phố Đà Nẵng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Môn: Hoá học 11 Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải Số mật mã: Tính hiệu điện thế tối thi u phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá