PHẦN CHUNG: I- Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh hiểu rõ hơn: - Kiến thức trọng tâm của chương trình qua học kỳ II - Qua đó GV rút ra được những kinh nghiệm về việcgiảng dạy của gv và việ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC TX AN KHÊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1
TRƯỜNG THCS ĐỀ THÁM Môn Hoá học 8 Thời gian 45 phút
Năm học 2006- 2007.
A PHẦN CHUNG:
I- Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh hiểu rõ hơn:
- Kiến thức trọng tâm của chương trình qua học kỳ II
- Qua đó GV rút ra được những kinh nghiệm về việcgiảng dạy của gv và việc tiếp thu kiến thức của học sinh
- Giáo dục tính tự giác độc lập suy nghĩ
- Rèn luyện kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức giải bài tập
II- Nội dung kiểm tra:
- Phương trình hoá học- Phản ứng Oxy hoá – khử, phản ứng hoá hợp
- Tính chất hoá học của Oxy, Hiđro
- Nồng độ dung dịch
- Tính theo phương trình hoá học Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
III- Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
IV- Ma trận của đề kiểm tra:
Kiến thức
Trình độ
Phương trình hoá học, tính chất HH của H2
Các loại phản ứng hoá học
Nồng độ dung dịch
Tính theo phương trình hoá học
BIẾT 1 câu TL 0.5 đ 1 câu KQ 2 đ
HIỂU 1 câu KQ 2 đ 1 câu TL 0.5 đ 1 câu TL 1 đ
VẬN
DỤNG
1 câu KQ 1đ
1 câu TL
1 đ
1 câu TL
2 đ
TỔNG
CỘNG
2 câu KQ
3 đ
1 câu TL
1 đ
2 câu TL
1 đ
1 câu KQ
2 đ
2 câu TL
3 đ
Ghi chú: Ô ghi câu hỏi hình thức kiểm tra (câu
* Trắc nghiệm khách quan : Ghi KQ
* Trắc nghiệm tự luận : Ghi TL
B ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2)
C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3)
Trang 2ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 1
MÔN HOÁ HỌC LỚP 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian soát đề)
I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chọn CTHH và hệ số thích hợp điền vào các ô trống sau:
Câu 2: Để phân biệt các khí: N2, CO2, H2 bằng PTHH có thể chọn cách nào sau đây?
A Dùng đóm than hồng, rồi dẫn các khí còn lại qua bột CuO ở t0 thích hợp
B Dẫn lần lượt các khí qua dd muối ăn, rồi dẫn các khí còn lại qua bột CuO ở t0 thích hợp
C Dẫn lần lượt các khí qua dd H2SO4, rồi dẫn các khí còn lại qua bột CuO ở t0 thích hợp
D Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2, rồi dẫn các khí còn lại qua bột CuO ở t0 thích hợp
Câu 3: Nồng độ phần trăm dd cho biết gì? (Khoanh tròn chữ D (nếu đúng), S (nếu sai)):
II TỰ LUẬN: (Học sinh làm phần này vào tờ giấy riêng)
Câu 1: Cho các chất: Nattrioxit, đồng(II)oxit, khí hiđro, nước.
a Từ 4 chất trên và đầy đủ các điều kiện cần thiết, hãy:
- Viết một PTHH để điều chế Natrihidroxit
- Viết một PTHH để điều chế kim loại đồng
b Xác định tên các phản ứng trên Nếu là phản ứng Oxy hoá – khử thì xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá
Câu 2: Một hổn hợp khí gồm có: 16(g) O2 và 1(g) H2 Hãy cho biết:
a Thể tích của hổn hợp khí trên ở đktc?
b Đốt hổn hợp khí trên bằng tia lửa điện Hãy viết PTHH và xác định lượng nước thu được sau khi phản ứng xong
c Hoà tan 3(g) muối ăn cào lượng nước trên Hãy tíng nồng độ % của dung dịch muối thu được
( Biết: H = 1, O = 16)
Trang 3ĐÁP ÁN HOÁ HỌC LỚP 8 (HỌC KỲ II) ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Câu 1: (2đ) Đúng mỗi câu 1 điểm.
Câu 2: 1 điểm Đáp án: D
Câu 3: Khoanh đúng mỗi câu 0,5 đ
II TỰ LUẬN:(4 điểm)
Câu 1:(2đ)
b H2 : chất khử , CuO chất oxi hoá
nH2 =
M
m
=
2
1
C%dd muối =
dd
muoi
m
=
12
100 3
Trang 4KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hóa Học Lớp: 8
Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu kiểm tra:
-Củng cố lại những kiến thức mà học sinh đã học trong năm
-Rèn luyện kỹ năng tư duy,so sánh, tổng hợp,kỹ năng tính toán hóa học
-Giáo dục học sinh niềm yêu thích khoa học tự nhiên
II.Nội dung kiểm tra:
-Oxit,axit-bazơ-muối
-Tính chất lí,hóa của oxi,hiđro và nước
-Các loại PƯHH:phản ứng hóa hợp,phản ứng thế,phản ứng oxi hóa-khử
-Dung dịch,nồng độ dung dịch
-Tính theo PTHH
III.Hình thức kiểm tra:
Kiểm tra viết
IV.Ma trận của đề kiểm tra:
KT
TĐ
Oxit,axit,bazơ, muối
Oxi,hiđro,nước Các loại
PƯHH
Dung dịch, Nồng độ dd
Tính theo PTHH
2 đ
1 câu KQ 0,5đ
1 câu KQ 0,5đ
0,5đ
3 câu TL 3,5đ
Tổng cộng 3 câu KQ,TL
3 điểm 1 câu KQ0,5điểm 1 câu KQ0,5điểm 4 câu KQ,TL2,5điểm 3 câu TL3,5điểm
Trang 5Phòng Giáo Dục KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 200… – 200….
