1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (26)

13 724 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. 4 điểm Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ? b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ? Câu 2. 6 điểm “Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !” (Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên. Câu 3. 10 điểm Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường đời đầu tiên và ân hận vô cùng. Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy. Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: ………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn 6 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm Câu 1. 4 điểm a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ: 2 điểm - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa. 1điểm - Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời. 1điểm b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 Học sinh có thể nêu các ý kiến khác nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ thuật dùng từ “lặn” trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống; 1 điểm - Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm, thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi ) 1 điểm Câu 2. 6 điểm Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên… Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất, cốt cách của một tầng lớp người hay một dân tộc là biện pháp nghệ thuật của văn 2 học phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao trong cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được những ý cơ bản như sau: - Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971- 1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng. 1 điểm - Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: 1 điểm “Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh” - Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: 1 điểm “Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi - Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất về phẩm chất của con người Việt Nam: 1 điểm “Ở đâu tre cũng xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu” - Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn thơ đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam… 2 điểm Câu 3. 10 điểm Học sinh thực hiện các yêu cầu sau: 1. Về kĩ năng: - Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả. 3 - Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự (cụ thể: kể chuyện tưởng tượng). - Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngôi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo. 2. Về kiến thức: - Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật của câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện và nói lên cảm nghĩ, tâm trạng của Dế Mèn. Tâm trạng đó được biểu hiện qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, những ăn năn của Dế Mèn… 3. Yêu cầu cụ thể: Mở bài: 2 điểm - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Thân bài: 6 điểm - Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, những ăn năn của Dế Mèn… trong đó có kết hợp tự miêu tả và miêu tả các nhân vật khác trong câu chuyện, miêu tả cảnh… Kết bài: 2 điểm - Kết thúc câu chuyện. Khắc sâu bài học đường đời đầu tiên… 4) Vận dụng cho điểm: Điểm 9 -10: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và sáng tạo. Điểm 7 - 8: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ kể chưa sáng tạo… Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp. Điểm 5 - 6: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả các nhân vật và khung cảnh nhưng chưa rõ, nhiều chỗ còn lan man. Điểm 3 - 4: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng, hoặc sao chép lại văn bản…Còn mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp. Điểm 1 - 2: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, không biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng … Điểm 0: Bài để giấy trắng. 