1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (127)

8 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Hợp Đức Môn Ngữ văn 7 Tuần 11 - Tiết 42 kiểm tra văn A . Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS về các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại, văn học nớc ngoài. - Từ đó hiểu biết về nội dung t tởng và nghệ thuật trong các văn bản đó. 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp vấn đề kiến thức và kỹ năng diễn đạt (viết) - Trên cơ sở bài làm của học sinh, giáo viên có hớng để bổ sung bồi d- ỡng cho các em. 3. Thái độ: - HS có thái độ làm bài nghiêm túc B. Chuẩn bi: - Giáo viên: Đề in sẵn - Học sinh: Đọc và học bài trớc ở nhà. C. Tiến trình bài dạy * Tổ chức. * Bài cũ: không * Bài mới - Giáo viên nêu yêu cầu tiết kiểm tra. - Giáo viên phát đề cho học sinh. Ma trận đề kiểm tra Đề 1 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng CĐ thấp CĐ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản nhật dụng Xác định đ- ợc phơng thức biểu đạt Qua bức th của bố gửi cho En ri cô trong văn bản trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Mẹ tôi, em rút ra bài học gì cho bản thân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% Ca dao-dân ca .Chép lại bài ca dao có nội dung nói về thân phận bấp bênh, chìm nổi, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội xa Chỉ ra nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật của bài ca dao Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30% Văn học trung đại Nắm đợc nội dung,của các văn bản VHTĐ đã học Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về khung cảnh chiều quê trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra( Trầ n Nhân Tông). chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến). Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 5,5 55% Tổng số câu Tổng SĐ Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1/2 1 10% 1 2,5 15% 1 3 30% 1,5 2 20% Đề bài Câu 1: (1,5 đ) Hãy nối thông tin ở cột A cho phù hợp với cột B A 1.Qua Đèo Ngang. 2.Bạn đến chơi nhà. 3. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. 4.Xa ngắm thác núi L. 5.Sau phút chia li 6.Phò giá về kinh B a.Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. b.Khát vọng xây dựng đất nớc hòa bình c.Tình quê hơng chân thành sâu sắc. d.Tình bạn đậm đà thắm thiết. e.Nỗi buồn thầm lặng cô đơn. f.Tuyên bố về nền độc lập chủ quyền của dân tộc g .Nỗi sầu chia li Câu 2( 1,5 điểm):Trả lời câu hỏi sau: a. Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, của Khánh Hoài? b. Qua bức th của bố gửi cho En ri cô trong văn bản Mẹ tôi, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 3: (3 điểm) Nhớ lại các bài ca dao đã học trong chơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7- tập I , thực hiện yêu cầu sau: a.Chép lại bài ca dao có nội dung nói về thân phận bấp bênh, chìm nổi, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội xa. b. Chỉ ra nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật của bài ca dao trên Câu 4( 1 điểm): Hãy chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến). Câu 5( 3 điểm ): Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về khung cảnh chiều quê trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra( Trần Nhân Tông). Ma trận đề kiểm tra Đề 2 Câu 1: (1,5 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng 1.Tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào trong văn bản Mẹ tôi ? A.Viết th, tự sự, nghị luận B. Tự sự, nghị luận, biểu cảm C. Nghị luận, biểu cảm D. Viết th, nghị luận, biểu cảm 2. Nhân vật chính trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? A. Thành B. Thủy C. Thành và Thủy D. Những con búp bê 3. Bốn bài ca dao Những câu hát về tình cảm gia đình làm theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bảy chữ C. Thơ song thất lục bát D, Thơ tự do 4. Phò giá về kinh đ ợc viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn trờng thiên 5. Nội dung chính của bài Côn Sơn ca là gì? A. Miêu tả cảnh đẹp của Côn Sơn B. Thể hiện sự giao hòa giữa con ngời và thiên nhiên C. Bộc lộ nhân cách thanh cao và vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ D. Cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn và vẻ đẹp thanh cao , tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi 6. Bài thơ Qua Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả ? A.Yêu mến , say sa trớc cảnh đẹp thiên nhiên B. Nỗi buồn da diết trong cảnh tha hơng C. Cô đơn trớc thực tại, nhớ về quá khứ D. Đau xót ngậm ngùi trớc tình cảnh đất nớc Câu 2: (1,5 điểm):Trả lời câu hỏi sau: a.Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê , của Khánh Hoài. b.Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc qua văn bản trên là gì? Câu 3: (3 điểm):Nhớ lại các bài ca dao đã học trong chơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7- tập I, thực hiện yêu cầu sau: a.Chép lại bài ca dao có nội dung nói về thân phận bấp bênh, chìm nổi, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội xa. b. Chỉ ra nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật của bài ca dao trên. Câu 4( 1 điểm): Sau khi học xong văn bản: Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng, em có suy nghĩ gì về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa? Câu 5( 3 điểm ): Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về khung cảnh chiều quê trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra( Trần Nhân Tông). Đáp án biểu điểm Đề 1: Câu 1: Nối đúng mỗi thông tin= 0,25 điểm 1 - e ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a ; 5 - g ; 6 -b Câu 2: (1,5 điểm) Trả lời câu hỏi: a- Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, của Khánh Hoài: t s + biểu cảm (0,5 đ). * Lu ý: học sinh xác định thừa 1 phơng thức biểu đạt trừ: 0,25đ b. Tình yêu thơng của cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả, vì thế hãy yêu thơng và kính trọng cha mẹ. Hãy trân trọng và nâng niu những tình cảm đó. Đừng bao giờ chà đạp lên tình yêu thơng đó. Đề 2: Câu 1: Khoanh đúng mỗi thông tin= 0,25 điểm 1 B ; 2 - C ; 3 A ; 4 B ; 5 D ; 6 C Câu 2: (1,5 điểm) a- Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, của Khánh Hoài: Tự sự + Biểu cảm (0,5 đ). * Lu ý: học sinh xác định thừa 1 phơng thức biểu đạt trừ: 0,25đ b- Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc qua văn bản trên là: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi ngời hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kỳ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy (1 đ). Câu 3: (3 điểm) a.Chép lại bài ca dao có nội dung nói về thân phận bấp bênh, chìm nổi, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội xa (1,0 đ). Thân em nh trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. * Lu ý: học sinh chép thừa,sai 1 trừ: 0,25đ a- Chỉ ra nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật của bài ca dao ( 2đ). So sánh: Thân em- Trái bần ( 0,5 đ) Kèm miêu tả: Gió dập sóng đồi (0,5 đ) Nói lên thân phận lênh đênh , chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội cũ 1 đ Câu 4: (1 điểm) Đề 1 Sự khác nhau về ý nghĩa của cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) : - Ta với ta trong Qua Đèo Ngang là chỉ một chủ thể : tác giả. - Ta với ta trong Bạn đến chơi nhà là chỉ hai ngời tác giả và bạn Đề 2 : Thân phận ngời phụ trong xã hội xa : thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội. Câu 5 : 3 đ I. Yêu cầu chung : - Cần thực hiện đủ các yêu cầu sau : * Hình thức + Trình bày cảm xúc. + Tuởng tợng, liên tởng, suy ngẫm. + Chọn các yếu tố tự sự để bộc lộ cảm xúc. + Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức của một đoạn văn. + Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ. + Ngôn ngữ trong sáng. Câu đúng ngữ pháp, diễn đạt linh hoạt. + Chữ viết đẹp, không mắc lỗi chính tả. Không có lỗi câu. * Nội dung - Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp khung cảnh của buổi chiều quê trong bài Thiên Trờng vãn vọng . - Khung cảnh chiều quê trầm lặng mà không đìu hiu : xóm trớc thôn sau đã bắt đầu chìm vào sơng khói, sắc chiều man mác, chập chờn nửa nh có nửa nh không.( câu 1,2) - Chiều quê mang vẻ đẹp nên thơ,yên bình ,no ấm, hạnh phúc : hình ảnh cụ thể, vừa có âm thanh tiếng sáo, màu sắc, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng( câu 3,4) - Nêu cảm nhận, đánh giá chung về khung cảnh chiều quê * Biểu điểm - Điểm 2,5 - 3 : Đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức trên. - Điểm 1,5 - 2 - Đảm bảo yêu cầu của đề. Có liên kết chặt chẽ. - Diễn đạt mạch lạc tuy đôi chỗ còn mắc lỗi diễn đạt - Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Có thể còn mắc một vài lỗi câu, lỗi dùng từ. - Điểm 0,5 - 1: - Bài làm còn sơ sài, liên kết cha chặt chẽ. - Thiếu mạch lạc. Chữ viết xấu, còn mắc nhiều lỗi chính tả. Mắc nhiều lỗi câu, lỗi dùng từ. - Lạc đề, xa đề. Bài lủng củng, thiếu ý, thiếu liên kết. Trình bày xấu. *Củng cố : - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. * HDVN : - Chuẩn bị bài:Từ đồng âm. . Đức Môn Ngữ văn 7 Tuần 11 - Tiết 42 kiểm tra văn A . Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS về các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại, văn học. bài làm của học sinh, giáo viên có hớng để bổ sung bồi d- ỡng cho các em. 3. Thái độ: - HS có thái độ làm bài nghiêm túc B. Chuẩn bi: - Giáo viên: Đề in sẵn - Học sinh: Đọc và học bài trớc. - Giáo viên nêu yêu cầu tiết kiểm tra. - Giáo viên phát đề cho học sinh. Ma trận đề kiểm tra Đề 1 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng CĐ thấp CĐ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w