Thị xã An Khê Môn : Hóa Học (Lớp 8)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên :……… Lớp:………
Điểm: Lời phê:
( Học sinh làm các bài 3,4,5 trên giấy riêng )
Bài1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Nước và rượu dễ trộn lẫn để tạo thành dung dịch , 80 ml rượu và 50 ml nước được trộn lẫn.Phát biểu nào dưới đây đúng?
A nước là dung môi B dung môi là rượu
C rượu là chất tan D cả hai đều là dung môi vì đều là chất lỏng
Câu2: Dãy các oxit bazơ là:
A FeO , K2O , CO2 , SO3 B SO3 , AI2O , CaO , SO2
C N2O5 , ZnO , Fe2O3, Na2O D FeO , Na2O , CaO , MgO
Câu3: Phản ứng hóa hợp là:
A 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B 2KNO3 2KNO2 + O2
C SO3 + H2O H2SO4 D Zn + 2HCI ZnCI2 + H2 Câu4: Người ta ứng dụng khí hiđro trong đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại do khí hiđro:
A nhẹ B có tính khử C cháy có tỏa nhiệt lớn D tất cả các ý trên
Câu5: Ơû câu nào sau đây đều là các công thức hóa học của muối?
A NaCI ; H2SO4 ; CaCO3 ; Cu(OH)2 B NaCI ; Na2HPO4 ; CuSO4 ; CaCO3
C NaCI ; Ca(HCO3)2 ; HCI ; KHCO3 D.NaCI ; FeCI2 ; Fe(OH)2 ; Na2SO3
Câu6: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A phần lớn tăng B đều giảm C đều tăng D phần lớn giảm Bài2: Khoanh tròn chữ Đ (nếu đúng) hoặc chữ S (nếu sai)
Nồng độ mol của dung dịch cho biết gì?
Bài3: Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi sau:
Chì(II) clorua ; sắt(III)sunfat ; magiê đihiđro phôtphat ; canxi hiđro cacbonat
Bài4: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric vừa đủ:
a) Tính khối lượng axit cần dùng
b) Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng ở đktc
( Biết: Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; Zn = 65 ; CI = 35,5 )
Bài5: Một hỗn hợp gồm 4,48 lít khí H2 và 3,66 lít oxi (đktc)
Trang 6a) Đốt hỗn hợp khí trên bằng tia lửa điện Hãy viết PTHH và xác định lượng nước thu được sau phản ứng?
b) Hòa tan 1,4 gam muối ăn vào lượng nước trên Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được ?
Trang 7ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8 - HỌC KỲ II
Bài1 : Đúng mỗi câu được 0,5 đểm
1.B ; 2 D ; 3 C ; 4 C ; 5 B ; 6 A
Bài2: Đúng mỗi ý được 0,25 điểm
1.S ; 2 Đ ; 3 S ; 4 S
Bài3: (2điểm)
Chì (II) clorua: PbCI2 (0,5đ)
Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3 (0,5đ)
Magiê đihiđro phôtphat: Mg(H2PO4)2 (0,5đ)
Caxi hiđro cacbonat: Ca(HCO3)2 (0,5đ)
Bài4: (2điểm)
Số mol của kẽm: nZn = 6,5 = 0,1 mol (0,5đ)
65
PTPƯ: Zn + 2HCI ZnCI2 + H2 (0,5đ)
Mol : 1 2 1
Mol : 0,1 0,2 0,1
a Từ ptpư => số mol của HCI tham gia phản ứng là nHCI = 0,2 mol ( 0,25đ) Khối lượng HCI cần dùng: mHCI = 0,2.36,5 = 7,3 (g) (0,25đ)
b Từ ptpư => số mol của H2 thu được: n Khí hiđro = 0,1 mol (0,25đ) Thể tích H2 thu được: VHiđro = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít (0,25đ) Bài5: (2điểm)
a Số mol của khí hiđro là: n = 4,48 = 0,2 mol (0,25đ) 22,4
Số mol của khí oxi là: n = 3,66 = 0,15 mol (0,25đ) 22,4
PTPƯ: 2H2 + O2 t 2H2O (0,25đ)
Tl : 2 mol 1 mol 2mol (0,25đ)
ĐC : 0,2 mol 0,15 mol
PƯ : 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol
Sau pư : 0 0,05 moldư (0,25đ) Khối lượng nước sau phản ứng thu được là: 0,2.18 = 3,6 gam (0,25đ)
b Khối lượng dung dịch muối ăn là: mdd = 3,6 + 1,4 = 5 gam (0,25đ) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn là: C% = 1,4.100% = 28 % (0,25đ) 5