TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên: ………………………… Lớp:8A ……… KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2009-2010 Môn: Hóa học 8 - Thời gian: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên GV coi KT I-TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 (1,5 đ). Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Hãy chỉ ra phương trình hóa học đúng ? a. C + 2 H 2 → C 0 1000 CH 4 ; b. C + H 2 → C 0 1000 CH 4 c. C + 2H 2 → C 0 1000 CH 4 ; d. C + 4H → C 0 1000 CH 4 2. Dãy nào gồm các công thức hóa học đều của đơn chất a. C, S, Cu, Fe, H, O 2 ,H 2 O ; b. C, S, Cu, Fe, H 2 , O 2 , N 2 c. C, S, Cu, Fe, H 2 , O 2 ,H 2 O ; d. C, S, Cu, Fe, H , O 2 , N 2 3. Cho 2 22 A H d = , Công thức hoá học phù hợp với khí A là: a. CO 2 b. N 2 c. CO d. N 2 O e. câu a và d h. câu b và c 4. Khẳng định sau đây gồm hai ý : “ Trong phản ứng hoá học, chỉ có phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên (1), nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn(2)” a. Ý 1 đúng, ý 2 sai b. Ý 1 sai , ý 2 đúng c. Cả hai ý đều sai d. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2 e. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 5. Tỷ khối của khí Oxi đối với khí hiđro bằng bao nhiêu ? a. 0,125 b. 0,0625 c. 8 d. 16 6. Khối lượng mol của kẽm sunfat ZnSO 4 là : a. 112 gam b. 161 gam c. 160 gam d. 96 gam Câu 2 (0,5 đ) Hãy sắp xếp các ý giữa cột A và cột B sao cho phù hợp : Cột A Cột B 1. Nguyên tử 2. Phân tử a. là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất b. là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện c. là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon Kết quả : 1 ) ………… ; 2) …………………. B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau : a) K 2 O + H 2 O → KOH b) Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O c) Na + O 2 → Na 2 O d) Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 e) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 g) Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Câu 2 : (2 điểm) Cho công thức hoá học hợp chất axit photphoric: H 3 PO 4 , tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. Câu 3 : (3 điểm) Cho 10,8 gam nhôm tác dụng hết với khí oxi tạo thành nhôm oxit ( Al 2 O 3 ) a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên b) Tính thể tích của oxi ( đktc ) đã phản ứng với nhôm c) Cho lượng khí O 2 nói trên tác dụng với 15,68 lít H 2 ( đktc) thì thu được bao nhiêu gam nước? (Cho biết C = 12, O = 16, N= 14, Al = 27, H = 1, S= 32, Cu = 64, Zn = 65; P=31) ĐÁP ÁN BIỂU BIỂM A/ TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM ) Câu1( 1,5 điểm ): Chọn đúng được 0,25 điểm : 0,25 x 6 = 1.5 điểm Ý 1 2 3 4 5 6 Đáp án c b e e d b Câu 2 ( 0,5 điểm ) Ghép đúng mỗi cặp 0,25 điểm : 0,25 x 2 = 0,5 điểm 1 – b ; 2 – a II/ TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM) Câu 1 : (3 điểm) Lập phương trình hoá học đúng được 0,5 điểm : 0,5 x 6 = 3 điểm a) K 2 O + H 2 O → 2KOH b) 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O c) 4Na + O 2 → 2Na 2 O d) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 e) 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 g) Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 Câu 2 : (2 điểm) Khối lượng mol của H 3 PO 4 : 3 4 1 3 31 16 4 98 H PO M ( ) ( ) gam= × + + × = Thành phần % khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất: 3 100 3 06 98 H %m % , %= × = 31 100 31 63 98 P %m % , %= × = 100 3 06 31 63 65 31 O %m % ( , , )% , %= − + = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (3 điểm) a) Phương trình hóa học: 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 b) )(4,0 27 8,10 moln Al == 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 4 3 2 ( mol) 0,4→ 0,3 2 O V ( phaûn öùng)= 0,3.22,4 = 6,72 lit c) 2 15 68 0 7 22 4 H , n , (mol) , = = 2H 2 + O 2 → o t 2H 2 O Bđ: 0,7 0,3 0 (mol) Pư: 0,6 ← 0,3 0,6 Spư: 0,1 0 0,6 Khối lượng nước thu được: 2 0 6 18 10 8 H O m , . , (gam)= = 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ * Một số chú ý khi chấm bài phần tự luận: -Câu 1: nếu HS gi sai CTHH hoặc ghi thiếu ( hay thừa) chất, hoặc còn một nguyên tố bất kỳ chưa được cân bằng thì không tính điểm đối với phản ứng đó. Nếu HS cân bằng thập phân mà đúng thì vẫn được điểm tối đa ) - Câu 2: Nếu HS chỉ ghi M = 98 thì phải có phần giải thích số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol chất thì mới được điểm. Ghi sai đơn vị hoặc quên ghi đơn vị thì trừ ½ số điểm phần đó. Nếu HS ghi %H 3 ; %O 4 thì giáo viên không chgo điểm tối đa. - Câu 3: Nếu HS cân bằng sai, hoặc tính số mol sai hoặc không tính thì việc vận dụng kết quả này để làm các phần tiếp theo sẽ không được công nhận. Ghi sai đơn vị hoặc quên ghi đơn vị thì trừ ½ số điểm phần đó. Học sinh có thể xét tìm chất dư trước rồi viết phương trình hóa học, tính theo số mol chất phản ứng hết. Không nhất thiế phải làm riêng câu a. *** . tên: ………………………… Lớp: 8A ……… KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2009-2 010 Môn: Hóa học 8 - Thời gian: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên GV coi KT I-TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 (1, 5 đ). Khoanh tròn. hợp chất: 3 10 0 3 06 98 H %m % , %= × = 31 100 31 63 98 P %m % , %= × = 10 0 3 06 31 63 65 31 O %m % ( , , )% , %= − + = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (3 điểm) a) Phương trình hóa học: 4Al + 3O 2 . biết C = 12 , O = 16 , N= 14 , Al = 27, H = 1, S= 32, Cu = 64, Zn = 65; P= 31) ĐÁP ÁN BIỂU BIỂM A/ TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM ) Câu1( 1, 5 điểm ): Chọn đúng được 0,25 điểm : 0,25 x 6 = 1. 5 điểm Ý 1 2 3 4