III/ Giảng bài mới Các nội dung giảng Thời gian (phút) Phương pháp Hoạt động của ngừơi dạy Hoạt động của người học Phương tiện, đồ dùng dạy học I/ Chuyển động nhiệt Năm 1828, Brown phát hiện rằng các phân tử không ngừng chuyển động hỗn loạn và cường độ chuyển động không bị giảm theo thời gian. Sự chuyển động đó gọi là chuyển động Brown. Sau này Einstein và Smolukhopski mới giải thích một cách đúng đắn và đưa ra thuyết chuyển động Brown. Để tính toán người ta dùng đại lượng chuyển dịch bình phương trung bình của hạt n n 2 2 2 4 2 3 2 2 2 1 2 ∆++∆−∆+∆−∆ =∆ ∆ 1 , ∆ 2, ∆ 3,…, ∆ n là hình chiếu của những chuyển dịch của hạt trên trục x trong những khoảng thời gian bằng nhau và n là số lần mà ta lấy hình chiếu. II/ Sự khuếch tán 1/ Các định luật Fick Fick đã nêu ra hai định luật 7 15 Thuyết trình Thuyết trình Đặt vấn đề Các phân tử khí, lỏng chuyển động liên tục, trong quá trình chuyển động thì sự va chạm giữa chúng là rất lớn dẫn đến sự vô trật tự trong chuyển động Nêu vấn đề, giải thích Khi hệ có nồng độ Lắng nghe và ghi nhận thông tin, ghi lại kiến thức Lắng nghe và ghi nhận thông tin, ghi lại kiến thức Máy chiếu, bảng phấn khuếch tán Định luật Fick 1 Sdt dx dC Ddm −= Với D là hệ số khuếch tán. d m là lượng chất chuyển qua tiết diện S Định luật Fick 1 có thể trình bày một cách đơn giản: dx dC D Sdt dm i −== Với i: dòng khuếch tán Định luật Fick 2 Trong 1 giây có một lượng S.i (x) đi vào thể tích S.dx ở điểm x thì cũng sẽ có một lượng S.i (x+dx) đi ra khỏi thể tích đó ở điểm x+dx Ta có: S[i(x+dx)-i(x)]= - Sdx dt dC Với dC/dt là độ giảm nồng độ chất tan trong thể tích Sdx. ⇒ dt dC dx di −= Mà dx dC Di −= Vậy: Thuyết trình không đều sẽ có quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ, đó là sự khuếch tán So sánh sự khác nhau giữa định luật Fick I và định luật Fick 2: khuếch tán qua tiết diện S và khuếch tán qua thể tích S.dx Lắng nghe, ghi lại kiến thức 2 2 2 2 dx Cd D dt dC dx Cd D dx di =⇒−= 2/ Phương trình einstein Năm 1908, Einstein đã đưa ra phương trình cho thấy sự phụ thuộc của D vào nhiệt độ, độ nhớt của môi trường và kích thước hạt. Phương trình einstein: ⇒ D = N RT . B 1 = B kT Với C và Π là nồng độ và áp suất thẩm thấu. Và C1>C2 và Π1>Π2, thể tích lớp dung dịch là dx Với hạt hình cầu (B=6∏nr) D = r kT πη 6 III/ Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo Sự chuyển động hỗn loạn của các hạt trong dung dịch còn là nguyên nhân của hiện tượng thẩm thấu. Hiện tượng được lý giải bởi chiều tăng entropi của quá trình, 10 8 Thuyết trình Thuyết trình Nêu vấn đề, giải thích tóm lượt ý Nêu vấn đề, tóm lượt ý Lắng nghe, ghi lại kiến thức Lắng nghe, ghi lại kiến thức nếu theo quan điểm nhiệt động, và số dư của va chạm của các phân tử dung môi lên màng từ phía dung dịch loãng, nếu theo quan điểm động học. Phương trình áp suất thẩm thấu có dạng: Il = N V RT = C đ RT . Hoạt động của ngừơi dạy Hoạt động của người học Phương tiện, đồ dùng dạy học I/ Chuyển động nhiệt Năm 1828, Brown phát hiện rằng các phân tử không ngừng chuyển động hỗn loạn và cường độ chuyển động. suất thẩm thấu của dung dịch keo Sự chuyển động hỗn loạn của các hạt trong dung dịch còn là nguyên nhân của hiện tượng thẩm thấu. Hiện tượng được lý giải bởi chiều tăng entropi của quá trình, 10 8 Thuyết. ghi lại kiến thức nếu theo quan điểm nhiệt động, và số dư của va chạm của các phân tử dung môi lên màng từ phía dung dịch loãng, nếu theo quan điểm động học. Phương trình áp suất thẩm thấu có dạng: Il