1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (27)

16 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Tiết 17, 18: Viết bài tập làm văn số 1 Ngày soạn: 17/ 9/2008 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức đã học về văn tự sự. - Luyện tập viết thành đoạn văn, bài văn. B. Chuẩn bị lên lớp - GV: Soạn đềphù hợp đối tợng Duyệt đề tổ chuyên môn. In & photo đề cho HS. - HS ôn tập lại những kiến thức đã học. C. Các b ớc tiến hành : ổn định tổ chức Kiểm tra: GV phát đề cho HS Đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em. đáp án Biểu điểm 1. Mở bài: Sự ra đời kì lạ của Gióng. 2. Thân bài: Kể diễn biến quá trình lớn lên & đi đánh giặc của Gióng. 3. Kết bài: Kết cục của sự việc & các dấu tích đến ngày nay. Gv nhận xét giờ kiểm tra & thu bài về nhà chấm. ************************ Tiết 28: Kiểm tra văn Ngày soạn: 10/ 10/2008 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Thể hiện đợc sự hiểu biết của mình về thể loại truyện truyền thuyết & biết nhập vai nv để kể lại. - Thể hiện đợc kỹ năng viết văn bản tự sự với đầy đủ bố cục 3 phần. B. Chuẩn bị lên lớp - Giáo viên: Ôn tập, ra đề phù hợp đối tợng. Duyệt đề với tổ chuyên môn. - Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học về truyền thuyết, cổ tích. C.Tiến trình hoạt động * ổn định tổ chức. * Kiểm tra: Giáo viên phát đề cho học sinh. II.Trắc nghiệm: 1. Truyền thuyết là gì ? A. Những câu chuyện hoang đờng. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật. 2. ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng cái bọc trăm trứng là gì ? A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang. C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc. D. Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà. 3. Nhân vật lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nớc? A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua 4. Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ớc mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm. 5. Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là gì ? A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiêncủa tổ tiên ta. B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ lạc. C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh. D. Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh. 6. Trong Truyền thuyết Hồ G ơm , việc Long Quân cho Lê Lợi m ợn gơm tợng trng cho điều gì ? A. Sức mạnh của thần linh. B. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm. D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân. 7. Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì ? A. Đấu tranh xã hội. B. Đấu tranh chống xâm lợc. D. Đấu tranh chống cái ác. C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. D. Đấu tranh chống cái ác. 8. Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì ? A. Gây cời. B. Phê phán những kẻ ngu dốt. C. Khẳng định sức mạnh của con ngời. D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con ngời. II. Tự luận: Nhập vai Thạch Sanh kể lại chiến công đầu tiên của chàng là giệt chằn tinh trừ hoạ cho dân làng. Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 A 2 D 6 D 3 C 7 A 4 B 8 D II. Tự luận: Kể đảm bảo yêu cầu các s việc Thạch Sanh mồ côi, tự nuôi thân kết nghĩa anh em, bị lừa đi giết chằn tinh, đánh thắng chằn tinh trở về. Trình bày sạch sẽ. Tiết 46: kiểm tra tiếng việt Ngày soạn: 21/ 11/2008 I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra đợc kiến thức của H. về T.V. - Thực hành viết đợc đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học. - Rèn tác phong làm việc khoa học, tự giác. II. Chuẩn bị - G. họp nhóm, ra đề. + Bốc thăm đề KT. In đề. - H. ôn tập. III. Thực hiện các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp : B. Kiểm tra: đề bài: I.Trắc nghiệm: Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì? A.Tiếng C. Ngữ B. Từ D. Câu Câu 2. Điền các từ thuần Việt có nghĩa tơng đơng với các từ Hán Việt sau: A.Giang sơn C. Lâm tặc B. Phi cơ D. Hoả xa Câu 3. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ. A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. B. Nghĩa của từ là sự vật , tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật ,tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Câu 4: Khi giải thích Sơn Tinh là: thần núi; Thuỷ Tinh là:thần nớc là đã giải nghĩa từ theo cách nào? A. