1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (149)

3 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. C. Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc. D. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. 3. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào ? A. Tương phản. B. Liệt kê. C. Chơi chữ. D. Hoán dụ. 4. Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.” là: A. ngót ba mươi năm. B. bôn tẩu bốn phương trời. C. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời. D. tính tình của một người Việt Nam. 5. Dấu chấm phảy trong câu văn dưới đây dùng để làm gì ? “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. C. Làm giãn nhịp điệu câu văn. D. Chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ tiếp theo. 6. Những câu sau đây, câu nào không thể chuyển thành câu bị động ? A. Mọi người rất yêu quý Lan. B. Loài hoa ấy đã quyến rũ bao nhiêu người. C. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc áo này. D. Lúc này, tôi rất muốn đi học. 7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A. Văn học dân gian. B. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ C. Văn học trung đại. D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 8. Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Tấc đất tấc vàng. 9. Trong các từ dưới đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A. Phong phú. B. Ưa thích. C. Ngôn ngữ. D. Bôn tẩu. 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. Tính tình. B. Thâm nhập. C. Ngọt ngào. D. Ngôn ngữ M· ®Ò: v723 11. Cõu rỳt gn: Hc n, hc núi, hc gúi, hc m ó lc b thnh phn no ? A. Ch ng. B. V ng. C. Ch ng v v ng. D. Trng ng 12. Trong cỏc tỡnh hung sau, tỡnh hung no cn vit bỏo cỏo ? A. Em b m khụng th i hc c. B. Em phi chuyn trng. C. S hi hn ca bn thõn sau khi mc li khụng hc bi. D. Nh trng cn bit kt qu chuyn i tham quan ca lp em. II. T lun (7 im). Gii thớch cõu tc ng n qu nh k trng cõy. hớng dẫn chấm I-Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) 12 câu, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B C A D A C B C A D II-Tự luận (7 điểm).Giải thích câu tục ngữ: " ăn quả nhở kẻ trồng cây". 1-Mở đầu: ( 1 điểm ) Bài học làm ngời thờng gửi gắm qua ca dao, tục ngữ. ăn quả nhở kẻ trồng cây là bài học về lòng biết ơn và thái độ trân trọng đối với những ngời đã tạo ra thành quả cho xã hội. 1- Thân bài : ( 5 điểm) a- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (1,5 điểm) - Nghĩa đen : Ngời ăn quả phải nhớ công lao ngời trồng cây (0,5 điểm) - Nghĩa bóng : Ngời đợc hởng thành quả lao đọng của thế hệ trớc (1 điểm). b- Tại sao " ăn quả nhớ ngời trồng cây" (2 điểm). Vì mọi thành quả lao động (kể cả vật chất tinh thần) mà ta đợc hởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ tạo nên, nhiều thành quả phải đổi bằng xơng máu" Lớp ngời sau đợc hởng thành quả phải thấu hiểu và biết ơn công lao to lớn của lớp ngời đi trớc đã sáng tạo ra thành quả ấy (1 điểm) c- Thái độ của ngời ăn quả (1,5 điểm). Trân trọng, giữ gìn, vun đắp và phát triển những thành quả đã đạt đợc. Không chỉ biết ăn quả mà còn phải biết trồng cây (0,75 điểm). Phê hán những hiện tợng vô ơn bội nghĩa (0,75 điểm). 2- Kết bài :(1 điểm) Lòng biết ơn là ột tình cảm mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam . Học sinh phải biết ơn và kính trọng cha mẹ, thầy cô và những ngời trực tiếp làm ra của cải cho xã hội (0,5 điểm) . . này, tôi rất muốn đi học. 7. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A. Văn học dân gian. B. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ C. Văn học trung đại. D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi. D II-Tự luận (7 điểm).Giải thích câu tục ngữ: " ăn quả nhở kẻ trồng cây". 1-Mở đầu: ( 1 điểm ) Bài học làm ngời thờng gửi gắm qua ca dao, tục ngữ. ăn quả nhở kẻ trồng cây là bài học

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w