4 ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG Môn: Ngữ văn lớp 6 ( Thời gian: 120 phút) Đề bài: Câu 1: Thế nào là kết thúc có hậu trong chuyện cổ tích? Vì sao nhân dân lao động lại thích kết thúc có hậu? (2 điểm) Câu 2: Viết hai đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về hai chi tiết: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh. (2 điểm) Câu 3: Bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương được học trong chương trình Ngữ văn 6- kì I đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Em hãy kể một câu chuyện tổng hợp về thời các vua Hùng bằng cách xâu chuỗi các sự việc chính trong bốn truyện truyền thuyết ấy? (6 điểm) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 5 HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG Môn : ngữ văn lớp 6 Câu 1: (2 điểm) - Truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu , trong đó kết thúc bao giờ cũng là kết thúc có hậu: cái thiện chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiêu trừ hoặc bị chế giễu… - Nhân dân thích kết thúc có hậu vì nó thể hiện quan niệm “ ở hiền gặp lành ’’, “gieo gió gặt bão”… của nhân dân ta. Chỉ có kết thúc như vậy mới thỏa mãn ước mơ, niềm tin của nhân dân: những người bất hạnh cuối cùng cũng được hưởng hạnh phúc, kẻ xấu, kẻ ác cuối cùng cũng bị trừng trị thích đáng… Câu 2: (2 điểm): Câu trả lời phải đạt được 2 ý cơ bản sau: - Tiếng đàn kì diệu ẩn chứa nhiều ý nghĩa. Trước hết đó là tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm và nhận ra ân nhân của mình. Tiếng đàn thần ấy còn là đại diện cho công lí: Thạch Sanh được giải oan. Lí thông bị vạch tội. Không chỉ vậy, đó còn là tiếng đàn nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. Tiếng đàn đó có thể cảm hóa con người, đẩy lùi chiến tranh. Tiếng đàn khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. - Niêu cơm thần cũng là một chi tiết tưởng tượng giàu ý nghĩa. Niêu cơm có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân sĩ 18 nước chư hầu lúc coi thường, chế giễu,nhưng sau đó phải ngạc nhiên, khâm phục. Cùng với tếng đàn kì diệu, niêu cơm thần đã cảm hóa hoàn toàn kẻ thù và để lại lòng khâm phục trong lòng họ. Vì thế niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, và tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta. Ngoài ra, hình ảnh đó còn mang ước mơ lãng mạn về sự no đủ của cư dân nông nghiệp Việt Nam. Nếu có 6 được niêu cơm “ăn hết lại đầy” thì lao động của con người sẽ đỡ vất vả hơn, mọi nười sẽ đều được no đủ, hạnh phúc. Câu 3: (6 điểm) * Lưu ý: Đây là kiểu bài tổng hợp kể lại các truyện đã học bằng cách xâu chuỗi các sự việc chính theo trình tự thời gian. Như vậy các sự kiện mới nối tiếp nhau một cách tự nhiên. - Yêu cầu: HS xác định đúng bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương đã học: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Sắp xếp thứ tự kể các sự việc chính ở truyện theo trình tự thời gian: Con Rồng cháu Tiên-> Thánh Gióng-> Bánh chưng bánh giầy-> Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện: 1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”. 2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân. 3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời. 4. Tới đời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy được Mị Nương làm vợ. Trận giao tranh của họ diễn ra ác liệt. Son Tinh chiến thắng, Thủy Tinh hàng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Son Tinh là biểu tượng của người anh hùng trị thủy, là ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa. * Khi kể cần có cảm hứng, có thể kể trực tiếp, có thể gián tiếp tạo ra tình huống kể cho câu chuyện hấp dẫn. cần thể hiện được lòng tự hào về nguồn cội của dân tộc, khí phách của cha ông và lòng biết ơn đối với các vua Hùng. *********************************************************** 7 PHòNG GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 6 NGA SƠN Năm học 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011 Đề bài Câu 1: ( 3 điểm) Trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên ( trích Dế mèn phiêu lu ký) của nhà văn Tô Hoài có đoạn: Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi nh cú mèo thế này, ta nào chịu đ- ợc. Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008) a. Đoạn văn trên có bao nhiêu câu? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập. b. Căn cứ vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Câu 2: ( 3 điểm ) Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và đợc đa vào chơng trình sách Giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sơng phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ là chăn. Theo em tại sao nhà thơ lại không sửa nữa? Câu 3 : ( 6 điểm ) Trong bài thơ Lợm của Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhng có khổ thơ đợc cấu tạo đặc biệt: Ra thế Lợm ơi! và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu: Lợm ơi còn không? Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả. Câu 4: ( 8 điểm) Từ những cuộc vận động ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, ủng hộ nhân dan Nhật Bản và những chơng trình truyền hình Trái tim cho em , Thắp sáng ớc mơ. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thơng là điều quý giá nhất trên đời. Đề thi gồm có 01 trang PHòNG GD&ĐT hớng dẫn chấm NGA SƠN đề thi chọn học sinh giỏi lớp 6 Năm học: 2010-2011 8 Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn Đáp án gồm có 02 trang Câu I: (3 điểm) a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu, Đó là: Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. ( Câu kể) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: ( Câu kể) - Hức! ( Câu cảm) Thông ngách sang nhà ta? ( Câu hỏi) Dễ nghe nhỉ! ( Câu cảm) Chú mày hôi nh cú mèo thế này, ta nào chịu đợc. ( Câu kể) Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. ( Câu cầu khiến) Đào tổ nông thì cho chết! ( Câu cảm) Tôi về, không một chút bận tâm. ( Câu kể) Nêu đợc 9 câu và ghi đầy đủ 9 câu riêng biệt (0.75 điểm) b.Học sinh phân loại cứ đúng 3 câu cho 0.75 điểm. Các trờng hợp còn lại, GV tự cho các mức điểm phù hợp trong khung điểm quy định của câu. Câu II: ( 3 điểm) a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sơng phủ bạc. - Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp ngời đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sơng gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp ngời đọc cảm nhận đợc rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm) - Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có ma thì không có sơng. ( 0,5 điểm) b Nếu thay bằng Lều tranh sơng phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi h- ớng của thơ cổ điển phơng Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hởng cả bài. ( 1 điểm) - Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì trời ma kâm thâm nên không thể có sơng phủ bạc. ( 0,5 điểm) Câu III. ( 6 điểm) ấn tợng của cuộc gặp gỡ vẫn còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tơi, ấm áp trong lòng tác giả, bỗng nhiên có tin Lợm hy sinh. Câu thơ gãy đôi nh một tiếng nấc nghẹn ngào: Ra thế Lợm ơi! (1,5 điểm) Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ra ngay cảnh tợng chú bé hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. (1,5 điểm) Lợm thiên thần bé nhỏ ấy đã bay đi, để lại bao tiếc thơng cho chúng ta, nh Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt: Lợm ơi, còn không? (1,5 điểm) Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, nh một câu hỏi xoáy vào lòng ngời đọc, đã nói rõ tình cảm của nhà thơ đối với chú bé anh hùng của dân tộc. Tác gỉa nh không tin rằng Lợm đã hy sinh, Lợm vẫn còn trong lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nớc, quê hơng. (1,5 điểm) 9 Đề chính thức Câu IV. ( 8 điểm) Lu ý: Đây là đề mở, vì vậy học sinh có thể nêu cảm nghĩ bằng nhiều cách khác nhau, miễn là đảm bảo đợc các yêu cầu cơ bản sau: 1. Yêu cầu về kỹ năng trình bầy: Đảm bảo một bài văn phát biêu cảm nghĩ có bố cục rõ ràng, sắp xếp ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết giầu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. ( 1 điểm) 2. Yêu cầu về kiến thức: - Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung của các chơng trình truyền hình và và các cuộc vận động nêu trên là nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ những ngời gặp khó khăn. Việc làm này thể hiện tinh thần yêu thơng, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân ái của nhân dân ta. ( 1 điểm) - Hiểu đợc sẻ chia và tình yêu thơng là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện mối quan tâm giữa ngời với ngời trong cuộc sống. ( 1 điểm) - Hiểu đợc sẻ chia và tình yêu thơng sẽ đem lại hạnh phúc cho những ai đợc nhận, giúp họ vợt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ những gì còn thiếu hụt, mất mát. ( 1 điểm) - Sẻ chia và tình yêu thơng không chỉ đem lại hạnh phúc cho ngời khác mà còn là đem lại hạnh phúc cho chính ngời cho. Cho đi là để nhận lại những tấm lòng. ( 1 điểm) Nh vậy: Sẻ chia và tình yêu thơng là điều quý giá nhất trên đời. ( 1 điểm) - Phê phán: Thói thờ ơ, vô cảm trớc những rủi ro, bất hạnh, mất mát, đau thơng của ngời khác. ( 1 điểm) - Liên hệ: Với bản thân, với các hoạt động tập thể của lớp, của trờng trong các phong trào nói trên. ( 1 điểm) Lu ý chung: - Khuyến khích những bài có ý tởng sáng tạo, những phát hiện độc đáo mà hợp lý, có tính thuyết phục, bài viết có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng. ********************************** UBND HUYN NễNG SN KHO ST HC SINH GII PHềNG GIO DC O TO NM HC 2011 2012 Mụn : Ng vn - Lp 6 Thi gian : 120 phỳt ( Khụng k thi gian giao ) Cõu 1: ( 2.5 im ) Xỏc nh v nờu tỏc dng ca bin phỏp ngh thut c tỏc gi s dng trong on th sau: Nhng ngụi sao thc ngoi kia Chng bng m ó thc vỡ chỳng con ờm nay con ng gic trũn M l ngn giú ca con sut i. (Trn Quc Minh M) 10 CHNH THC [...]... GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 6 HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu 1: (2.5đ) *Yêu cầu: Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn: - Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh (0.5đ) + Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho... Câu 2: (2.5đ) * Yêu cầu: - Về kĩ năng: - HS nắm được kĩ năng làm văn miêu tả cảnh vật: Xác định đúng đối tượng miêu tả; quan sát , lựa chon được những hình ảnh tiêu biểu; trình bày theo một trình tự hợp lí - HS có kĩ năng vận dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa trong miêu tả một cảnh vật để tăng sức gợi hình, gợi cảm, thể hiện được tình cảm của con người trước cảnh vật - Về kiến thức: HS tập trung... khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các yêu cầu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm 11 Câu 3: (5.0đ) * Yêu cầu: - Yêu cầu về kĩ năng: -HS xác định được đây là bài văn kể chuyện tưởng tượng; HS phải thể hiện được sự sáng... kể, sắp xếp các tình tiết, ngôn ngữ đối thoại tạo nên một câu chuyện hoàn chỉnh, hấp dẫn -Trong lời kể, khóm tre phải nói được mình và anh bạn trâu đã gắn bó với con người và đất nước Việt Nam ở những lĩnh vực nào -Bài văn tự sự có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc, các sự việc diễn ra theo đúng trình tự; không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt - Yêu cầu về kiến thức: HS có... không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt - Yêu cầu về kiến thức: HS có thể kể theo trình tự các ý cơ bản sau: a- Mở bài: (0.5 điểm) Giới thi u hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa anh bạn trâu và khóm tre b- Thân bài: (3.0 điểm) - Khóm tre tự giới thi u mình, cuộc sống và công việc của mình: Sinh ra trên đất nước Việt Nam; ở đâu tre cũng có mặt; gắn bó với con người từ lúc lọt lòng cho đến lúc mất; thủy chung... (1.5 điểm) * Lưu ý: Trong quá trình kể, để cho bài văn sinh động hấp dẫn, tránh sự đơn điệu nên dùng hình thức đối thoại Khi kể, không nên để từng nhân vật.nói về mình c- Kết bài: (0.5 điểm) - Cảm nghĩ chung của khóm tre và anh bạn trâu về con người và quê hương Việt Nam (thân thi n , nghĩa tình ); tự hào là biểu tượng của con người và đất nước Việt Nam - Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến... cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn thân thi t và là hình ảnh của con người Việt Nam (1,5 điểm) - Con trâu tự giới thi u mình, cuộc sống và công việc của mình: Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam; là người bạn thân thi t của người nông dân; có mặt trong công cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn thân thi t và giúp đỡ nhiều cho người nông dân trong công việc đồng... con người và đất nước Việt Nam - Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến hết mình cho con người và xứ sở yêu quý này Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao cho chính xác, hợp lý GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm 12 13 ... con (0.5đ) + Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con (0.5đ) Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ (1.0đ) HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu...Câu 2: (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) tả cánh đồng quê em vào một buổi chiều hè nắng đẹp, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa Câu 3: (5.0 điểm) Vào một buổi trưa hè, có một con trâu đang nằm nghỉ ngơi . GD&ĐT đề thi chọn học sinh giỏi lớp 6 NGA SƠN Năm học 201 0-2 011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) SBD: Ngày thi: 16 tháng 4 năm 2011 Đề bài . nghệ thuật của văn 2 học phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao trong cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình. Số báo danh: ………… ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 201 2-2 013 Môn: Ngữ văn 6 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w