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích B. Trình bầy khái niệm mà từ biểu thị C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu 5: Cho danh từ học sinh thêm từ ngữ đằng trớc và đằng sau để tạo thành cụm danh từ: Cụm danh từ đó là: Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về từ nhiều nghĩa: Trong từ nhiều nghĩa có: - .là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - là nghĩa đ ợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. II. Tự luận: Viết một đoạn văn giới thiệu về bản thân( tên ,tuổi và nơi ở sở thích )của em(chú ý viết hoa cho đúng quy tắc) *. Đáp án và biểu điểm: Phần trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1- A (0,25 điểm) Câu 2:(1 điểm) A- Sông núi C. Cớp rừng B- Máy bay D. Xe lửa Câu 3 D(0,25 điểm) Câu 4- C(0,25 điểm) Câu 5(0,25 điểm):từ cần điền là mấy ấy Câu 6(1 điểm): từ cần điền là: -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển Phần tự luận: 6 điểm - Học sinh viết đợc đoạn văn giới thiệu khái quát về bản thân( tên, tuổi, nơi ở, sở thích ) - Đoạn văn phải rõ ràng ,mạch lạc, có tính liên kết - Chú ý viết hoa đúng quy tắc * Thu bài và nhận xét ****************************************** Tiết 49 50: bài viết tập làm văn số 3 Ngày soạn: 27/ 11/2008 I. Mục tiêu cần đạt. 1. H.biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa có ý nghĩa. 2. Bài viết đúng bố cục, đúng văn phạm. II. Chuẩn bị: - G. Họp nhóm, ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn. - H. Tự làm 1 số đề bài. III. các hoạt động dạy học A. ổn định lớp: B. Đề bài: Kể về những đổi mới trên quê hơng em. ` C. Yêu cầu: - Bài làm phải rõ 3 phần. - Sử dụng ngồi kể thứ nhất? thứ 3? hay xen kẽ. - Cách kể, thứ tự kể có gì đặc sắc? - Sử dụng nhân hóa, so sánh bao nhiêu? sử dụng ntn? - Các lỗi chính tả hay mắc phải. - Chú ý xuống dòng các phần, các đoạn ý. - Làm xong phải đọc lại để sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết. - Câu văn. D. Hớng dẫn: - Dàn bài tham khảo: 1/ MB: Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng về những đổi mới trên quê hơng em 2/ TB: a/ Quê hơng cách đây vài chục năm ( qua lời kể của bà ) b/ Quê hơng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng: - Những con đờng mới, những ngôi nhà mới. - Trờng học, trạm xá, uỷ ban xã, câu lạc bộ, sân bóng . - Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy - Nếp làm ăn sinh hoạt 3/ KB Quê hơng trong tơng lai. Cảm nghĩ về quê hơng. Củng cố lí thuyết loại văn. Nhận xét giờ kiểm tra Thu bài về chấm. Ngày soạn: 03 / 03 / 2009 Tiết 97 Kiểm tra văn học I. Mục tiêu cần đạt 1. Nhận thức của H về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học. 2. Kết hợp kiến thức trắc nghiệm và tự luận ngắn. 3. Tích hợp phần tiếng việt ở kỹ năng sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. 4. Hình thức: 45' viết II. Chuẩn bị - G: Ra đề, bắt thăm đề kiểm tra - H: Ôn tập kỹ III. Thực hiện A. ổn định lớp B. Kiểm tra A/Đề bài : I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Bài học đờng đời đầu tiên đợc trích trong tác phẩm nào? A .Tuyển tập Tô Hoài B. Những cuộc phiêu lu của Dế Mèn C. Dế Mèn phiêu lu kí D. Tập kí về cuộc phiêu lu của Dế Mèn Câu 2: Bài học đờng đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào? A. Tạ duy Anh C. Đoàn Giỏi B. Tô Hoài D. Vũ Tú Nam Câu 3: Qua đoạn trích bài học đờng đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin dũng cảm C. Khệnh khạng, xem thờng mọi ngời B. Tự phụ ,kiêu căng D. Hung hăng xốc nổi Câu4: Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời của nhân vật nào? A. Chị Cốc C. Dế Choắt B. Ngời kể chuyện D. Dế Mèn Câu 5: Chi tiết nào sau đây không thể hiện đợc vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn? A. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt B. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp C. Cái đầu nổi từng tảng rất bớng D. Nằm khểnh vắt chân chữ ngũ trong hang. Câu 6: Bài học đờng đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. ở đời không đợc ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân. B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng , nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình. C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ ,sớm muộn cũng mang vạ vào mình. D.ở đời phải trung thực ,tự tin nếu không cũng mang vạ vào mình câu7: Đoạn tích Sông nớc Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào? A. Nguyễn Minh Châu C. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi D. Tạ Duy Anh Câu 8: ở vùng Cà Mau, ngời ta gọi tên đất ,tên sông theo cách nào? A. Theo những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen trong đời sống C. Theo cách của cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông Câu 9: Chi tiết nào không thể hiện đợc sự hùng vĩ của sông nớc Cà Mau? A. Rộng hơn ngàn thớc B. Hai bên bờ mọc toàn cây mái giầm. C. Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác. D. Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. Câu 10: Ai là nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi ? A. Ngời em gái B. Ngời em gái và ngời anh trai C. Ngời anh trai D. Không phải hai nhân vật trên Câu 11: Vì sao ngời anh xấu hổ khi xem bức tranh ngời em vẽ mình? A. Em gái vẽ mình xấu quá B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thờng C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu D. Em gái vẽ sai về mình Câu 12: Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Vợt thác? A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bên bờ sông B. Khái quát đợc sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông C. Làm nổi bật hình ảnh con ngời trong t thế lao động D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên và tả hoạt động của con ngời II. Phần luận: Em thấy Dợng Hơng Th vợt thác nh thế nào? Em có nhận xét gì về dòng thác Cổ Cò trong bài Vợt thác? b/ Đáp án và biểu điểm I.Phần trắc nghiệm:(3 điẻm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D D C C D B B C D II. Phần luận: (7 điểm) 1. Học sinh nêu đợc những hành động( động tác thả sào ,rút sào), nét mặt, hình dáng(Dợng Hơng nh một pho tợng đồng đúc,bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa ) - >Qua động tác và ngoại hình, HS thấy đ ợc sức khoẻ, lòng dũng cảm,kinh nghiệm vợt thác của Dợng Hơng Th.( 3,5 điểm) 2. Dòng thác cao, dựng đứng,nớc chảy xiết, mạnh mẽ ,dữ dội - > thác nớc vừa hùng vĩ vừa dữ dội(3,5 điểm). C/ Thu bài và nhận xét: D/ Về soạn bài Lợm. Ngày soạn: 17 / 03 / 2009 Tieỏt : 105+106 VIET BAỉI TAP LAỉM VAấN TẢ NGƯỜI I .Mục Tiêu: a. Kiến Thức :Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện : - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh. - Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chong và văn tả người nói chung. b. Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh. c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yêu quý mẹ. II . Chuẩn Bò: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. ( đề bài ) - Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bò dàn bài của bài viết. III. Tiến trình : * Ổn đònh lớp : - Kiểm diện. * Kiểm tra bài cũ : ( Không ) * Bài mới. Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung bài học - GV nhắc nhở HS trật tự, nghiêm túc làm bài. - GV chép đề bài lên bảng. - GV hướng dẫn HS đọc kỹ đề bài, tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài viết ( 10 phút ) - HS trật tự làm bài. * ĐỀ BÀI : Em hãy tả lại hình ảnh người em yêu quý nhất. * DÀN Ý : VD: Tả về mẹ A. Mở bài : - Cảm tưởng chung về mẹ. - Mẹ em năm nay bao nhiêu tuổi, làm nghề gì ? B. Thân bài : Tả hình ảnh mẹ : - Ngoại hình : hình dáng, khuôn mặt, mái tóc … - Tính nết : Siêng năng, cần cù, dòu dàng … - Việc làm hằng ngày của mẹ … - Tình cảm của mẹ đối với em và các thành viên trong gia đình … C. Kết bài : - Cảm nghó của em về mẹ. * Củng cố và luyện tập. - Hết giờ giáo viên + Muốn tả người cần phải làm gì ? - Xác đònh đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc ) - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự hợp lý. + Bố cục bài văn tả người thường gồm có mấy phần ? A. Một B. Hai  C. Ba D. Bốn * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - n tập lại phương pháp tả người, dàn ý chung của một bài văn tả người. - Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV . - Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở bài : “ Các thành phần chính của câu “. Chú ý xem các thành phần chính của câu đó là những thành phần nào ?  [...]