1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhôm và hợp chất của nhôm

3 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT THỦ KHOA HUÂN Bài: Nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 1: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A Be; BeO; Be(OH) 2 B. Al; Al 2 O 3 ; Al(OH) 3 A. Zn; ZnO; Zn(OH) 2 D. Cả A, B, C đều phản ứng được Câu 2: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa: A. Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH cho đến dư B. Cho từ từ dung dịch NaAlO 2 vào dung dịch HCl cho đến dư C. Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl 3 cho đến dư D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 cho đến dư Câu 3: Để điều chế được nhôm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây: A. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy ở 900 0 C có xúc tác criolit B. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy ở 900 0 C có màng ngăn C. Điện phân dung dịch AlCl 3 có màng ngăn, điện cực trơ D. Điện phân dung dịch NaAlO 2 có màng ngăn, điện cực trơ Câu 4: Nhôm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để: A. Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì có ánh kim) B. Làm dây dẫn điện ( vì nhôm dẫn điện tốt) C. Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng) D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây: A Không khí và nước B. Axit mạnh và bazơ mạnh C. Có tính oxi hoá mạnh ( HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc) D Có tính oxi hoá mạnh và nước biển Câu 6: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết được 3 dung dịch AlCl 3 ; ZnSO 4 ; Na 2 SO 4 trong các lọ mất nhãn: A. Dung dịch NH 3 /AgNO 3 B. Dung dịch NH 3 cho đến dư C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch NaOH dư Câu 7: Phản ứng nào sau đây sai: A. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2 B. 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 C. Al + 3NaOH  Al(OH) 3 + 3Na D. 2Al + 6H 2 O  2HAlO 2 .H 2 O + 3H 2 Câu 8: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng được dùng để điều chế: A Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhôm B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhôm C. Điều chế nhôm và các kim loại mạnh D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính Câu 9: Criolit là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích: A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10:. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhôm là chất khử mạnh: A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt C. Phản ứng được với dung dịch axit D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11:. Dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn đựng trong 4 lọ khác nhau: Mg; Al; Na; Al 2 O 3 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. H 2 O D. CO Câu 12:. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (g): A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 5,1 C. 1,35; 6,45 D. 4,2; 3,6 Câu 13:. Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?: A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 14: Cho 1,145g hỗn hợp 3 kim loại Zn; Mg; Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl giải phóng 1,456 lit H 2 ( đkc) và tạo mg muối clorua. m có giá trị là: A. 6,95 B. 3,45 C. 5,76 D. 2,88 Câu 15: Hoà tan ag hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là: A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 16: Cho a mol AlCl 3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125 Câu 17:. Cho 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO 2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 18: Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch X. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban đầu là: A. 31,5 B. 6,3 C. 94,5 D. 47,25 Câu 19:. Cho hỗn hợp gồm Al- Na tan hết trong nước. Thành phần của Na theo khối lượng trong hỗn hợp là: A. 23 B. 46 C. nhỏ hơn 46 D. lớn hơn 46 Câu 20: Xử lý 9g hợp kim của nhôm bằng dung dịch NaOH nóng, dư thu được 10,08 lít khí H 2 ( đkc). Thành phần % của nhôm trong hợp kim là: A.70 B.80 C.90 D.95 . TRƯỜNG THPT THỦ KHOA HUÂN Bài: Nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 1: Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A Be; BeO; Be(OH) 2 B. Al;. Al 2 O 3 C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10:. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhôm là chất khử mạnh:. Giá trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 18: Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch X. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w