... pháp dạy học - Kiểm tra, đánh giá 4 Tiến trình : 4.1 Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ : ( Không ) 4.3 Bài Mới Giáo viên giới thi u bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh - GV nhắc nhở học sinh trật tự, nghiêm túc làm bài - GV phát đề bài cho học sinh - Học sinh đọc kỹ đề và làm bài * ĐÁP ÁN : I TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM ) Nội dung bài học I/ TRẮC... luyện kỹ năng - vấn đáp - Luyện tập, thực hành 4 Tiến trình : 4.1 Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ : ( Không ) 4.3 Bài mới Giáo viên giới thi u bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh - GV nhắc nhở HS trật tự, nghiêm túc làm bài - GV chép đề bài lên bảng - GV hướng dẫn HS đọc kỹ đề bài, tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài viết ( 10 phút ) - HS trật... sáng tạo - Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn miêu tả sáng tạo nói riêng b Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả sáng tạo hoàn chỉnh c Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành 2 Chuẩn Bò: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên ( đề bài ) - Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bò dàn bài của bài viết 3 Phương pháp dạy học - Rèn luyện... so¹n: 3 / 4 / 2009 Tiết : 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức : Giúp học sinh : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các biện pháp tu từ , các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn b Rèn luyện kỹ làm bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận c Giáo dục thái độ nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra 2 Chuẩn Bò: - Giáo viên : Soạn giáo án ( đề kiểm tra ) - Học sinh : Học bài, ôn tập kiến thức về... miền Bắc lòng miền Nam II TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) chung thuỷ Câu 1 ( 3 điểm ) D Hình ảnh miền Nam luôn ở trong - Em tôi là học sinh trái tim của Bác - Hoa Lan là loài hoa đẹp II TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) - Môn ngữ văn là môn khoa Câu 1 : Em hãy đặt ba câu thuộc câu học xã hội trần thuật đơn có từ là ? ( 3 điểm ) Câu 2 : ( 3 điểm ) Câu 2 : Hoán dụ có gì khác và giống với - Hoán dụ là cách gọi tên sự ẩn dụ ?... Nội dung bài học * ĐỀ BÀI : Từ bài văn “ Lao Xao “ của Duy Khán , em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời * DÀN Ý : A Mở bài : - Giới thi u chung về khu vườn vào buổi sáng B Thân bài : Tả chi tiết về khu vườn : + Cây cối + Hương hoa + Chim chóc + Ong bướm - Ánh mặt trời buổi sáng chếu vào khu vườn … - Những giọt sương mai long lanh … - Những làn gió thoảng qua … C Kết bài : - Nêu cảm xúc... tập - Hết giờ giáo viên thu bài HS giữ trật tự nghiêm túc + Muốn bài văn miêu tả sinh động , ta phải làm gì ? - Phải biết quan sát và lựa chọn các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu , sau đó trình bày theo một trình tự nhất đònh Muốn tả sinh động cần phải liên tưởng, tưởng tượng và ví von, so sánh + Bố cục bài văn miêu tả thường gồm có mấy phần ? A Một B Hai  C Ba D Bốn 4 5 Hướng dẫn học sinh. .. đổi cảm giác 5 Cho câu văn sau : “Mặt trời nhú lên dần, rồi lên cho kỳ hết “ Vò ngữ câu trên có cấu tạo như thế nào ? A Động từ B Cụm động từ C Tính từ D Cụm tính từ 6 Vò ngữ câu trên trả lời cho câu hỏi nào ? A Làm gì ? B Làm sao ? C Là gì ? D Như thế nào ? 7 Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? A Hương là một bạn gái chăm ngoan B Bà tôi đã già rồi C Đi học là hạnh phúc của trẻ... von, so sánh + Bố cục bài văn miêu tả thường gồm có mấy phần ? A Một B Hai  C Ba D Bốn 4 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm vững lại các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả ( tả cảnh, tả người ) - Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV - Chuẩn bò bài : “ Tổng kết phần văn và tập làm văn “ Chú ý đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở sgk ... thành cơm - Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng * Ví dụ : Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ******************************** Ngµy so¹n: 5 / 4 / 2009 Tiết : 119 +120 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức :Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện : - Biết cách làm bài văn miêu ntả . phần. Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung bài học - GV nhắc nhở học sinh trật tự, nghiêm túc làm bài. - GV phát đề bài cho học sinh - Học sinh đọc kỹ đề và làm bài . * ĐÁP ÁN : I. TRẮC. văn số 1 Ngày soạn: 17/ 9/2008 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức đã học về văn tự sự. - Luyện tập viết thành đoạn văn, bài văn. B. Chuẩn bị lên lớp - GV: Soạn đềphù. là: -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển Phần tự luận: 6 điểm - Học sinh viết đợc đoạn văn giới thi u khái quát về bản thân( tên, tuổi, nơi ở, sở thích ) - Đoạn văn phải rõ ràng ,mạch lạc, có tính liên kết - Chú

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w